Trong tư liệu của trang viờn Tara cú ghi chộp về saiku (tế cụng), chỉ những người thợ thủ cụng núi chung. Họ bao gồm những kaji (thợ rốn),
imoji (thợ đỳc), bansho (thợ mộc), dokitsukuri (thợ gốm), kawatsukuri (thợ da)….Cỏc thợ thủ cụng này một mặt vẫn nhậm canh nộp tụ cho lónh chủ như cỏc nụng dõn khỏc, mặt khỏc họ được lónh chủ miễn tụ và cấp cho
kyuden (cụng) để làm cỏc sản phẩm theo yờu cầu của lónh chủ. Nhiều thợ thủ cụng khụng nhận miễn tụ mà chỉ nhận kyuden chứng tỏ mức độ chuyờn nghiệp của những người thợ và sự phỏt triển của nghề thủ cụng giai đoạn này.
Cú những thụng tin bổ ích về cỏc chợ thời Trung cổ ở sỏch “Orai- mono”. Cuốn sỏch này được coi nh sỏch giỏo khoa cho cỏc thanh niờn trẻ tuổi ở nhà hoặc ở thư viện. Cuốn sỏch này được viết dưới dạng những bức thư cung cấp những thụng tin về cụng việc buụn bỏn và cỏc trung tõm buụn bỏn. Một bức thư cung cấp danh mục của những sản phẩm đặc biệt trong cỏc miền đất nước được bỏn ở cỏc chợ lớn. Sản phẩm bỏn gồm cú nụng sản, đồ thủ cụng như vải thụ hoặc vải nhuộm, giấy, thảm rơm, mành trỳc, xoong chảo, lọ, ấm đun nước, kỡm, cuốc, thuổng, dao kộo,…và nhiều mặt hàng khỏc do nụng dõn làm ra trong những lỳc rỗi rói.
Một bức thư nữa giới thiệu danh sỏch cỏc nghệ nhõn nổi tiếng về thủ cụng nghiệp ở Nhật Bản. Cú những thợ kim hoàn, thợ đỳc đồng, thợ rốn sắt, thợ nhuộm, thợ dệt, thợ làm đồ gốm, thợ sơn hay thợ làm cung tờn, hoạ sĩ và thợ điờu khắc, thợ vẽ, thợ làm son phấn và cỏc đồ trang sức như bỳt chỡ kẻ mắt, một đặc sản nổi tiếng của thư viện Ninnaji.
Sự phỏt triển cỏc nghề thủ cụng đú (trước đõy thường là cụng việc của những người hầu trong cỏc thỏi ấp) đó hỡnh thành nờn một tầng lớp thợ thủ cụng tự do. Những người được tự do hành nghề ở những nơi nào họ được cung cấp đủ cụng cụ và nguyờn liệu và cú thị trường tiờu thụ sản phẩm. Họ tập trung lại ở một số thị trấn cú một số từ nụng thụn ra thị trấn để hành nghề.
Một điểm đỏng chỳ ý trong thủ cụng nghiệp thời Mạc phủ Muromachi là sự tăng trưởng về mặt kĩ nghệ, đặc biệt là kĩ nghệ khai khoỏng. Những mỏ cũ được khai thỏc, mở rộng và người ta tỡm đến những mỏ mới. Khoỏng sản quan trọng nhất trong thời kỡ này là vàng và bạc. Cỏc lúnh chỳa dựng ngay vàng bạc làm tiền tệ và khoản chi tiờu cho quõn sự và cỏc khoản chi phớ khỏc. Phương phỏp khai mỏ cũn rất thụ sơ. Mói đến năm 1530, mỏ bạc ở Iwami được phỏt hiện, cỏc thương nhõn miền Hakata mới thuờ thợ lành nghề từ Trung Hoa hoặc Triều Tiờn sang để cải tiến việc luyện kim. Năm 1542, người ta đó tỡm thấy mỏ cú trữ lượng nhiều hơn ở Ikuno thuộc Tajima. Nhờ cú kĩ nghệ khai khoỏng nờn thỳc đẩy ngoại thương phỏt triển.
Việc khai mỏ và tinh chế kim loại này đạt được nhiều tiến bộ nhanh chúng. Nhiều thợ thủ cụng lành nghề được tuyển chọn làm cụng binh trong kĩ nghệ chiến tranh.
Kĩ nghệ làm giấy in, dệt, và nhiều nghề thủ cụng khỏc cũng cú những tiến bộ hơn trước. Cụng nghệ in sỏch cỳ những bước nhảy vọt gọi là in
Gozanban do cỏc nhà sư mụn Phật giỏo Zen tiến hành. Cỏc nhà quớ tộc mới đó nắm chắc và khuyến khớch tỡnh hỡnh thợ thủ cụng lành nghề ngay trong cơ sở sản xuất của họ. Nhờ vậy tỡnh hỡnh sản xuất và kĩ thuật của sản phẩm cũng cú nhiều tiến bộ hơn, đặc biệt là kĩ thuật sản xuất với tiờu chớ phục vụ mục đớch quừn sự.