1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ mẫu ở lâm đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 tt

31 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 845,22 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tín ngưỡng thờ Mẫu (TNTM) hay cịn gọi tín ngưỡng (TN) Tam phủ, Tứ phủ tượng văn hóa độc đáo, riêng có người Việt đời từ kỷ XVI Sự xuất loại hình thờ phụng là: “Sự phản ứng cách liệt TN địa với xu hướng tôn giáo (TG) ngoại lai từ Tây phương tới Hiện tượng thờ Mẫu Liễu Hạnh phản ánh hai khuynh hướng quan trọng chống đối lại hệ tư tưởng TG ngoại lai: Khổng giáo đến từ Trung Hoa Cơng giáo đến từ tây Âu Nhưng phản ánh xu hướng phủ định vai trị quyền phong kiến trung ương tập quyền, vai trò vương triều” (Đặng Việt Bích, 2005, tr.10) Bản chất TN tôn thờ nhân vật huyền thoại, xác ngun mẫu có thật huyền thoại hóa - Thánh Mẫu Liễu Hạnh, gái thứ hai Ngọc Hoàng thượng đế, vị Tiên Chúa có khả che chở, bênh vực, giúp đỡ cho tất người dân lương thiện, phụ nữ, thoát khỏi hiểm họa, tai ương Gắn với TNTM hoạt động diễn xướng đậm màu shaman giáo độc đáo mà ngữ dân gian quen gọi lên đồng với vũ điệu múa thiêng sơi động loại hình lễ nhạc biết đến với tên gọi dân dã hát chầu văn/hát hầu đồng Gần đây, hình thức diễn xướng độc đáo biết đến với danh xưng Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt (Practices related to the Viet beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms) Ngày 01/12/2016, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa (Ethiopia), di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt 21 tỉnh thành Việt Nam (các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở Bắc thành phố Hồ Chí Minh/Tp HCM) thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tối ngày 02/4/2017, Quần thể di tích thờ Mẫu Phủ Dầy, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - nôi sinh thành loại hình TNTM, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nam Định, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp tổ chức Lễ đón vinh danh UNESCO loại hình diễn xướng độc đáo Sự kiện khơng làm nức lịng đơng đảo quần chúng nhân dân tín đồ đạo Mẫu, mà nguồn động viên to lớn với giới nghiên cứu loại hình TN này, cổ vũ họ tiếp tục có khám phá việc nghiên cứu, giữ gìn phát huy tinh hoa TNTM vào công xây dựng văn hóa Việt Nam tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, hồ sơ Ủy ban UNESCO Việt Nam trình UNESCO Liên hiệp quốc cơng nhận Thực hành TNTM Tam phủ người Việt di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại đề cập tới loại hình TN 21 tỉnh thành thuộc khu vực phía Bắc (từ Thừa Thiên - Huế trở ra) Tp HCM Điều cho thấy nhiều tỉnh thành khác nước, bao gồm Lâm Đồng, hoạt động TNTM chưa đề cập tới Tuy 21 tỉnh thành nói hoạt động TNTM có phần tiêu biểu sơi động so với địa phương lại, khiếm khuyết, bất cập tranh toàn cảnh TNTM lại thiếu vắng loại hình TN địa phương khác, có Lâm Đồng Đáng lưu ý là, tương tự tượng tín ngưỡng dân gian (TNDG) khác, vươn xa khỏi địa bàn sinh thành mình, TNTM có biến đổi để thích nghi với mơi trường tự nhiên xã hội vùng đất với khơng biểu giao thoa, tiếp biến xuất thêm sắc thái lý thú