Quá trình du nhập và phát triển của pháp môn tịnh độ ở việt nam

95 585 1
Quá trình du nhập và phát triển của pháp môn tịnh độ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VƯƠNG ĐẶNG THẢO VÂN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH QUANG HẢI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, tư liệu nêu luận văn trung thực Luận văn có kế thừa công trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tư liệu chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vương Đặng Thảo Vân LỜI CẢM ƠN Đến nay, trải qua hai năm học tập phấn đấu, luận văn hoàn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến người Thầy, người hướng dẫn khoa học cho tôi, Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Quang Hải - Thầy trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận văn này, đồng thời dạy tận tình cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Sử học, với thầy cô giáo, phòng ban Học viện Khoa học xã hội; thầy cô Viện Nghiên cứu Tôn giáo, phòng Nghiên cứu Phật giáo quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Do khả thời gian học tập, nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn ý kiến góp ý thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Vương Đặng Thảo Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XVI 10 1.1 Khái quát Pháp môn Tịnh Độ 10 1.2 Quá trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam trước kỷ X 16 1.3 Quá trình phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVI 21 Tiểu kết chương 33 Chương 2: SỰ HƯNG KHỞI CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1981 35 2.1 Pháp môn Tịnh Độ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVI-XVIII) 35 2.2 Pháp môn Tịnh Độ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX 40 2.3 Pháp môn Tịnh Độ từ kỷ XIX đến năm 1981 44 Tiểu kết chương 52 Chương 3: PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ SAU KHI THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM 54 3.1 Pháp môn Tịnh Độ từ năm 1981 đến năm 2011 54 3.2 Đặc điểm Pháp môn Tịnh độ Việt Nam 61 3.3 Vai trò tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống xã hội Việt Nam 66 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Tịnh Độ xuất Ấn Độ Sau kinh có nội dung chuyển tải tư tưởng Tịnh Độ dịch lưu hành Trung Quốc nhà tu hành đạo Phật nhân dân đón nhận nồng nhiệt Mặc dù tư tưởng Tịnh Độ, giáo lý Tịnh Độ hình thành Ấn Độ, truyền vào Trung Quốc tư tưởng Tịnh Độ giáo lý Tịnh Độ nhà tu hành quan tâm phát triển thành tông phái, gọi Tịnh Độ tông Tịnh Độ tông lấy ba kinh làm tảng kinh Vô lượng thọ, kinh Quán vô lượng thọ, kinh A di đà Ba kinh đề cập trực tiếp nguồn gốc tư tưởng, giáo lý phương pháp tu tập Tịnh Độ Theo nhà nghiên cứu tư tưởng Tịnh Độ truyền nhập vào Việt Nam sớm, khoảng từ kỷ thứ V phát triển mạnh mẽ tận ngày Sau truyền nhập vào Việt Nam, tư tưởng Tịnh độ nước có trình du nhập phát triển lâu dài lại không tự thân phát triển thành tông phái, vị trí độc lập, tách biệt với môn phái khác Thiền Tông hay Mật Tông mà “Pháp môn” Tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử mà Pháp môn Tịnh Độ phát triển song song với Thiền Tông hay Mật Tông Tiêu biểu xu hướng Thiền - Tịnh song tu xuyên suốt lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam Mặc dù phương diện lịch sử tôn giáo có nhiều công trình nghiên cứu Pháp môn Tịnh Độ chủ yếu đặc điểm, giáo lý, phương pháp tu tập vai trò,… của Pháp môn Còn phương diện lịch sử lại chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu hệ nghiên cứu trước, đồng thời áp dụng phương pháp tiếp cận sử học kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, chọn đề tài “Quá trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước nay, Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam nghiên cứu bình diện khác Trước hết, nguồn gốc tư tưởng: Pháp môn Tịnh Độ lấy ba kinh làm tảng kinh Vô lượng thọ, kinh Quán vô lượng thọ, kinh A di đà Ba kinh đề cập trực tiếp đến nguồn gốc tư tưởng, giáo lý phương pháp tu tập Tịnh Độ Về hình thành phát triển tư tưởng Tịnh Độ Trong công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo giới đề cập đến hình thành phát triển tư tưởng Tịnh Độ, đáng ý Lược sử Phật giáo Nguyễn Minh Tiến dịch giải (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) cho biết, vào thời Hán, tín ngưỡng thờ Phật A Di Đà phổ biến nhờ vào dịch An Thế Cao vào năm 150 sau Công nguyên; Lịch sử Phật giáo Nguyễn Tuệ Chân biên dịch (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) lại cho biết bình