Những phường hội thương nghiệp

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 44 - 48)

Những phường hội buụn bỏn thời Trung cổ ở Nhật Bản cú nguồn gốc từ rất sớm, gọi là Za. Từ Za cú nghĩa là một nơi dựng làm địa điểm tổ chức cỏc buổi lễ hoặc là một nơi làm địa điểm buụn bỏn của một số người cú cựng quyền lợi nh nhau. Khỏi niệm Za cũn chỉ một số người họp nhau lại tỡnh nguyện giỳp việc trong một tu viện, hoặc một đền đài hoặc những ụng chủ cỏc thỏi ấp để được một thự lao nhất định. Những nhúm như vậy về sau cú tớnh chuyờn nghiệp hơn. Vào thế kỉ XII xuất hiện cỏc gia hề kịch, vũ nữ,

nhạc cụng hoặc cỏc hỡnh thức giải trớ khỏc gắn với chủ cỏc thỏi ấp và cỏc cơ sở tụn giỏo.

Tầng lớp thương nhõn cũng thấy cần tổ chức để dựa vào nhau hoặc cần tỡm một cơ sở làm chỗ dựa nghề nghiệp để cú chỗ bảo trợ cho mỡnh. Những tổ chức hoặc cỏi nhừn cũng lợi dụng cơ hội này kiếm thờm thu nhập bằng cỏch đứng ra làm chỗ dựa cho cỏc tổ chức và cỏc thương nhõn. Khi chưa hỡnh thành được những Za thương nghiệp, nhiều thương nhõn dựa vào những tu viện hoặc đền chựa, dực vào cỏc cơ sở tụn giỏo dưới sự bảo trợ của một viờn quan chức cao cấp nào đú. Vớ dụ những người nấu rượu ở Kyoto tỡm cơ sở đỡ đầu là đền Kitano, người buụn bỏn tỡm người đỡ đầu là Iwashimizu Hachiman một nhà quớ tộc cú thế lực, những người cầm đồ tỡm người đỡ đầu là một vị cao tăng cú thế lực ở nỳi Hiyeizan. Sự liờn kết này rất cú tỏc dụng. Đụi khi những đội quõn tăng lữ cú vũ trang kộo vào tận kinh đụ để yờu sỏch triều đỡnh hoặc chớnh quyền Mạc phủ giải quyết một việc gỡ đú cho đỏm thương nhõn mà họ bảo trợ. Nhiều phường hội thương nhõn ở Kyoto đặt dưới sự bảo trợ của cỏc gia đỡnh quớ tộc. Vớ dụ những người làm và buụn giấy đặt dưới sự bảo trợ của gia đỡnh Bojo, những người làm kim hoàn đặt dưới sự bảo trợ của Konoye, những lỏi buụn cỏ dưới quyền bảo trợ của họ Saionji - một dũng họ quớ tộc đầy thế lực thời đỳ…

Hoạt động thương mại phỏt triển nhanh chúng trong thời kỡ Muromachi. Khoảng thế kỉ XV cỏc phường hội Za cú tổ chức theo khu vực chỳ khụng phải theo mặt hàng. Cỏc phường hội buụn bỏn gụm fnhững người buụn bỏn ở cựng một nơi. ở cỏc tỉnh miền Tõy khi kinh tế phỏt triển cú những tổ chức chặt chẽ ở cả thành thị và nụng thụn. Cỏc nhà buuon buụn đủ thứ như gạo, vải, sắt…và những vật thiết yếu khỏc. Ở những thành phố lớn như Kyoto, cỏc nhà buụn cựng một mặt hàng bàn nhau họp thành phường hội. Mỗi khu phố lại chuyờn buụn một mặt hàng nh cú phố bỏn cỏ, phố bỏn dầu, phố bỏn gỗ. Hỡnh thức này tồn tại tiếp đến ngày nay như Kamakura vẫn cũn khu phố bỏn gỗ, ở Tokyo cú khu phố bỏn vàng bạc.

Thời kỡ đầu cỏc phường hội chưa buụn bỏn độc lập mà cũn phụ thuộc vào cỏc đền thờ, cỏc thỏi ấp bảo trợ cho họ. Dần dần cỏc phường hội buụn bỏn tỏch ra độc lập, vẫn cú phần bảo trợ của thỏi ấp nhưng vẫn cú phần hoạt động kinh doanh riờng vỡ lợi ích riờng. Cỏc phường hội buụn bỏn ở nụng thụn rất quan trọng vỡ họ cung cấp những nguồn nguyờn liệu nh hạt cú dầu, tre nứa, gỗ và cỏc nguyờn liệu khỏc cú lợi cho cụng nghiệp. Thành viờn những phường hội này thường là những nụng dõn này liờn kết lại với nhau để bỏn ngũ cốc ở cỏc chợ. Đụi khi cỏc phường hội buụn bỏn ở nụng thụn cũn cỳ cả những người cầm đồ. Đứng đầu những phường hội buụn bỏn ở nụng thụn là những người cú vị trớ xó hội nhất định thường là một chúa đất loại nhỏ.