độc đáo, góp phần làm phong phú thêm sắc thái vốn có ban đầu Liệu điều có xảy với TNTM Lâm Đồng ? - địa phương cách xa địa bàn sinh thành TNTM ngàn km Thực tế, từ cuối thập niên 20 kỷ trước, TNTM khẳng định diện mảnh đất Lâm Đồng với số sở ban đầu Đà Lạt, Đơn Dương Đến cuối năm 2018, tăng lên đến 144 sở tồn tỉnh Con số tương đương, chí cịn nhiều số lượng sở thờ Mẫu nhiều tỉnh số 21 tỉnh thành có hoạt động TNTM liệt kê hồ sơ thực hành TNTM Tam phủ Ủy ban UNESCO Việt Nam Nhằm hướng tới nhận thức toàn diện, đầy đủ tranh toàn cảnh TNTM Việt Nam, giới thiệu trình du nhập, giai đoạn phát triển đặc trưng TNTM Lâm Đồng, từ năm 2004 đến nay, theo đuổi đề tài Lần này, định chọn vấn đề Quá trình du nhập phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Lâm Đồng từ đầu kỷ XX đến năm 2018 làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Hy vọng kết nghiên cứu góp phần bổ sung thêm tư liệu TNTM vùng đất Nam Tây Nguyên hùng vĩ tổ quốc, soi sáng thêm nhiều vấn đề khuất lấp nhận thức TNTM nói chung Mặt khác, từ việc rút đặc trưng, giá trị, hạn chế xu hướng biến đổi TNTM Lâm Đồng, mong muốn với quan hữu địa phương có chủ trương, biện pháp thích hợp cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động TN, TG theo tinh thần kịp thời phát hiện, ngăn chặn yếu tố tiêu cực, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp TNTM cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc địa phương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu học giả nƣớc Hiện có nhiều học giả nước ngồi quan tâm đến TNTM người Việt kể đến cơng trình Technique et Pantheon des médiems Vietnamies - Kỹ thuật điện thần lên đồng Việt Nam Durand.Maurie (xuất Pari 1959); Piere J Simon Ida SimonBaruch Hau Dong - un cult de Vietnamien de possession trangsplante en France - Hầu đồng - lễ nhập hồn người Việt Pháp (xuất Pari 1973) Ngồi cịn có số viết Lên đồng - kho tàng sống di sản văn hóa Việt Nam, tác giả Frank Proschan; Lên đồng Việt Nam: cấu tạo âm nhạc thần thánh Barley Norton; Khi Kut giống lên đồng: Vài so sánh Việt Nam Hàn Quốc Laurel Kendall in sách ạo Mẫu h nh th c haman t c người Việt Nam châu Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004) Silapakit Teekantikun thực Luận án tiến sĩ lịch sử năm 2010 mang tên Nghi lễ lên đồng người Việt miền Bắc Việt Nam người Lào đông bắc Thái Lan… Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên công trình học giả nước ngồi thường tập trung vào hầu đồng; vấn đề nguồn gốc TN, dạng dạng thức thờ tự, đặc trưng TNTM vùng miền nước ta chưa dành quan tâm mức 2.2 Những nghiên cứu học giả nƣớc 2.2.1 Những nghiên cứu tổng quan văn hóa dân gian có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Những tác phẩm ban đầu liên quan đến TNTM mang tính thuật truyện Truyền kỳ tân phả Hồng Hà nữ sỹ Đoàn Thị Điểm với Vân Cát thần nữ Sang kỷ XIX, ại Nam quốc âm ca khúc Nguyễn Cơng Trứ có Liễu Hạnh công chúa diễn âm Năm 1909, sách Nam Hải dị nhân Phan Kế Bính với mục Liễu Hạnh tiên chúa Đầu kỷ XX, Bulletin Les amis du vieux Huế (tập 1, năm 1914), Đào Thái Hanh có La déesse Liễu Hạnh (Nữ thần Liễu Hạnh)… Những viết có điểm chung giới thiệu nguồn gốc Thánh Mẫu liễu