diện khác, việc Tông Hiểu (1151 - 1214) viết Lạc bang văn loại để tuyên dương Pháp môn Tịnh Độ, ông người suy tôn Đông Tấn Lô Sơn Huệ Viễn vị Tổ Tịnh Độ tông Cuốn Lịch sử Phật giáo Trung Quốc Pháp sư Thánh Nghiêm viết, dịch Thích Tâm Trí (Nxb Phương Đông) giới thiệu khái quát toàn lịch sử Phật giáo Trung Quốc từ thời Hán thời Dân quốc, có nêu mối quan hệ Phật giáo, Tịnh Độ tông với Nho giáo, Đạo giáo hưng thịnh hệ phái Như vậy, qua công trình nêu trên, thấy, nguồn gốc tư tưởng Tịnh Độ, phương pháp tu tập, hình thành phát triển Tịnh Độ tông đề cập bình diện khác chưa làm rõ mối liên hệ, qua lại với tông phái Phật giáo khác Trung Quốc Ấn Độ Trong công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt quan tâm lịch sử Phật giáo thời gian gần như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, 1988); Lịch sử đạo Phật Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển Bách Khoa); Lịch sử Phật giáo Việt Nam GS Lê Mạnh Thát (Nxb Thuận Hóa Huế 1999); Việt Nam Phật giáo sử lược Thượng tọa Mật Thể (Nxb Tôn giáo, 2004) Hay công trình chuyên khảo như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Triết học Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học Xã hội; Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh GS Lê Mạnh Thát (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh)… giới thiệu đầy đủ trình truyền nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Trong công trình này, học giả dẫn nhiều chi tiết có liên quan đến tư tưởng Tịnh Độ Chẳng hạn PGS Nguyễn Duy Hinh dẫn tác phẩm Lý Hoặc Luận Mâu Tử, Lục độ tập kinh Khương Tăng Hội cho rằng, nội dung bố thí từ bi nhẫn nhục lý luận Đại thừa, thuộc tư tưởng Đại thừa phần có tư tưởng Tịnh độ ta thấy sinh hoạt Phật giáo thời kỳ phong phú, tư tưởng Phật giáo Đại thừa thấy tín ngưỡng Tịnh Độ… chứng phương pháp tu tập Tịnh Độ đề cập đến công nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nêu Hơn nữa, sử Việt Nam đề cập đến giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam nhiều đề cập đến tư tưởng Tịnh Độ biểu Như số công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, Việt sử lược Trần Quốc Vượng dịch… Gần nhất, Lịch sử Việt Nam (15 tập) - Lịch sử Việt Nam đồ sộ nay, NXB Khoa học xã hội xuất năm 2013, 2014 Trong tập sử có đề cập không nhiều đến phát triển Phật giáo nói chung hay khía cạnh Phật giáo Việt Nam nói riêng qua thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, tác phẩm có nội dung viết lịch sử Việt Nam phần đề cập đến du nhập phát triển tôn giáo, có đạo Phật phần nhỏ Tịnh Độ tông Việt Nam thời kỳ lịch sử Chẳng hạn vào thời thời Đinh - Tiền Lê, thời Lý - Trần, sử liệu mà học giả trưng dẫn liên quan đến Thiền tông, Thiền tông kết hợp với tín ngưỡng địa, kết hợp với Đạo giáo mang nhiều yếu tố Mật tông, có sử liệu học giả nghiên cứu đánh giá thời kỳ quyền phong kiến nhân dân đề cao cứu vớt Phật A Di Đà vị Bồ tát, đặc biệt Quan Thế Âm bồ tát Vì vậy, tư tưởng Tịnh Độ tồn tại, phát triển bảo lưu dung hoà với Thiền tông, Mật tông Vào thời Trần, dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử vua Trần Nhân Tông kiến lập, mang đậm tính dân tộc, dù tư tưởng mang đậm dấu ấn Mã Tổ Đạo Nhất có kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn Thiền tông Tịnh Độ, đạo đời… Ngoài ra, vào thời Hậu Lê, bên cạnh phát triển Nho giáo chiếm vị trí độc tôn Phật giáo bị hạn chế hạn chế phát triển Thiền tông Mật tông, Pháp môn Tịnh Độ hữu đông đảo tín đồ Phật tử tu tập Như vậy, qua nguồn tư liệu cho thấy phần phát triển tư tưởng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam nhiên chưa cụ thể Về luận văn, luận án, có công trình nghiên cứu Pháp tu Tịnh độ tượng Phật A di đà chùa Việt vùng đồng Bắc Bộ Đinh Viết Lực; công trình Tịnh Độ tông biểu Phật giáo Việt Nam Nguyễn Văn Quý Trong luận án tiến sĩ Pháp tu Tịnh độ tượng Phật A di đà chùa Việt vùng đồng Bắc Bộ đề cập đến pháp tu Tịnh Độ, trình du nhập phát triển pháp môn Tịnh Độ tượng Phật A Di Đà hệ thống tượng trí sở thờ tự, công trình đề cập phạm vi vùng đồng Bắc Bộ Còn luận văn thạc sĩ Tịnh Độ tông biểu Phật giáo Việt Nam nay, bên cạnh việc đề cập đến du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ, luận văn chủ yếu nghiên cứu số nội dung Tịnh Độ Tông, tư tưởng Tịnh Độ Việt Nam biểu Phật giáo Việt Nam Từ cho thấy vai trò Tịnh Độ Tông trình hình thành số tôn giáo nội sinh Nam Bộ kỷ XIX-XX; vai trò tu tập Tịnh Độ tín đồ Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, hai công trình nghiên cứu pháp tu Tịnh Độ chủ yếu bình