Nghề cướp biển.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 60 - 65)

Cướp biển là một nghề, tiếng Nhật gọi là Wako. Wako là một tờn gọi người Trung Hoa đặt ra để chỉ những băng cướp biển Nhật Bản được kớnh nể trong thời xa xưa. Từ Wako đó được khắc lờn một cụng trỡnh bằng

đỏdựng ở miền Bắc Triều Tiờn để kỉ niệm cụng lao của một ụng vua trị vỡ từ năm 391 SCN. Cụng trỡnh đú núi lờn cụng lao của vua đó đỏnh tan bọn cướp biển Wako đi qua biển năm 404.

Những người làm nghề cướp biển cú thể là những đỏm dõn chỳng khốn khổ, cũng cú thể là những nhúm người khụng đồng tỡnh với chớnh sỏch của người Triều Tiờn hay người Trung Hoa, họ khụng muốn buụn bỏn với người Nhật vỡ khụng cú lợi nhuận và sự nguy hiểm trong thụng thương. Nền kinh tế của Nhật Bản sau cuộc xõm lược của quõn Mụng Cổ cuối thế kỷ XIII, đặt ra yờu cầu phất triển ngoại thương, vỡ vậy họ tỡm mọi cỏch để được buụn bỏn tự do kể cả hỡnh thức bất hợp phỏp.

Vị trớ địa lớ của Nhật Bản rất thuận lợi cho cỏc hoạt động cướp biển. Biển Nhật Bản nhất là miền bờ biển Kyushu cú nhiều chỗ tốt cho bọn cướp ẩn nỏu. Eo biển Shimonoseky cú nhiều đường sang cỏc đảo, từ đú dễ dàng tới bờ biển Triều Tiờn. Trong thời kỳ chiến tranh Nam-Bắc triều, bọn cướp hoành hành và tấn cụng mạnh mẽ vào cỏc tàu buụn. Chớnh quyền Trung Hoa đó yờu cầu chớnh quyền Mạc Phủ diệt trừ cướp biển.

Trong thời kỳ chớnh quyền Mạc Phủ Muromachi kiểm soỏt cỏc tỉnh miền tõy, cỏc gia đỡnh quõn nhõn sinh cơ lập nghiệp ở đường ven biển vẫn tiến hành việc buụn bỏn. Họ chỉ huy từng đội thương thuyền hoạt động trờn biển. Trong thời bỡnh họ khụng cú hành động xõm phạm bờ cừi lỏng giềng của Triều Tiờn, Dần dần từng lớp thương nhõn Nhật Bản phỏt triển nhanh, độ thương thuyền Nhật Bản do đú cũng phỏt triển nhanh chúng trong thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV. Việc buụn bỏn với người Trung Hoa thịnh hành mang lại ngồn lợi lớn cho cỏc thương nhõn cả nước. Việc buụn bỏn chớnh thức với triều đỡnh nhà Minh từ 1405 đến 1523 bị ngừng trệ do những xung đột trong nội bộ.

Năm 1523, xảy ra cuộc xung đột lớn ở Ninh Bỏ (Ninh Po) do quõn lớnh của tướng Ouchi cú hành động xỳc phạm tới quan chức Trung Hoa, chớnh quyền Trung Hoa tuyờn bố cắt đứt quan hệ với Nhật Bản. Người Nhật

phản đối lại quyết định trờn và việc buụn bỏn của hai nước vẫn diễn ra song khụng được thuận lợi.

Việc buụn bỏn trỏi phộp giữa hai nước được sự đồng lóo của cỏc quan chức Trung Hoa. Do sự mạo hiểm của cỏc băng cướp biển Nhật Bản và đặc biệt là từ năm 1551 khụng cú một lực lượng nào kiểm soỏt được bọn cướp biển sau khi gia đỡnh Ouchi sụp đổ. Bọn cướp biển Nhật Bản tấn cụng nhiều điểm ở miền Nam Trung Hoa. Đến năm 1545, nghề cướp biển trở thành phổ biến, nhất là trong thời kỳ 1545-1563.

Cỏc cuộc tấn cụng của bọn cướp biển diễn ra theo mựa giú, nhưng ít cỳ vựng nào gần biển lại thoỏt khỏi bọn chỳng. Trong số những tỉnh bị tấn cụng cú cả Phúc Kiến và Quảng Đụng của trung Quốc. Cướp biển hoành hành chủ yếu về phớa Nam từ Phúc Kiến đến Quảng Đụng, Hồ Bắc đến Hồ Nam. Cú một số cuộc tấn cụng của cướp biển tiến đến tận Nam Kinh, mặc dầu thành phố này được bảo vệ vững chắc với 12 cửa lớn ở bốn phớa. Vào thời kỡ này số lượng của cỏc đội quõn cướp biển đú khỏ đụng, cú khi tới vài nghỡn tờn. Sử liệu của Trung Hoa cú chỗ ghi chộp về cỏc đoàn cướp biển, cú đoàn đụng tới 4000 tờn, cỳ lần 2000 tờn bị bắt và tất cả đều bị hành quyết. Khụng cú bằng chứng nào về sự liờn kết của bọn cướp biển . Cú đoàn xuất hiện ở phớa Nam từ tỉnh Hồ Nam, cú đoàn hoành hành tớch cực ở Ninh Bỏ (Ninh Po) Phỳc Chừu…