Hạnh Đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu TNTM Việt Nam thức bắt đầu Người khởi xướng nhà Nho theo tân học Phan Kế Bính Việt Nam phong tục với mục ồng cốt (xuất lần đầu năm 1915) Tiếp đến Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1938); La civilisation Annamite - Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Huyên (1944); Nếp c Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng) Toan Ánh (1968); Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc (1998); Tiếp cận tín ngưỡng dân d Việt Nam Nguyễn Minh San (1998); Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nguyễn Đăng Duy (2001); ạo Thánh Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (2001); Thần linh đất Việt Vũ Thanh Sơn (2002)… Ngoài cịn số cơng trình khác T (1991) Vũ Ngọc Khánh Ngô Đức Thịnh; Những Thần Nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (1996) Nguyễn Minh San; Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (2001) Ngơ Đức Thịnh; Văn hóa phong tục (2001) Hồng Quốc Hải; Thần linh đất Việt (2002) Vũ Thanh Sơn; T m hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam (2005) Mai Thanh Hải Những cơng trình trình bày nội dung chung tục thờ Mẫu lịch sử TNTM, nghi lễ tục thờ Mẫu (nhất lễ lên đồng), số không gian thiêng Mẫu miền Bắc - Trung - Nam… 2.2.2 Những cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng thờ Mẫu Đầu tiên Hát văn Ngô Đức Thịnh (1992) Năm 1996, lần TNTM người Việt giới thiệu cách có hệ thống từ nguồn gốc hình thành, thần điện thực hành TN qua tác phẩm “ ạo Mẫu Việt Nam” NXB Tôn giáo ấn hành năm 1996 Cuốn sách nhiều lần tái bản, lần lại có thay đổi chút tên gọi Năm 2001, có cơng trình Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông Sách ạo Mẫu h nh th c haman t c người Việt Nam châu Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2004) có nhiều viết học giả nước liên quan đến đề tài Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm th c người Việt Nam lễ h i Phủ Dày Trịnh Quang Khanh; Ông ồng, bà ồng: Họ ai? Nguyễn Thị Hiền; Về hai hình th c hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam b Nguyễn Chí Bền Hồ Tường; Theo bước chân Vân Cát nữ thần, tác giả Phạm Quỳnh Phương; Tín ngưỡng lên đồng từ nh n người cu c Lê Hồng Lý; Lên đồng Việt Nam - m t sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trị liệu Nguyễn Kim Hiền Năm 2009, sách Tục thờ c Thánh Mẫu c Thánh Trần Vũ Ngọc Khánh xuất Hai cơng trình Các Nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (2001) Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà biên soạn (2002) góp phần cung cấp cho độc giả nhiều thông tin Nữ thần Việt Nam Năm 2004, Văn hóa Thánh Mẫu Đặng Văn Lung ấn hành Đây cơng trình gồm ba chuyên khảo tác giả triết học Nữ thần Việt Nam thuộc ba thời điểm mang tính lề lịch sử gồm (Cơng chúa Mị Châu, Hồng thái hậu Ỷ Lan, Thánh Mẫu Liễu Hạnh) Năm 2007, Ngô Đức Thịnh lại mắt bạn đọc nhà nghiên cứu sách Lên đồng: hành tr nh thần linh thân phận Trong đó, lên đồng - nghi lễ TNTM phân tích thêm với nhiều góc nhìn khác như: khía cạnh tâm sinh lý, khía cạnh giới, khía cạnh shaman giáo, từ nhìn người cuộc; khuynh hướng biến đổi lên