Quan hệ đối ngoại giữa Nhật Bản và Trung Hoa thời kỡ Muromachi.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 49 - 51)

1573) ở Nhật Bản thường xuyờn diễn ra cỏc cuộc nội chiến Nam - Bắc triều (1336-1392), chiến tranh Onin (1467-1477). Nhưng cũng chớnh từ thế kỉ XV-XVI, vào cuối thời Chiến Quốc (1467-1573), Nhật Bản bước vào thời kỡ thống nhất bỏo hiệu một sự biến đổi mạnh mẽ, cỳ tỏc dụng thỳc đẩy nền sản xuất và giai cấp phong kiến chủ cỏc lónh địa cũng ra sức thực hiện cỏc chớnh sỏch làm cho đất nước hựng mạnh hơn trờn tất cả cỏc mặt nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, cỏc phường hội trong nước. Và đương nhiờn thương mại cũng phỏt triển khụng kộm, đẩy mạnh quỏ trỡnh trao đổi hàng húa giữa cỏc vựng và trong cả nước.

Quan hệ với nước ngoài tăng đẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế nhiều mặt, ngoại thương được quan tõm và mở rộng, tới thế kỉ XV và XVI thỡ ngoại thương đó là một nhõn tố mạnh mẽ phi thường trong cuộc sống kinh tế của người Nhật Bản. Biểu hiện của quan hệ buụn bỏn giữa Nhật Bản và cỏc nước khỏc trong thời kỡ Mạc phủ Muromachi khẳng định bước ngoặt trong nền kinh tế Nhật Bản thời kỡ này.

3.2. Buụn bỏn với Trung Hoa.

3.2.1. Quan hệ đối ngoại giữa Nhật Bản và Trung Hoa thời kỡ Muromachi. Muromachi.

Quan hệ ngoại giao buụn bỏn giữa Nhật Bản và Trung Hoa bị giỏn đoạn từ thời kỡ quõn Mụng Cổ xõm lược cỏc nước chõu Á. Song việc buụn bỏn của thương nhõn vẫn cú từ khi kết thỳc chiến tranh. Trong thế kỉ XIII

vẫn thường cú những chuyến đi lại giữa 2 nước. Nhiều thuyền đi biển chở khỏch, nhất là cỏc nhà sư sang Trung Hoa học tập và ngược lại cú những người Trung Hoa sang Nhật Bản dạy học ở cỏc tu viện. Vào đầu thế kỉ XIV, thương nhõn Nhật Bản ở miền Tõy vẫn buụn bỏn với người Trung Hoa, mặc dự chớnh quyền Muromachi bận nhiều việc vẫn chưa quan tõm đến cụng việc đối ngoại để phỏt triển kinh tế buụn bỏn giữa hai nước.

Khi Takauji lờn làm đại nguyờn soỏi ụng đú quan tõm hơn đến quan hệ buụn bỏn giữa hai nước. Năm 1342, để cú đủ tiền xõy dựng đền Tenryuji thờ vua Go-Daigo, Takauji đó lệnh cho cỏc nhà buụn ở Hakata mang nhiều của cải quớ sang bỏn cho Trung Hoa. Nhưng sự kiện này vẫn chưa thiết lập quan hệ buụn bỏn chớnh thức giữa Nhật Bản và Trung Hoa.

Năm 1368, vua Minh Thỏi Tổ, người sỏng lập ra triều đại nhà Minh sau khi đỏnh tan quõn Mụng Cổ đó mở rộng quan hệ bang giao với cỏc nước lỏng giềng. Để tỏ rừ uy thế của mỡnh, hoàng đế nhà Minh đó cử cỏc phỏi bộ sang Nhật Bản để thiết lập quan hệ ngoại giao, nhưng đều bị Hoàng tử Kanenaga từ chối và đuổi về nước.

Hoàng đế nhà Minh muốn Nhật Bản chụi phục tựng làm chư hầu một phần để củng cố vị thế của Trung Hoa, mặt khỏc là để kiểm soỏt cỏc băng cướp biển Nhật Bản thường cướp phỏ miền bờ biển Trung Hoa. Nhưng người Nhật cú lũng tự hào dừn tộc cao, chớnh bản thõn họ cũng cú cụng đỏnh đuổi quõn Mụng Cổ nờn khụng muốn làm chư hầu của Trung Hoa. Năm 1392, Nam Bắc Triều thống nhất, Nhật Bản đó gặp Hoàng tử Kanenaga là người cú triển vọng lờn làm vua lỳc bấy giờ để bàn về quan hệ giữa hai nước song khụng mấy tốt đẹp vỡ thỏi độ cứng rắn của Hoàng tử Kanenaga.

Năm 1370, nhà Minh lại tiếp tục cử sứ thần sang Nhật Bản với cỏch ngoại giao mềm dẻo và khụn khộo. Hoàng tử Kanenaga lỳc này cũng nhận thấy mối lợi trong quan hệ giữa hai nước nờn đú cử một phỏi bộ sang Trung Hoa năm 1371 để đỏp lễ gồm cú một số nhà sư mang thư từ và tặng phẩm

cựng với một số người Trung Hoa bị cướp biển Nhật bắt giữ. Triều đỡnh nhà Minh đún tiếp rất nhiệt tỡnh, cử một đoàn phỏi bộ khỏc sang Nhật Bản với sự tham gia của hàng ngàn nhà tu hành.

Đến năm 1386, Hoàng đế Hồng Vũ nhà Minh lại từ chối tiếp đún cỏc phỏi bộ Nhật Bản, quan hờn ngoại giao giữa hai nước lại bị giỏn đoạn. Mói tới năm 1405 nhà Minh mới cử một sứ thần đặc biệt mang thư và một chiếc ấn sang Nhật Bản, khụng lõu sau thỡ quan hệ buụn bỏn giữa hai nước được kớ thỏa thuận. Bản thỏa thuận cho phộp phớa Nhật Bản định kỡ cỳ cỏc đoàn thương thuyền sang Trung Quốc. Chớnh quyền Mạc phủ được độc quyền thương mại với Trung Hoa. Cỏc đoàn thương thuyền và hàng húa được đúng nhón hiệu do cỏc nhà chức trỏch Trung Hoa cấp nhằm đảm bảo cho việc thụng thương giữa hai nước đều đặn, hàng Nhật được đưa đến Trung Hoa và hàng Trung Hoa được chuyển sang Nhật.

Nhỡn chung, khối lượng hàng húa Nhật Bản đưa sang Trung Hoa bỏn ngày một nhiều lờn. Năm 1435, thương nhõn Nhật Bản mang một khối lượng lớn đồng và lưu huỳnh sang Trung Hoa, nhưng giỏ cả thỏa thuận khụng thống nhất nờn người Nhật đó mang cả thuyền đồng và lưu hựnh về Nhật Bản. Từ năm 1450, chớnh quyền Mạc phủ mất nhiều nguồn lợi trong việc buụn bỏn với Trung Hoa nờn việc thụng thương giữa 2 nước giảm sỳt hơn trước.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w