diện tôn giáo học, đề cập sơ lược đến trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam Ngoài ra, có số luận văn, luận án nghiên cứu Phật giáo Luận án Tiến sĩ sử học Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Thích Thanh Đạt, Luận án Tiến sĩ sử học đời phát triển Đạo Cao Đài Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân Cả hai luận án tiến sĩ bảo vệ thành công sở đào tạo Viện Sử học Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu Pháp môn Tịnh Độ việc hình thành số tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đáng ý công trình Tư tưởng Phật giáo Việt Nam PGS Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học Xã hội, 1999), Phật giáo Nam từ kỷ XVIII đến năm 1975 Trần Hồng Liên (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, (Nxb Khoa học Xã hội,1995)… đề cập đến xuất đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… Trong công trình Đặc điểm vai trò Phật giáo kỷ XX TS Nguyễn Quốc Tuấn (Nxb Từ điển Bách khoa), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam (1924 – 1954) Lê Tâm Đắc (Nxb Chính trị Quốc gia) cho điểm nhìn tham chiếu Pháp môn Tịnh Độ miền Bắc khía cạnh nguyên nhân, nội dung bản, đặc điểm vai trò phong trào chấn hưng Phật giáo ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam Trong đó, tư tưởng Tịnh Độ phát triển theo lộ trình qua việc xuất sách báo, viết “Đôi điều Tịnh Độ Cư Sỹ Phật Hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Chơn Lý (Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2000) giới thiệu khái quát lịch sử đời pháp môn Việt Nam Trong viết này, tác giả đưa cách lý giải thú vị nguồn gốc Tịnh Độ Nam Bộ Trên sở phân tích thiền phái Lâm Tế, Tào Động trước dựa vào đặc điểm tính cách người Nam Bộ nên tác giả cho Phật giáo Nam Bộ phần lớn Tịnh Độ biến đổi từ Thiền trước Như vậy, Phật giáo nói chung Pháp môn Tịnh Độ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu có nhiều công trình có giá trị công bố xuất Đối với Tịnh Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản hình thành phát triển thành tông phái, Việt Nam tư tưởng Tịnh Độ không phát triển thành “tông phái” mà phát triển thành “Pháp môn” Tại lại vậy? Và Tịnh Độ du nhập vào nước ta thời kỳ nào, trình phát triển sao? Khảo sát công trình nêu trên, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề mà nêu Vì vậy, sở kế thừa thành tựu mà hệ người nghiên cứu trước đạt áp dụng phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận đa chiều, hy vọng có kết nghiên cứu tốt đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt 32 Cư sỹ Nguyễn Thanh Hoa (2014), Nguồn gốc lịch sử, đời phát triển Tịnh Độ tông, Nghiên cứu Phật học (số 03), tr40-42 33 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vương Nhật Hưu (HT.Thích Hành Trụ dịch), Long thơ Tịnh Độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên,… soạn thảo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch, (1993), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Tâm Tuệ Hỷ, Danh từ Phật học thực dụng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 HT Thích Thanh Kiểm (2010), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo 41 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, PDF 42 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyễn Chơn Lý (2000), Đôi điều Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo (số 4), tr37-39 45 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 46 Phúc Nguyên (2009), Vài nét Phật giáo Việt Nam trước ngày thành lập Giáo hội Phật giáo, http://btgcp.gov.vn/Popup.aspx/vi/66/0/cid=240/nid=2348/tempid=1/mail=1 47 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, dịch, NXB Thuận Hoá, Huế 48 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, dịch, NXB Thuận Hoá, Huế 49 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 77 50 Pháp sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Hải) dịch, Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông 51 Nhiều tác giả, (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Đức Nhuận, Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Phương Đông 53 HT Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Tập I, Nxb Tôn giáo 54 HT Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Tập II, Nxb Tôn giáo 55 Nguyễn Văn Quý (2011), Vài nét tín ngưỡng Tịnh độ thời Lý, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo,tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991-2011), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Quý, Tín ngưỡng Tịnh độ thời Lý, Đại đức, TS.Thích Đức Thiện – TS.Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2011), Phật giáo thời Lý với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Quý (2014), Luận văn thạc sĩ Tịnh Độ tông biểu Phật giáo Việt Nam 58 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, Nhà xuất Hải Phòng 60 Lê Tác, An Nam Chí Lược, Nxb Hồng Đức 61 Hà Văn Tấn (2000), Về số nghi lễ Mật giáo qua bia tháp Sùng thiện diên thời Lý, Nghiên cứu Tôn giáo (số 2), tr.31-36 62 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Ni trưởng Như Thanh (2001), Thiền Tịnh song tu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 64 Thượng tọa Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 78 65 Tâm Minh Lê Đình Thám (1934), Bài giảng Pháp môn Tịnh độ vào ngày rằm tháng 7, năm Bảo Đại (1933) Phật học hội, chùa Từ Quang, Huế, Tạp chí Viên Âm, (số 6) 66 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 67 Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Thiên uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Đại sư Ấn Thuận (HT Thích Đức Niệm dịch), Tịnh Độ đại thừa tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Trần Quang Thuận, Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nxb Khoa học Xã hội) 71 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Thích Thanh Từ (2004), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo 73 Thích Thanh Từ (2006), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc, Nghiên cứu Phật học (số 03) 74 Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng Phương Đông Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Trãi; Lê Lợi đề tựa (1431), Bảo Thần dịch (1944), ấn điện tử năm 2001 nhóm Công Đệ, Tuyết Mai, Doãn Vượng, Lê Bắc thực hiện, Lam Sơn Thực Lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Trung tâm thông tin tư liệu - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1996), Tôn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội 77 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng Tôn giáo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 79 78 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 79 TS Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo Việt Nam (Nxb Tôn giáo) 80 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1998), Lịch sử Phật giáo việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 83 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện thông tin Khoa học Xã hội (1988), Tôn giáo đời sống đại, tập III, Nxb Khoa học Xã hội 85 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 87 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tịnh_độ_cư_sĩ_Phật_hội_Việt_Nam 88 https://vi.wikipedia.org/wiki/Đạo_Cao_Đài 89 Edward Conze (Nguyễn Minh Tiến dịch giải), Lược sử Phật giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 90 BBC (31/3/2016), Nhận định hòa thượng Thích Trí Tịnh 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tượng Tây phương Tam thánh Nguồn: sachphatgiao.vn 81 Phụ lục 2: Phiên Tượng A Di Đà chùa Phật Tích Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nguồn: vi.wikipedia.org 82 Phụ lục 3: Quan Thế Âm Bồ Tát Nguồn: vforum.vn 83 Phụ lục 4: Điện Quan Thế Âm Bồ Tát chùa Bái Đính (Ninh Bình) Nguồn: hanhtrinhtamlinh.com 84 Phụ lục 5: Phật A Di Dà mũ Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Nguồn: Bảo tàng Bắc Ninh (Nguyễn Văn Quý chụp) 85 Phụ lục 6: Đại Thế Chí Bồ Tát Nguồn: adidaphat.net 86 Phụ lục 7: Tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Mía (Sơn Tây) Nguồn: daophatngaynay.com 87 Phụ lục 8: Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam chùa Quán Sứ, Hà Nội Nguồn: vi.wikipedia.org 88 Phụ lục 9: Một số hình ảnh chi hội Tịnh Độ cư sĩ Phật hội Việt Nam (Nguồn: tinhdocusiphathoi.vn) Trụ sở: Tổ Đình Hưng Minh Tự (45 Lý Chiêu Hoàng, P10, Q.6, Tp.Hồ Chí Minh) 89 Hưng Nhơn Tự (103 Quốc Lộ 1A, Phường 2, Thị xã Tân An, Tỉnh Long An.) Tỉnh hội: Bà Rịa - Vũng Tàu 90 Tỉnh hội : Nha Trang 91 ... MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XVI 10 1.1 Khái quát Pháp môn Tịnh Độ 10 1.2 Quá trình du nhập. .. tài làm rõ trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam nhằm hiểu rõ Pháp mônTịnh Độ tác động Pháp môn Tịnh Độ đến đời sống kinh tế văn hóa xã hội nhân dân Việt Nam từ truyền nhập năm 2011... trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ Việt Nam Đồng thời làm sáng tỏ thực trạng Pháp môn Tịnh Độ nước ta trước Từ khoa học, luận văn nhằm thể rõ trình du nhập phát triển Pháp môn Tịnh Độ qua