đồng xã hội đương đại Đầu năm 2016, Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam B - Bản sắc giá trị xuất Với tổng số 68 viết, tác phẩm đề cập đến khác tục thờ Nữ thần, thờ Bà, thờ Mẫu Nam tác động loại hình thờ phụng người dân Nam số vấn đền đặt công tác quản lý Tháng 5/2016, lần đạo Mẫu tiếp cận từ lý thuyết quyền lực mềm thông qua Quyền lực mền người phụ nữ văn hóa đạo Mẫu tác giả Vũ Thị Tú Anh Năm 2017, sau kiện UNESCO cơng nhận Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, NXB Thế giới ấn hành hai cơng trình Tín ngưỡng thờ Mẫu T phủ - Chốn thiêng nơi cõi thực tác gải Trần Quang Dũng chủ biên Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt - hành tr nh đến di sản nhân loại tác giả Nguyễn Chí Bền, Từ Thị Loan cộng tuyển chọn nhiều nghiên cứu TNTM Tam phủ, nhiều đăng tờ báo uy tín Những năm gần đây, TNTM người Việt dành quan tâm nhà nghiên cứu trẻ thông qua nhiều luận án, luận văn Sự quan tâm thể thông qua nhiều viết tạp chí Khoa học x h i, Văn hóa nghệ thuật, Nghiên c u tơn giáo, Dân t c học, Văn học, ông Nam , Nghiên c u người… 2.2.3 Những nghiên cứu có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Nguyên Lâm Đồng Trong ịa chí Lâm ồng (2001), TNTM cư dân Việt chưa dành quan tâm học giả Đến ịa chí Lạt (2008), TNTM Lâm Đồng giới thiệu qua tên gọi sở thờ tự Đà Lạt với số nét sơ sơ lược cách bố trí thờ tự Mẫu nơi Trong mười năm trở lại đây, thực số nghiên cứu: Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Lạt - Luận văn tốt nghiệp đại học ngành lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt năm 2004; T m hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Lâm ồng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Đà Lạt, năm 2007 Tuy nhiên, phạm vi khảo sát dừng lại số địa phương Đà Lạt, Bảo Lộc, Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà, Di Linh, vấn đề thực hành TNTM Lâm Đồng đề cập vài nét sơ lược ngày lễ vía chủ yếu, nghi lễ hầu đồng Các cơng trình nghiên cứu giải số nội dung: Về lịch sử: TNTM loại hình TN địa người Việt xuất phát từ tục thờ Nữ thần Đến kỷ XVI, với tích hợp yếu tố văn hóa Phật giáo, Đạo giáo, tục thờ cúng tổ tiên… làm xuất tục thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Về thần điện: Điện thần thờ Mẫu gồm nhiều vị thần linh có nguồn gốc nhân thần, nhiên thần với trật tự ổn định từ có xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh Về nghi lễ: Trong năm, TNTM có nhiều nghi lễ khác nhau, quan trọng lên đồng Lên đồng diễn nhiều dịp năm, đặc biệt vào ngày đản sinh húy kị vị thánh; “tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” hai ngày lễ tục thờ 2.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu Đầu kỷ XX, với trình di cư, tự cư người Việt Lâm Đồng, TNTM Tam phủ, Tứ phủ du nhập vào Đà Lạt tiếp tục mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến địa phương khác toàn tỉnh - Sự hữu TNTM Lâm Đồng xuất phát từ nhu cầu tâm linh phận không nhỏ người Việt đến định cư vùng đất - Do tác động điều kiện KT-XH, văn hóa… nên nhiều bình diện khác TNTM kiến trúc thờ tự, bình đồ thờ tự, nghi thức hầu đồng… truyền thống có thay đổi định - Tục thờ Mẫu thực hành TN liên quan có