Cơ cấu quản lớ trang viờn thời Muromachi.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 26)

Sau loạn Onin (1467), quyền lực thực tế của Mạc phủ Muromachi lần lượt rơi vào tay cỏc gia thần của dũng họ Asikaga nh Hosokawa, Myoshi, Matsunaga…Phạm vi chi phối của Mạc phủ chỉ cũn trong khu vực tỉnh Kinai. Ở cỏc địa phương tỡnh trạng gekokujio trở nờn phổ biến. Cỏc vũ sĩ địa phương ngày càng tỏch khỏi sự chỉ huy của Mạc phủ và lao vào cỏc cuộc chinh chiến giành giật đất đai liờn miờn. Vũ sĩ cấp thấp trở thành cỏc

Jizamurai (địa chủ), những người cú thế lực trong vựng trở thành cỏc

kokujin (quốc nhõn), người nắm quyền chi phối quận, thậm chớ vài kuni lập nờn ryokou (lónh quốc) và được gọi là sengoku daimyo (chiến quốc đại danh). Một số sengoku daimyo vốn là shugo của Mạc phủ Muromachi như Imakawa Yoshimoto (1519-1560), Tekeda Harunobu (1521-1573)…nhưng phần lớn sengoku daimyo vốn xuất thõn từ cỏc vũ sĩ cấp thấp hơn như

shugoda (thủ hộ đại, tức gia thần thay mặt cho shugo quản lớ địa phương),

kokujin, thậm chớ ronin (lao nhõn, chỉ vũ sĩ khụng cú chủ). Tiờu biểu là Hojo Ujimasa (1538-1590), Mori Motomari (1487-1571)…

Sơ đồ cơ cấu trang viờn thời Muromachi [24, tr.115].

Trong cỏc ryokoku, sengoku daimyo tổ chức Jizamuraikokunjin

dưới quyền trong hệ thống gia thần gọi là yorioya yorikosei (chế độ kớ thừn kớ tử ), tức là chế độ phục tựng kiểu cha mẹ và con cỏi, trong đú vũ sĩ cấp thấp được gọi là yoriko, vũ sĩ cấp cao được gọi là yorioya. Daimyo ban cấp cho cỏc gia thần đất đai làm sở lónh. Mức độ của sở lónh được tớnh bằng tụ thỳc qui định theo tiền nờn được gọi là kandaka (quỏn cao, phõn biệt với kokudaka thời cận thế). Đổi lại, gia thần cú nghĩa vụ làm binh dịch đối với daimyo. Trong cỏc sở lónh, vũ gia tiến hành kenchi để định mức tụ và thuế

Tenno (Thiên hoàng) Kegu (công gia, gồm quí tộc, quan lại, chùa xã lớn)

Shogun (Tướng quân) Bakufu (Mạc phủ)

Buke (Vũ gia)

Shugo daimyo (thủ hộ đại danh)

Tô thuế

Hanzaichi thuộc lãnh chủ Hanzaichi thuộc vũ gia Shokan (Trang quan)

Myoshu jinnushi (Danh chủ-địa chủ)

Sakunin (Tác nhân) Hyakusho (Bách tính) Nhập canh Nộp tô thuế Phát canh Thu tô thuế

Bảo hộ Gia thần

hoá Bảo hộ

Kokujin (Quốc nhân) Jizamurai (Địa thị)

Sakunin (Tác nhân) Hyakusho (Bách tính)

Phát canh Thu tô thuế Nhập canh

Nộp tô thuế

sản phẩm thủ cụng đối với nụng dõn tớnh theo tiền. Ngoài ra, nụng dõn con phải cú nghĩa vụ làm lao dịch, xõy dựng thành quỏch cho chủ. Việc daimyo và vũ gia trực tiếp đứng ra đo đạc, quản lớ đất đai và thu tụ thuế, phỏ bỏ cỏc cấp quản lớ trung gian của lónh chủ trước kia đó làm tan ró hệ thống trang viờn ở nhiều vựng.

Năm Eiroku thứ 12 (1569), cỏc lệnh kiểm soỏt đất đai được ban hành, nghiờm cấm việc xõm chiếm sở lónh của chựa xú, cụng gia và vũ gia. Đối với trường hợp sở lónh của cỏc gia thần, ụng ra lệnh đảm bảo quyền lợi cho cỏc lúnh chủ. Sở lónh của dũng họ Kuga, đõy là một dũng họ sở hữu nhiều trang viờn. Thỏng 10 năm 1568, dũng họ này được Mạc phủ ban giấy chứng nhận giữ nguyờn toàn lónh, tiếp tục nộp tụ thuế cho lónh chủ. Đối với trang viờn của vũ gia, lónh chủ giao cho gia thần làm đại diện quản lớ và phõn đất cho Jizamurai. Để thực hiện việc quản lớ trang viờn nh vậy, trước đú cỏc lúnh chủ phải tiến hành kiểm tra lại đất đai, gọi là sashidashi kenchi. Đến năm Eiroku thứ 9 (1566), lónh chủ đó kiểm tra xong toàn bộ ruộng đất và thực hiện cỏc chức năng quản lớ khỏc như xỏc định chi phớ cho thuỷ lợi gồm Iryo, teiryo…

Túm lại, sang thời Muromachi, chế độ trang viờn ở Nhật Bản đó bước sang giai đoạn suy thoỏi và từng bước tan ró thời Sengoku. Cuối cựng,

chớnh sỏch Taikokenchi do Toyotomi Hideyoshi tiến hành đó đặt dấu chấm hết cho chế độ trang viờn. Quỏ trỡnh tan ró của chế độ trang viờn cú những đặc điểm chớnh sau đõy:

- Cơ cấu quản lớ nhiều cấp của trang viờn đơn giản dần, Thời Muromachi, cựng với quỏ trỡnh phõn chia đất đai giữa vũ gia với cụng gia và quỏ trỡnh địa chủ hoỏ samurai, myoshu, một cơ cấu trang viờn mới đó xuất hiện.

- Chế độ trang viờn được hỡnh thành cuối thời cổ đại do nhu cầu lập trang từ trờn xuống và sự uỷ thỏc của lónh địa từ dưới lờn trong hoàn cảnh nhà nước trung ương tập quyền chưa đủ mạnh để nắm quyền sở hữu và chi

phối toàn bộ đất đai. Chế độ này phỏt triển trong thời trung thế với cơ cấu 2 chớnh quyền khiến bộ mỏy quản lớ trang viờn càng trở nờn phức tạp.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w