Quan hệ kinh tế của Nhật Bả n Việt Nam thời Mạc phủ Muromachi.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 58 - 60)

Muromachi.

- Sự du nhập cỏc giống cõy trồng từ Việt Nam.

Từ thế kỉ XIII, giống lỳa chiờm đó được du nhập vào Nhật Bản qua con đường Trung Hoa. Mặc dự loại gạo này khụng trắng và khụng thơm, nhưng với những ưu điểm của giống lỳa này nh chống được sõu bệnh, chụi rột, năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, nờn giống lỳa này được tầng lớp dõn nghốo Nhật Bản rất ưu thớch. Vỡ vậy, diện tớch gieo trồng giống lỳa này chiếm 1/3 diện tớch ở miền Tõy Nhật Bản.

- Tỡnh hỡnh trao đổi và buụn bỏn đồ gốm.

Vào thế kỉ XIV-XV, nhiều hàng húa khỏc của Việt Nam cũng xuất hiện ở Nhật Bản. Những phỏt hiện mới về khảo cổ học cho thấy càng cú nhiều đồ gốm, sứ cổ Việt Nam được tỡm thấy ở Nhật Bản. Điều này giỳp làm rừ quan hệ hai nước thời kỡ này.

Theo cỏc cụng trỡnh khảo cổ đó tỡm thấy ở Nhật Bản và Việt Nam, cỏc nhà nghiờn cứu đó phỏt hiện ra cỏc khu vực gốm cổ Việt Nam phõn bố ở Nhật Bản: Khu vực Dazaifu (Fukuoka), khu vực Hakata (Fukuoka), khu vực Okinaoa, khu vực Sakai, Khu vực Osaka, khu vực Nagasaki.

STT Nơi phỏt hiện đồ gốm Việt Nam ở Nhật Bản Niờn đại (Thế kỉ) 1 Dazaifu XIV-XV 2 Hakata XIV-XV 3 Okinawa XIV-XV

4 Saikai, Osaka XIV-XVI

(Theo TS. Tống Trung Tớn, “Tỡnh hỡnh trao đổi và buụn bỏn đồ gốm giữa Việt Nam và Nhật Bản”) [68, 16].

Daizaifu là một trọng trấn lớn của đảo Kyushu (Nam Nhật Bản) thời cổ đại. Hakata, Sakai là một thương cảng lớn ở Kyushu (Nam Nhật Bản) từ thế kỉ VII đến thế kỉ XVIII. Nagasaki là một thương cảng quốc tế sầm uất của Nhật Bản từ 1571 đến thế kỉ XIX…Tại đõy người ta đó tiến hành nhiều cuộc khai quật và đó tỡm thấy gốm cổ Việt Nam cú niờn đại từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV chứng tỏ quỏ trỡnh buụn bỏn đồ gốm của Việt Nam và Nhật Bản thời kỡ Mạc phủ Muromachi.

Sakai là một thành thị khỏ nổi bật của hoạt động buụn bỏn với nước ngoài, là nơi tập trung tầng lớp thương nhõn giàu cú. Thành phố được quyền tự trị, cú hỡnh thức tổ chức giống như cỏc thành thị tự do của Tõy Âu trung đại. Quyền quản lớ Sakai thuộc một Hội đồng gồm 36 thành viờn mà phần lớn là những thương nhõn cú thế lực. Hiện vật gốm sứ đào được ở Sakai cỳ cỏc loại bỏt, đĩa, bỡnh, cốc mà phần lớn là loại bỡnh gốm cao và bỡnh bốn quai.

Sản phẩm gốm buụn bỏn độc đỏo giữa Việt Nam và Nhật Bản thời kỡ này là gốm hoa lam. Về loại hỡnh, cỏc loại hỡnh bỏt xương gốm trắng đục, men trắng xỏm phớt xanh hoặc phớt vàng, dưới men cú vẽ nhành hoa cỳc hoặc cỳc mỳc hoa to, đường nột thưa thoỏng màu lam gỉ sắt hoặc lam mờ.