tác động định đời sống phận không nhỏ cư dân Việt Lâm Đồng nhiều phương diện như: tâm sinh lý, kinh tế - xã hội, văn hóa… - Thờ Mẫu nói chung, hầu đồng nói riêng cơng tác quản lý loại hình TN Lâm Đồng tồn số hạn chế cần sớm khắc phục Đ TƢỢN V P M V N N CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Là TNTM cộng đồng người Việt Lâm Đồng 3.2 Ph vi nghiên cứu - Không gian nghiên c u: Giới hạn tỉnh Lâm Đồng theo địa giới hành - Thời gian nghiên c u: Đầu kỷ XX năm 2018 - N i dung nghiên c u: Khảo cứu số nội dung lịch sử hình thành, phát triển, quy mơ, tính chất thờ tự thực hành TN sở thờ Mẫu Lâm Đồng MỤC ĐÍC V N ỆM VỤ N N CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định mốc thời gian du nhập TNTM đến Lâm Đồng - Tái khách quan, chân thực tranh sinh động TNTM Lâm Đồng suốt trình lịch sử từ đầu kỷ XX đến năm 2018 - Xác định đặc trưng, giá trị, hạn chế TNTM Lâm Đồng xu hướng phát triển tục thờ Lâm Đồng thời gian tới nhằm góp thêm tư liệu mang tính địa phương vùng đất Nam Tây Nguyên để bổ khuyết cho tranh tồn cảnh TNTM Việt Nam nói chung - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngăn chặn tiến tới đẩy lùi hạn chế, biến tướng tiêu cực TNTM Lâm Đồng 4.2 Nhiệ vụ nghiên cứu - Sưu tầm, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến luận án, tổng hợp phân tích nhằm tìm vấn đề để tiếp tục nghiên cứu - Khảo sát, thống kê sở thờ tự, tham dự thực hành TNTM, vấn đối tượng liên quan nhằm phục dựng khách quan, sinh động tranh TNTM Lâm Đồng suốt trình lịch sử từ năm 1923 đến 2018 - Phân tích, so sánh TNTM Lâm Đồng với tục thờ có tên gọi số địa phương nước để nhận diện đặc trưng, giá trị, hạn chế TNTM Lâm Đồng; đồng thời dự báo xu hướng phát triển tục thờ Lâm Đồng thời gian tới - Phân tích, luận giải giá trị, hạn chế xu hướng phát triển TNTM Lâm Đồng nhằm đề xuất giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp ngăn chặn, đẩy lùi hạn chế, biến tướng TNTM vùng đất Nam Tây Nguyên NGUỒN TÀI LIỆU VÀ P ƢƠN P ÁP N N CỨU 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu đ xuất bản: Bao gồm văn kiện Đảng, Nhà nước, công trình nghiên cứu ngồi nước xuất bản, viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học… có liên quan đến đề tài Tài liệu lưu trữ: Một số báo cáo, tờ trình Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, thành phố Đà Lạt Tài liệu qua khảo sát thực địa: Là tài liệu chủ yếu luận án 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên c u định tính với hướng tiếp cận điền dã dân tộc học qua hai hình thức chủ yếu quan sát tham dự (đối với thực hành TNTM) vấn sâu (các đồng đền, đồng, nhang đệ tử nhà quản lý văn hóa địa phương); phương pháp nghiên c u định lượng (khảo sát 400 phiếu với nhóm đối tượng gồm đồng đền, đồng, nhang, đối tượng khác tiến hành xử lý liệu phần mềm SPSS 20.0 Excel) Phương pháp oral history (lịch sử qua lời kể) số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu ĐÓN ÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án hệ thống hóa tư liệu trình du nhập phát triển TNTM Lâm Đồng từ đầu kỷ XX đến năm 2018, cung cấp cho nhà nghiên cứu, cán quản lý văn hóa địa phương, cán giảng dạy văn hóa, TN nói chung thơng