Mục tiờu của cỏc phường hội buụn bỏn là bảo vệ và tăng trưởng lợi nhuận cho cỏc thành viờn của mỡnh. Để đạt được mục đớch này, họ thường tỡm cỏch giữ độc quyền buụn bỏn cỏc mặt hàng, khụng để cho người buụn bỏn xen vào. Sự độc quyền cũn ỏp dụng cả trong việc bỏn lẻ. Ở nhiều phường hội vừa lo cả bỏn buụn vẫn bỏn lẻ để tăng lợi nhuận cho cỏc thành viờn và cú những hạn định nhất định. Vớ dụ như phường hội muối ở tỉnh Yamato chia làm ba chi nhỏnh: chi nhỏnh bỏn buụn, chi nhỏnh bỏn lẻ và chi nhỏnh bỏn hàng rong.

Mặc dự vào thế kỉ XIV phường hội núi chung đó thoỏt được nhiều sự chi phối của cỏc chủ thỏi ấp, nhưng họ vẫn cần cú sự bảo trợ và mất thuế cho sự bảo trợ này. Chẳng hạn như cỏc phường buụn cỏ ở Saionji và Kyoto. Đến giữa thế kỉ XV giữa cỏc phường hội đú cỳ sự cạnh tranh, nhiều khi gay gắt trở thành xung đột đối địch với nhau. Cú những phường hội ỷ thế mạnh lấn ỏt cỏc bạn hàng, cũng cú những phường hội sa sỳt vỡ mất thế mạnh kinh tế và chỗ dựa chớnh trị. Núi chung cỏc phường hội buụn bỏn đều cạnh tranh nhau để cú được một hỡnh thức kinh doanh tự do và sinh lợi.

Cỏc phường hội ở Nhật Bản thời kỡ Muromachi hỡnh thành và phỏt triển tương tự cỏc phường hội chõu Âu thời Trung cổ. Nhưng ở chõu Âu cỏc

phương hội cú liờn kết chặt chẽ với nhau, được miễn thuế. Trong thế kỉ XV, do tỡnh hỡnh đất nước Nhật Bản cỳ sự thay đổi, cỏc chỳa đất khụng tạo điều kiện cho tự do thụng thương và buụn bỏn giữa cỏc vựng. Cỏc phường hội thương nghiệp chỉ mạnh khi họ nắm giữ cỏc độc quyền về những mặt hàng thiết yếu và gõy lỳng tỳng cho chớnh phủ. Tuy nhiờn, thời kỡ Mạc phủ Muromachi, sự phỏt triển của cỏc phường hội cú vai trũ quan trọng làm biến đổi đời sống kinh tế chung của đất nước.

** Thụng qua tỡnh hỡnh trang viờn Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi và chế độ kinh tế lónh địa thời kỡ này, cựng với nú là sự phỏt triển của nụng nghiệp, thủ cong nghiệp và cỏc hoạt động trao đổi buụn bỏn trong nước, ra rút ra một số nhận xột sau:

- Thời Muromachi, cựng với quỏ trỡnh phõn chia đất đai giữa vũ gia với cụng gia và quỏ trỡnh địa chủ húa, một cơ cấu trang viờn mới đó xuất hiện (Sơ đồ trang viờn thời Mạc phủ Muromachi) với bộ mỏy quản lớ trang viờn phức tạp. Sự tan ró của trang viờn và sự thay thế bằng chế độ kinh tế lónh địa đỏnh dấu một mốc mới về ruộng đất và sự phỏt triển của nụng nghiệp. Tuy chế độ kinh tế lónh địa xuất hiện và chiếm ưu thế, song hỡnh thức sản xuất trang viờn vẫn tồn tại. trong cỏc lónh địa của mỡnh, địa chủ vẫn tổ chức cho nụng dõn sản xuất với cỏc hoạt động nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp. Mặc dự vậy, chế độ trang viờn xuất hiện cú tỏc động đỏng kể đến tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp, kể cả thủ cụng nghiệp và quỏ trỡnh trao đổi buụn bỏn giữa cỏc lónh địa cũng phong phỳ hơn.

- Sự phỏt triển của nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp tạo cơ sở cho hoạt động trao đổi buụn bỏn. Chớnh trong cỏc lónh địa phong kiến đó hỡnh thành những người thợ thủ cụng chuyờn ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Quỏ trỡnh trao đổi cỏc sản phẩm trong nước đó đẩy nhanh sự phỏt triển của cỏc phường hội thương nghiệp và trao đổi buụn bỏn bằng tiền tệ.

- Mặc dự giai cấp quớ tộc khụng ngừng lấn chiếm đất cụng và tăng cường thế lực của mỡnh. Nhưng trờn những mảnh ruộng được giao cho canh

tỏc, người nụng dõn vẫn khụng ngừng sỏng tạo để cho ra đời những sản phẩm của mỡnh.

Chương 3

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 44 - 48)