Thế kỉ XIV cú gốm trắng và gốm men ngọc, Bỏt men ngọc cú vuốt nổi hỡnh hoa sen ở thành ngoài, bỏt hoa lam cú vẽ hoa cỳc dõy màu lam mờ. Bỡnh “ngọc hồ xuừn” là một sản phẩm khỏ độc đỏo, cỏc choộ bổ ụ vẽ hoa cúc, sỳng nước, mõy trời. Cú loại hỡnh đặc biệt vẽ hoa lam màu lam kết hợp với hỡnh hoa lam đắp nổi. Hỡnh đắp nổi trờn bỡnh được tụ màu đỏ ở diềm, cũn bờn trong được mạ vàng. Gốm thế kỉ XV cũn cỳ gốm màu vàng, xanh, đỏ là những chiếc bỏt vẽ hoa cỳc, hộp…

Ở Okinawa, tại cỏc di chỉ Shulijyo, Kinkininjyo, Wakita, Yakisin cũng khai quật được nhiều đồ gốm Việt Nam cú niờn đại thế kỉ XIV - XV: Bỏt men ngọc, thành ngoài bỏt cú hỡnh hoa sen, bỏt hoa lam vẽ hoa cỳc dõy màu lam mờ, hoặc ngũ thỏi. Ngoài ra cũn cỳ loại hỡnh ngọc hồ xuừn (bỡnh

tỡ bà) chúe vẽ hoa cỳc, súng nước, võn thủy. Đặc biệt loại bỡnh cú hoa văn màu lam và hoa văn đắp nổi được tụ màu đỏ ở diềm. Loại hỡnh này là gốm sứ cao cấp xuất khẩu của Việt Nam và được tỡm thấy trong con tàu cổ đúng tại Cự Lao Chàm (Hội An).

Khi khai quật hào thành Osaka, người ta tỡm thấy những hiện vật thời kỳ Toyotomi (1580-1615) gồm cú gốm sứ, bỏt sứ trắng, cỏc loạiu bỡnh cao, chậu, nhiều nhất là loại bỡnh cao được tỡm thấy ở khu vực cư dõn, khụng ít số gốm sứ này là của Đại Việt. Sự phỏt hiện gốm, sứ ở Việt Nam và cỏc nước Đụng Nam Á tại hào thành Osaka núi lờn chớnh sỏch mở rộng ngoại thương của Nhật Bản từ thời kỡ Hideyoshi thuộc Mạc phủ Muromachi. Sự phong phỳ của đồ gốm sứ Việt Nam được phỏt hiện trong cỏc di chỉ ở Osaka cũng như nhiều nơi khỏc ở Nhật Bản chứng tỏ một bước mới trong trao đổi ngoại thương giữa hai nước Nhật - Việt.

Ngoài ra, cỏc nhà khảo cổ học cũng tỡm thấy nhiều đồ gốm của Nhật Bản ở Việt Nam nh khu vực Hội An (Quảng Nam), khu vực Thanh Hà (Thừa Thiờn Huế), khu vực nước mặn (Bỡnh Định), khu mộ Mường ở Đồng Thếch (Hũa Bỡnh), khu vực Phố Hiến và Đại Làng…

Những phỏt hiện cổ về gốm sứ xỏc định những đồ gốm cú hoa văn men xanh lam được nung ở Việt Nam thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV giống nh loại được tỡm thấy ở Okinawa và nhiều địa điểm khỏc. Mặt khỏc, những con tàu bị đắm thuộc vựng biển phớa Nam nước ta giỳp chỳng ta hiểu thờm về việc buụn bỏn gốm sứ giữa Nhật Bản và Việt Nam qua con đường thương mại trờn vựng biển Đụng Nam Á. Nh vậy cú thể thấy mối giao lưu kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam đó cú từ lõu đời và tiếp tục phỏt triển ở thời kỡ Mạc phủ Muromachi nhờ những chớnh sỏch của cả hai triều đỡnh.

Một phần của tài liệu luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w