tin tồn diện, cập nhật TNTM Lâm Đồng - Luận án làm rõ mốc thời gian du nhập q trình phát triển TNTM Lâm Đồng Thơng qua kết nghiên cứu, lần tranh toàn diện sở thờ tự thực hành TNTM Lâm Đồng tái cách khách quan, sinh động tất phương diện suốt trình lịch sử từ đầu kỷ XX đến năm 2018 - Luận án đúc kết đặc trưng, giá trị hạn chế TNTM Lâm Đồng; đưa dự báo xu hướng biến phát triển TN thời gian tới Kết góp phần hồn thiện tranh TNTM Việt Nam nói chung, Lâm Đồng Tây Nguyên nói riêng - Trên sở khảo cứu toàn diện TNTM Lâm Đồng, luận án đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Lâm Đồng; đồng thời đưa số biện pháp để ngăn chặn tiến tới đẩy lùi hạn chế, biến tướng tục thờ mảnh đất Nam Tây Nguyên hùng vĩ B CỤC CỦA LUẬN ÁN: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương C ƢƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN CỦA TÍN N ƢỠN LÂM ĐỒN T Ờ MẪU Ở 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Luận án thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề TN, TG 1.1.1 Lý thuyết nghiên cứu Quan điểm nhu cầu TG: Tìm hiểu nhu cầu TN, TG người Việt Lâm Đồng, đồng thời giải thích nguyên nhân xuất tục thờ Mẫu cộng đồng người Việt nơi Lý thuyết ch c năng: Được vận dụng để tìm hiểu vị trí, vai trị, chức TNTM đời sống phận người Việt Lâm Đồng Lý thuyết tính hệ thống văn hóa: Vận dụng để giải thích nguyên hình thành quan niệm TNTM cư dân miền Trung, biến đổi thờ tự sinh hoạt TNTM (đặc biệt lên đồng) chúng phát triển vùng đất mới, với nhóm cộng đồng dân cư t chiếng Lâm Đồng Lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa: Được vận dụng giải thích nguyên nhân biến đổi tục thờ Mẫu người Việt Lâm Đồng, đặc trưng TNTM nơi so với địa phương khác (nơi mà nhóm người Việt cư trú trước di cư vào Lâm Đồng) Lý thuyết tính đồng dạng: Giúp hiểu yếu tố tương đồng nhóm thành viên chịu tác động TNTM nghi lễ hầu đồng Lâm Đồng Lý thuyết khuếch tán văn hóa: Lý thuyết vận dụng để nghiên cứu du nhập, lan tỏa tục thờ Mẫu từ trung tâm Phủ Dầy (miền Bắc); Sịng Sơn, Hịn Chén (miền Trung)… thông qua di cư người Việt đến Lâm Đồng 1.1.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 1.1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu a Tại TNTM xuất Lâm Đồng-vùng đất vốn địa bàn sinh tụ nhiều dân tộc thiểu số b TNTM xuất sớm Lâm Đồng vào khoảng thời gian nào, khu vực ? c Sự phân bố sở thờ Mẫu Lâm Đồng ? d Có hay khơng biến đổi kiến trúc thờ Mẫu Lâm Đồng so với khu vực khác? e Khi du nhập vào Lâm Đồng, thần điện nghi thức sinh hoạt TNTM có thay đổi hay khơng? g TNTM đóng vai trò đời sống tâm linh cư dân Việt Lâm Đồng? h Có hay khơng khía cạnh tiêu cực sinh hoạt TNTM Lâm Đồng 1.1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu a Sự xuất của TNTM Lâm Đồng nhu cầu tâm linh phận người Việt di cư đến khai khẩn đất đai lập làng lập ấp nhằm cầu mong phù hộ, chở che, ban tài, tiếp lộc… b Xuất phát đồng Bắc bộ, TNTM theo chân cư dân Việt trình Nam tiến khai đến cao nguyên Lâm Đồng Khoảng đầu kỷ XX Toàn quyền Pháp có chủ trương thành lập tỉnh Đồng Nai Thượng xây dựng Đà Lạt thành trung tâm nghỉ dưỡng, số sở thờ Mẫu họ dần xuất số địa điểm ban đầu - nơi mà đường dẫn lên khu vực Đà Lạt - bắt đầu khai thơng; khu vực Dran (Đơn Dương) c Sự phân bố sở thờ Mẫu Lâm Đồng mang tính cục chúng phân bố chủ yếu số địa bàn - nơi mà người Việt tập trung đông đảo Đà Lạt, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lộc d Đến với vùng đất mới, diện mạo sở thờ Mẫu Lâm Đồng có thay đổi định điều kiện KT-XH e Thần điện số nghi thức sinh hoạt TNTM Lâm Đồng nhiều có thay đổi Sự xuất Thánh Mẫu Thiên Y A Na, Bà Chúa Xứ, Ngũ Vị Thánh Bà, Quan Công, Bà Chúa Cà Ná, Diêu Trì Kim Mẫu… cho thấy giao thoa văn hóa TNTM Lâm Đồng g Sự du nhập phát triển ngày mạnh TNTM Lâm Đồng thời gian qua cho thấy tục thờ đóng vai trị định phận cư dân Việt nơi h Tại Lâm Đồng tồn tình trạng biến tướng, thương mại hóa số thực hành TNTM mức độ khác 1.1.2.3 Những kết dự kiến đạt Qua khảo sát, thống kê, nghiên cứu sở thờ tự thực hành TNTM Lâm Đồng, muốn cung cấp cho quan tâm nhìn tồn diện, hệ thống lịch sử phát triển, đặc trưng, giá trị, tồn dự báo xu hướng phát triển TNTM Lâm Đồng thời gian tới Qua việc thực đề tài này, xây dựng phần tài liệu tham khảo với cơng trình, viết liên quan đến TNTM khu vực Lâm Đồng, Tây Nguyên nói riêng, nước nói chung Bên cạnh đó, chúng tơi tóm lược tất quan điểm khoa học học giả trước vấn TNTM, đồng thời vạch vấn đề chưa giải đặt giới nghiên cứu để định hướng nghiên cứu tương lai 10 1.1.3 Một số khái niệ đƣợc sử dụng luận án Tại mục có thao tác số khái niệm sử dụng luận án như: Tín ngưỡng dân gian, Mẫu, thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần, thờ Tam phủT phủ, lên đồng/hầu đồng, vấn hầu lễ, vấn hầu vui,hầu h i/hầu Huế, hầu hành chinh, mạng/căn đồng, ăn l c, đồ chìm, giá đồng, thánh giáng, thánh thăng, chấm đồng, tr nh đồng mở phủ, tr nh đồng tiễn căn, đ i bát nhang/tôn nhang mệnh, đồng (ông đồng, bà đồng), hầu dâng, cung văn, thủ từ, đồng đền, nhang, đệ tử, đền/phủ, điện, am 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Lâ Đồng Lâm Đồng tỉnh phía Nam Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên phần lớn rừng, đồi núi, buổi đầu lập nghiệp, người Việt nơi đối mặt với nhiều khó khăn Một phận số họ ln có nhu cầu bảo trợ đấng thần linh Các vị thánh thần khơng có khả che chở, phù hộ bình an cho người mà cịn có khả đem lại cho họ tài lộc, no đủ sống trần thế; không cá nhân hay gia đình (như Thần Tài, Thổ Địa) mà cộng đồng, đặc biệt cộng đồng người Việt buổi đầu hình thành vùng đất Đây lý mà TNTM sớm du nhập vào Lâm Đồng với trình nhập cư cộng đồng cư dân vùng đất 1.2.2 Đặc điểm cộng đồng ngƣời Việt Lâ Đồng Th nhất: Người Việt Lâm Đồng c ng đồng cư dân trẻ Th hai: Họ dân góp hay dân t chiếng Th ba: C ng cư xen kẽ với đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Th tư: Có nhiều thay đổi sinh kế Th năm: tranh TG, TN người Việt Lâm Đồng phong phú, đa dạng 1.2.3 Những yếu tố tục tín ngƣỡng thờ Mẫu TNDG nói chung, thờ Mẫu nói riêng mang tính tục cao “nhắm” vào sống (kiếp này) với điều gần gũi, thiết thực sức khỏe, tiền tài, quan lộc… Đó lý hấp dẫn phận người Việt vùng đất Lâm Đồng từ đầu kỷ XX 1.2.4 Tổng quan tranh tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Việt Lâm Đồng 1.2.4.1 Các tôn giáo: Theo báo