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VƯƠNG ĐẶNG THẢO VÂN

  • MỤC LỤC

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    • 7. Cơ cấu của luận văn

    • Chương 1

      • 1.1. Khái quát về Pháp môn Tịnh Độ

        • 1.1.1. Cơ sở hình thành Pháp môn Tịnh Độ

        • 1.1.2. Giáo lý cơ bản của Pháp môn Tịnh Độ

        • 1.2. Quá trình du nhập và sự phát triển của Pháp môn Tịnh Độ ở Việt Nam trước thế kỷ X

          • 1.2.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước thế kỷ X

          • 1.2.2. Pháp môn Tịnh Độ ở Việt Nam từ khi truyền nhập đến thế kỷ X

          • 1.3. Quá trình phát triển của Pháp môn Tịnh Độ ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVI

          • 1.3.1. Pháp môn Tịnh Độ thời Đinh - Tiền Lê

          • 1.3.2. Pháp môn Tịnh Độ thời Lý - Trần

          • 1.3.3. Pháp môn Tịnh Độ thời Lê Sơ

          • Tiểu kết chương 1

          • Chương 2

            • 2.1. Pháp môn Tịnh Độ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVI-XVIII)

            • 2.2. Pháp môn Tịnh Độ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX

            • 2.3. Pháp môn Tịnh Độ từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1981

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan