Giữa thế kỉ XVI, khi mà chớnh quyền Mạc phủ Muromachi gặp nhiều khú khăn thỡ thương nhõn Bồ Đào Nha đó xuất hiện và đúng vai trũ là những nhà truyền giỏo. Nơi đầu tiờn mà họ đặt chõn đến là đảo Tanegashima miền Nam Kyushu khoảng năm 1542. Họ đi trờn một chiếc thuyền mành Trung Hoa, gặp bóo và dạt vào bờ biển Nhật Bản. Những khẩu sỳng mà họ đem theo đó làm cho những người cứu hộ Nhật Bản thớch thỳ và sau sự kiện này một thời gian khụng lõu sau người Nhật đặt tờn cho loại sỳng này là Tageshima. Người ta bắt chước kiểu sỳng này và đó sản xuất ra với một khối lượng lớn song khụng phải vỡ thế mà phương phỏp chiến tranh
Nhật Bản cú sự thay đổi ngay. Loại vũ khớ này tuy đó được sử dụng trong những trận dỏnh lớn vào thế kỉ XVI, nhưng đến hàng thế kỉ sau vẫn hiếm, vẫn chưa hoàn toàn thay thế được những vũ khớ thụ sơ nh kiếm, cung, giỏo mỏc.
Những người Bồ Đào Nha gặp nạn khi đi biển và được cứu thoỏt ở Nhật Bản đó mở đường cho sự hiện diện của những tàu buụn từ Bồ Đào Nha đến đất Nhật. Những người được cứu thoỏt sau đú đó trở về Trung Hoa và kể cho đồng bào họ nghe về việc phỏt hiện ra nước Nhật bản. Những tàu buụn đầu tiờn của Bồ Đào Nha đến Kyushu một năm sau sau sự kiện này. Họ được cỏc quớ tộc lớn ở Kyushu đún tiếp. Người Nhật thớch thỳ vỡ sự cú mặt của người Bồ Đào Nha, đặc biệt là hàng húa của họ. Họ thấy cơ hội phỏt triển và buụn bỏn với nước ngoài thụng qua người Bồ Đào Nha, nhờ đú mà củng cố sức mạnh quõn sự. Những thương nhõn nước ngoài như vậy đó đến Nhật Bản đỳng lỳc và đỳng chỗ, quan hệ buụn bỏn với người Bồ Đào Nha bắt đầu từ đú.
Những tàu buụn Bồ Đào Nha chở theo cả những nhà truyền giỏo cựng với cỏc nhà buụn. Quớ tộc Nhật Bản cũng tỏ lũng sựng kớnh đối với cỏc nhà truyền giỏo nh đối với cỏc thương nhõn. Vỡ vậy, giỏo sĩ Francis Xavier đến đảo Kagoshima năm 1549 được đún tiếp thịnh tỡnh và ở lại đõy hơn 2 năm. Những người Nhật Bản đầu tiờn được truyền giỏo là những nụng dõn nghốo ở miền Tõy, nơi mà cuộc sống khú khăn hơn nhiều so với cỏc tỉnh ở gần kinh đụ, chớnh vỡ vậy họ cần nguồn an ủi từ tụn giỏo.
Người Bồ Đào Nha chiếm Malacca năm 1511, củng cố vững chắc chỗ đứng ở đõy vào năm 1550, khi mà cỏc thương nhõn Nhật Bản cũng từ Quảng Đụng tiến xuống phớa Nam. Cỏc thuyền trưởng người Nhật hợp tỏc với thương nhõn Bồ Đào Nha cựng với họ đến Quảng Chõu để mua hàng. Người Bồ Đào Nha cũng mời người Nhật cựng buụn bỏn với họ. Những thương nhõn Trung Hoa cũng liờn kết với người Bồ Đào Nha và người Nhật trong việc buụn bỏn. Đến khoảng năm 1560 thỡ cỏc đoàn vốn là cướp biển
hầu hết dần dần trở thành cỏc đoàn thương nhõn đường biển hợp phỏp. Thuyền buụn của người Bồ Đào Nha cú trang bị vũ khớ nờn khụng sợ bọn cướp biển.
Năm 1519, khi Nhật Bản đang được phộp buụn bỏn với Trung Hoa thỡ một người Bồ Đào Nha đó cư xử thụ bạo ở Quảng Chõu, chớnh quyền nhà Minh cấm cỏc thương nhõn Bồ Đào Nha hoạt động gần 30 năm. Họ đành quay trở lại bằng cỏch buụn lậu và lẩn trốn ở nhiều nơi. Đến năm 1550, quan hệ buụn bỏn của Bồ Đào Nha với Trung Hoa và Nhật Bản trở nờn tốt đẹp. Năm 1557, người Bồ Đào Nha chiếm Ma Cao từ đú họ làm mụ giới cho việc buụn bỏn giữa Trung Hoa và Nhật Bản, lói nhất là việc buụn bạc từ cỏc mỏ ở Nhật Bản đem đổi lấy cỏc tư liệu sinh hoạt ở Trung Hoa. Thương nhõn Nhật Bản cú lợi trong việc xuất khẩu bạc do đú nhiều tàu buụn của Trung Hoa và Bồ Đào Nha đó đến cỏc hải cảng của Nhật Bản.