Tỏc động của chế độ kinh tế lónh địa.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 31 - 33)

Sự xuất hiện của chế độ kinh tế lónh địa khiến cho chế độ kinh tế trang viờn mất cơ sở tồn tại. Những tỏc động của chế độ kinh tế lónh địa rất to lớn. Những cuộc tấn cụng, lấn chiếm đất đai đó làm xỏo trộn cỏc mối quan hệ xó hội truyền thống.

Những cơ sở kinh tế thiết yếu của trang viờn cũng bị phỏ vỡ. Nguyờn tắc cựng chịu trỏch nhiệm và hưởng lợi nhuận theo địa vị (shinki) được thay thế bằng chế độ lĩnh canh và sự phụ thuộc trực tiếp của nụng dõn đối với lúnh chỳa. Quỏ trỡnh tan ró của chế độ trang viờn cũng đồng thời phỏ vỡ tỡnh trạng kinh tế khộp kớn, tự cung tự cấp vốn đó tồn tại lõu dài trong xó hội Nhật Bản để mở ra những khả năng phỏt triển, giao lưu kinh tế rộng lớn hơn.

Chế độ kinh tế lónh địa xuất hiện cũng là nguyờn nhõn khiến cho những nguyờn tắc thừa kế tài sản ở Nhật Bản thay đổi. Theo truyền thống, trờn cỏc vựng đất tư hoặc đất cú quyền sử dụng lõu dài thỡ sau khi chủ đất qua đời, ruộng canh tỏc và những tài sản giỏ trị khỏc đều được chia cho cỏc cỏc con thậm chớ cả con gỏi. Chế độ thừa kế tài sản đú làm cho thực lực kinh tế của một bộ phận đụng đảo trong giới chủ sở hữu mà chủ yếu là đẳng cấp vừ sĩ suy yếu. Bởi vỡ cỏch phõn chia quõn bỡnh quõn làm cho phần đất mà mỗi vừ sĩ nhận được ngày càng bị thu hẹp trong khi đú tỉ lệ nhõn khẩu

trong gia đỡnh qua cỏc thế hệ vẫn khụng ngừng tăng lờn. Vỡ vậy khụng đủ khả năng nuụi sống gia đỡnh và thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh với chủ tướng. Địa vị kinh tế xó hội của dũng họ vừ sĩ cũng chịu tỏc động mạnh bởi cơ chế phõn chia, thừa kế tài sản. Chế độ phõn cấp và kế thừa tài sản mới, đảm bảo nguồn lực lõu dài, chủ yếu dành cho người con trai trưởng bắt đầu được thực hiện ở Nhật Bản.

Nhỡn chung, vào thời Muromachi, trước khi chế độ lónh địa xuất hiện, cỏc jito và nhiều loại chủ đất khỏc đú phõn chia ruộng đất cho nụng dõn cày cấy và người nhận đất phải cú nghĩa vụ đúng thuế gồm hai loại chủ yếu tương tự như thời Kamakura. Tuy nhiờn, đối với những khoản phụ thu hay lao động cụng ích thỡ nụng dõn cú thể nộp thỳc hoặc tiền để thay thế. Kể từ sau chiến tranh Onin, ở nhiều nơi do những rạn nứt trong cơ chế quản lớ mà địa vị của người nụng dõn đó được đề cao hơn trước. Kinh tế thủ cụng nghiệp và thương nghiệp cú nhiều biểu hiện tăng trưởng hơn thời kỡ Kamakura.

Vào thời Chiến quốc trong khi Mạc phủ Muromachi hầu như khụng cũn đủ khả năng để quan tõm đến việc xõy đắp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi thỡ ở lónh địa, nhiều lúnh chỳa đú cố gắng bồi trỳc và phỏt triển cỏc cụng trỡnh tưới tiờu mới. Mặc nhiờn những cụng việc đũi hỏi nhiều nhõn cụng và chi phớ lớn đú đều trỳt lờn đầu cỏc tầng lớp thứ dõn đặc biệt là bộ phận nụng dõn nghốo đúi. Vỡ vậy, ở nhiều nơi nụng dõn đó nổi dậy chống chớnh quyền hoặc bỏ lành bỏ quờ đi khai phỏ ở những nơi khỏc.

Cần phải khẳng định rằng, kinh tế lónh địa xuất hiện đó đưa tới những chuyển biến kinh tế trong nụng nghiệp và cuộc sống nụng thụn thế kỉ XVI, xó hội Nhật Bản cũng chứng kiến nhiều thay đổi sõu sắc. Nh một nhu cầu và hệ quả tất yếu của những cuộc chiến tranh tàn khốc, nhiều lúnh chỳa đó cho xõy dựng những toà thành kiờn cố. Đú vừa là cỏc cứ điểm phũng thủ, vừa là trung tõm hành chớnh, chỉ huy quõn sự của cỏc Daimyo. Do sức hút của nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển sản xuất, từng bước cỏc toà thành cũng

cú mức độ tập trung dõn số cao trong mỗi lónh địa với những khu dõn cư, phố buụn bỏn được tạo dựng ngay ngoài vũng hào thành. Đú là cơ sở cho sự ra đời của cỏc loại hỡnh thành chớnh trị (joka-machi, thành hạn đớnh) mà điển hỡnh là thành Osaka do Toyotomi Hideyoshi xõy dựng vào cuối thế kỉ XVI ở Nhật Bản.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w