Buụn bỏn với cỏc đảo Ryukyu.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 53 - 55)

Trong số những hàng húa từ Nhật bản xuất khẩu sang Triều Tiờn cú những mặt hàng được đưa sang quần đảo Ryukyu (tức là đảo Luchi). Việc buụn bỏn với Ryukyu mang lại nhiều quyền lợi cho Nhật Bản. Cảng Hakata ở Kyukyu trở thành một kho hàng lớn trong quan hệ thụng thương khụng chỉ giữa Nhật Bản và Ryukyu mà cũn là giữa Nhật Bản với cỏc nước khỏc ở Đụng Á.

Ryukyu (Ryukyu) tức tỉnh Okinawa ngày nay là một quần đảo cú tổng diện tớch 1.202km2, gồm 5 nhúm đảo chớnh là Okinawa, Miyako, Yaeyama và Sekake. Về mặt tự nhiờn, Ryukyu là một vương quốc nhỏ hẹp khụng thật phong phỳ về tài nguyờn, đất canh tỏc cú nhiều hạn chế. Tuy

nhiờn do nằm ở vị trớ thuận lợi trờn hệ thống thương mại giữa hai khu vực Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á nờn Ryukyu trở thành địa điểm buụn bỏn thuận lợi. Đến thế kỉ XIV, do sự bất đồng giữa Mạc phủ Muromachi và Nhật Bản nờn Ryukyu cú điều kiện để mở rộng buụn bỏn.

Sau khi quần đảo Ryukyu hợp nhất thành một vương quốc đứng đầu từ thế kỉ XV, thuyền buụn của một số lúnh chỳa phớa Nam Nhật bản đó tiến xuống phương Nam, đem theo những mặt hàng như đồng, lưu huỳnh, kiếm, …đến cảng Naha của Ryukyu để mua những sản vật chủ yếu của Đụng Nam Á. “Sản vật phương Nam nhập về Kyushu chủ yếu là từ Ryukyu. Đó cú khụng ít thương thuyền Ryukyu đến Nhật Bản nhưng số thương thuyền từ Nhật Bản đến Ryukyu cũn nhiều hơn để mua cỏc sản phẩm từ phương Nam” [20, tr.75] nh Malaysia và Indonesia. Mặt khỏc, với tư cỏch là nước thuần phục Nhật Bản và Trung Quốc, Ryukyu đó cử nhiều đoàn thuyền đến hai nước này để duy trỡ quan hệ ngoại giao và trao đổi hàng húa đồng thời mở rộng tầm quan hệ quốc tế ra một số nước lỏng giềng. Theo Minh Sử, Ryukyu đó cử 171 thuyến s ang Trung Quốc, 89 thuyền đến An Nam và 19 thuyền tới Nhật Bản. [20, tr.76].

Cứ như thế, hàng năm, thương nhõn đảo Ryukyu buụn đồ sứ và lụa của Trung Hoa, kiếm, quạt, lưu huỳnh của Nhật Bản đổi lấy cỏc sản phẩm miền nhiệt đới như đồ gia vị và nước hoa của Indonesia. Họ cũn lợi dụng sức giú để đi từ bời biển Phúc Kiến đến Malacca và qua biển đi đến một số hải cảng khỏc ở miền Đụng và miền Tõy Maclacca. Vỡ thế, Nhật Bản trở thành nước cú vai trũ quan trọng với thị trường Ryukyu: “Tất cả hàng húa của Ryukyu đều được mua từ Nhật Bản. Ryukyu buụn bỏn với người Nhật Bản vải vúc, lưới đỏnh cỏ và nhiều loại hàng húa khỏc”[20, tr.106].

Trong quan hệ giữa Nhật Bản với Ryukyu, cỏc lónh địa và thị cảng phớa Nam Nhật Bản như Hyogo, Sakai, Satsuma là những vựng đầu tiờn thiết lập quan hệ bang giao với quốc đảo. Vào thế kỉ XV, thuyền buụn Ryukyu thường đến Hyogo và mỗi chuyến cập vào cảng này thương nhõn

Ryukyu đề phải trả cho Mạc phủ Muromachi 1 000 kamon tiền thuế. Trong thời kỡ chiến tranh Onin (1467 – 1477) do tỡnh hỡnh chớnh trị ở vựng Hyogo khụng ổn định nờn thương nhõn Ryukyu khụng thể tiếp tục đến giao thương với lónh địa này. Tranh thủ cơ hội đú, với vị thế là trung tõm kinh tế thương mại lớn của Nhật Bản, thương nhõn Ryukyu đú phỏi thuyền đến Ryukyu để mua hàng húa từ Trung Quốc và Đụng Nam Á.

Tuy nhiờn, vào cuối thế kỉ XVI, do nhà Minh vẫn tiếp tục theo đuổi chớnh sỏch “cấm hải” với Nhật Bản nờn việc duy trỡ quan hệ với Ryukyu đối với Nhật Bản rất quan trọng. Ryukyu đúng vai trũ là trung gian thương mại giữa Nhật Bản với cỏc nước khỏc. Do nhu cầu thiết yếu về những mặt hàng nổi tiếng của Trung Quốc, trong điều kiện chưa thể thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Triều đỡnh Bắc Kinh, chớnh quyền Muromachi vẫn muốn duy trỡ quan hệ vốn cú với Ryukyu để qua đú nhập vào được những sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc.

Trong chủ trương mở rộng ảnh hưởng ra cỏc nước lỏng giềng chõu Á, từng bước gạt bỏ ảnh hưởng của Trung Quốc, cựng với việc chuẩn bị kế hoạch đưa quõn sang xõm lược bỏn đảo Triều Tiờn, giới cầm quyền Nhật Bản luụn chỳ ý đến cỏc vựng lónh thổ phớa Nam, đặc biệt là khu vực Ryukyu và lụi cuốn nước này vào những tham vọng chớnh trị với mỡnh.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w