Suốt thế kỉ XVI, triều Minh củng cố quyền lực trờn toàn quốc. Hoàng đế đầu tiờn thời nhà Minh ra chỉ dụ khụng để mất một tấc đất với bọn cướp biển, và khụng một chiếc thuyền buụn nào ra biển. Biện phỏp cứng rắn này nhằm chấm dứt nạn cướp biển. Triều Minh nghĩ rằng khụng buụn bỏn với nước ngoài, khụng xõy dựng cỏc thị trấn sầm uất ở bờ biển thỡ chẳng cú gỡ để bọn cướp biển tấn cụng. Hậu quả của chớnh sỏch này là cướp đoạt mất con đường kiếm sống của người dõn ở vựng bờ biển và đẩy họ đi theo những đoàn cướp biển.

Sử liệu cũ của trung Hoa cũn ghi chộp lại, bọn cướp biển bao gồm cả người Nhật Bản và người Trung Hoa, tỉ lệ là cứ 10 người Trung Hoa cú một người Nhật hoặc 10 người Trung Hoa cú 3 người Nhật. Thường thường người Nhật giữ vai trũ là thuyền trưởng và thủy thủ chớnh, cũn lại những người dõn chài là những người sống ở bờ biển Trung Hoa bị thất nghiệp do chiếu dụ của Hoàng đế nhà Minh mà đi theo. Những người Trung Hoa đi với cướp biển thường cắt bỏ đuụi sam, cạo trọc đầu và ăn mặc giống nh người Nhật Bản.

Từ năm 1550, hoạt động của bọn cướp biển càng trở nờn trắng trợn hơn. Năm 1555 một phỏi bộ nhà Minh sang yờu cầu chớnh quyền Mạc phủ phối hợp hành động và đuổi về nước tất cả những thương nhõn Trung Hoa đó lập nghiệp tại Nhật Bản. Nhưng lỳc này chớnh quyền Mạc phủ suy yếu và khụng cú biện phỏp nào giải quyết tỡnh hỡnh trờn. Theo những tư liệu của Triều Tiờn thỡ năm 1555 một đoàn 70 thuyền cướp biển Nhật bản tấn cụng một số đảo thuộc Triều Tiờn. Cũng vào thời kỡ đỳ, nhiều thuyền khỏc khụng phải của Nhật mà của người Trung Hoa đỏnh chiếm Hoàng Hải năm 1559, bắt được hơn 200 tờn toàn người Trung Hoa.

Bọn cướp biển Nhật Bản cướp những gỡ từ Trung Hoa và Triều Tiờn. Sử cũ chộp lại, họ đó cướp đi khối lượng lớn thúc lỳa, ngũ cốc ở Triều Tiờn và nhiều loại hàng húa quớ để chuyờn chở từ Trung Hoa nh cỏc loại tơ lụa và tiền đồng. Nạn cướp biển hoành hành nhưng lại gắn liền với hoạt động buụn bỏn giữa Nhật Bản và cỏc nước bấy giờ.

Hoạt động buụn bỏn và quan hệ đối ngoại giữa Nhật Bản với Trung Quốc, Triều Tiờn, Việt Nam…đú tạo ra những chuyển biến mới trong nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn này, thỳc đẩy sản xuất trong nước phỏt triển. Quan trọng hơn cả là qua hoạt động buụn bỏn ấy, Nhật Bản củng cố vai trũ, địa vị chớnh trị của mỡnh so với cỏc nước khỏc.

Trải qua hơn hai thế kỉ dưới thời Mạc phủ Muromachi, mặc dự chớnh sỏch đối ngoại với từng nước trong từng thời kỡ cỳ khỏc nhau, song ngoại thương Nhật Bản đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Xột trờn phạm vi thế giới, những mặt hàng của Nhật Bản thời kỡ này là những sản phẩm thương mại cú giỏ trị, được ưa chuộng ở thị trường cỏc nước Trung Hoa, Triều Tiờn, Việt Nam…

Đến thời Toyotomi Hideyoshi, ý thức rừ hơn về vai trũ của hoạt động thương mại và những lợi ích kinh tế, chớnh trị của nú, Hideyoshi đó đặt ra ý định thống nhất Nhật Bản. Như vậy, sự phỏt triển của ngoại thương giai đoạn này cựng với những khú khăn trong quan hệ đối ngoại với Trung Hoa là nguyờn nhõn quan trọng đặt ra yờu cầu thống nhất Nhật Bản vào thế kỉ XVII.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 60 - 65)