Nh vậy, thụng qua việc tỡm hiểu sự phỏt triển của kinh tế Nhật Bản thời kỡ Mạc phủ Muromachi (1336 - 1573), ta hiểu rừ hơn nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này với những biểu hiện cụ thể của nú.
Mặc dự thời kỡ Mạc phủ Muromachi nắm chớnh quyền, Nhật Bản xảy ra chiến tranh liờn miờn làm cho đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, nhưng kinh tế vẫn tiếp tục phỏt triển. Sự tồn tại của hệ thống trang viờn ra đời từ thế kỉ VIII cựng với sự xuất hiện của chế độ kinh tế lónh địa tạo ra những nột mới trong nụng nghiệp. Những chuyển biến về quyền sở hữu ruộng đất và quỏ trỡnh tập trung tài sản vào tay một nhúm người đó khiến cho xó hội phõn húa sõu sắc. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp làm đa dạng húa cỏc sản phẩm đem ra trao đổi với thị trường bờn ngoài, thỳc đẩy sự phỏt triển của thương mại trong và ngoài nước, nõng cao địa vị kinh tế của tầng lớp thương nhõn.
Tuy kinh tế Nhật Bản thời kỡ này khụng phỏt triển mạnh mẽ nh thời kỡ tiếp sau đú là thời kỡ Mạc phủ Tokugaoa, nhưng những biểu hiện về sự phỏt triển kinh tế trờn cỏc mặt nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp và sự lớn mạnh của cỏc thành phố, phường hội thương nghiệp đó tạo ra diện mạo mới cho đất nước. Hoạt động ngoại thương và quan hệ đối ngoại được tạo dựng với cỏc nước cú mối quan hệ truyền thống cũng như cỏc vựng đất mới như Trung Quốc, Triều Tiờn, Ryukyu, cỏc nước phương Tõy...trong thời kỡ Mạc phủ Muromachi là cơ sở để Nhật Bản phỏt triển ngoại thương trong giai đoạn tiếp sau đú. Chớnh vũ khớ, kĩ thuật quõn sự của cỏc nước phương Tõy du nhập vào Nhật Bản qua buụn bỏn trong thời kỡ Muromachi đó đẩy nhanh tiến trỡnh thống nhất Nhật Bản vào cuối thế kỉ XVI dưới thời Mạc phủ Tokugaoa. Giai đoạn cuối của thời kỡ lịch sử Muromachi là Sengoku được coi là thời kỡ chuyển từ trung thế sang cận thế.
Một điểm đỏng chỳ ý nữa khi tỡm hiểu về kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi là tỏc động của nền kinh tế này đến tỡnh hỡnh xó hội Nhật Bản rất mạnh mẽ. Trong lịch sử Nhật Bản, Muromachi được coi là thời kỡ tương đối hỗn loạn về mặt chớnh trị. Trong khoảng hai thế kỉ, đất nước luụn diễn ra những cuộc chiến tranh giữa cỏc tập đoàn phong kiến. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của kinh tế cụng - thương nghiệp và trao đổi hàng húa giữa cỏc vựng dõn cư với thành thị - nơi tập trung một đội ngũ thị dõn đụng đảo, sự giao thoa giữa nước này với nước khỏc cũng gúp phần làm phong phỳ hơn đời sống văn húa Nhật Bản ở thời kỡ này.
Quan hệ buụn bỏn giữa Nhật Bản với Việt Nam thời kỡ Mạc phủ Muromachi là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ truyền thống lừu dài giữa hai nước. Trờn cơ sở đú, quan hệ buụn bỏn giữa Nhật Bản và Việt Nam phỏt triển mạnh hơn vào cỏc thế kỉ XV, XVI và cho đến tận ngày nay.