cáo Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng (2018b), Lâm Đồng có TG Nhà nước cơng nhận tư cách pháp nhân mặt tổ chức gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Baha'i, Giáo hội Phật đường Nam Tơng Minh Sư đạo, Phật giáo Hịa Hảo với khoảng 788.533 tín đồ (khoảng 64% dân số tồn tỉnh), 2436 chức sắc, 1149 tu sĩ, 666 sở 17 Chƣơng TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2018 3.1 NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3.1.1 Bối cảnh trị Cuộc Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước 30 chiến tranh giải phóng dân tộc, mở kỷ nguyên độc lập thống nhất, nước lên CNXH Bên cạnh thuận lợi hậu để lại sau chiến tranh nặng nề, cần có thời gian để khắc phục ổn định đời sống xã hội Bên cạnh khó khăn kinh tế, sau ngày miền Nam giải phóng, Lâm Đồng cịn phải đối phó với lực lượng Fulro - tổ chức phản động thực dân Pháp đế quốc Mỹ nuôi dưỡng, chống đối cách mạng chiến tranh biên giới tập đồn Pơn Pốt gây nhiều tỉnh thành phía Nam Tây Nguyên nước ta An Giang, Tây Ninh, Bình Phước, Kon Tum, Đắk Lắk Những khó khăn kinh tế sau chiến tranh, phức tạp an ninh trị lực phản động gây ra… ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Lâm Đồng Thực trạng hạn chế sự phát triển TNTM Lâm Đồng giai đoạn 1976 - 1990 Từ thập niên 90 kỷ XX đến năm 2018, nhân dân Lâm Đồng tiếp tục thực nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ V (1991 - 1995), thứ VI (1996 - 2000), thứ VII (2001 - 2005), thứ VIII (2006 - 2010), thứ IX (2011 - 2015), thứ X (2016 - 2020) đạt thành định tất lĩnh vực Về bản, tình hình KT-XH tỉnh phát triển toàn diện, đời sống nhân dân cải thiện, giá trị văn hóa truyền thống được kế thừa phát huy góp phần làm phong phú đời sống văn hóa người dân tỉnh Lâm Đồng nước Trong bối cảnh đó, loại hình TNDG nói chung, TNTM nói riêng phát triển nhanh chóng số lượng sở thờ tự thực hành TN địa bàn toàn tỉnh 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Quá trình người Việt di cư vào Lâm Đồng từ 1975 đến Nguồn dân di cư vào Lâm Đồng từ 1975 đến thời kỳ chia làm nhóm chủ yếu: Nhóm th gia đình cán bộ, quân đội, cơng nhân, viên chức; Nhóm th hai gia đình nhóm gia đình di cư từ Trung Bắc bộ; Nhóm th ba phận đông đảo người xây dựng vùng kinh tế Đến nay, người Việt có mặt tất huyện thị tỉnh, đông Đà Lạt, Bảo Lộc, thị trấn huyện lỵ Di Linh, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lâm, Đạ Tẻh, Đạ Huoai, Cát Tiên vùng ven quốc lộ 8, 20, 27, 28 Sự xuất người Việt Lâm Đồng khiến số lượng sở thờ Mẫu gia tăng, đặc biệt mật tập nơi họ tập trung đông đúc 18 3.1.2.2 Sự thay đổi điều kiện kinh tế từ 1975 đến Những năm 1975-1986, đời sống nhân dân tỉnh miền Nam nói chung, Tuyên Đức Lâm Đồng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, số lượng sở thờ Mẫu địa phương lập mới, hoạt động thờ tự hạn chế Từ sau ngày đất nước đổi mới, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, kinh tế địa phương có nhiều khởi sắc nên loại hình sinh hoạt TNDG có tục thờ Mẫu có thay đổi theo xu hướng gia tăng số lượng sở thờ tự tần suất thực hành nghi lễ Tâm lý “phú quý sinh lễ nghĩa” ngày biểu rõ nét thực hành TNTM phận không nhỏ người Việt nơi Không số lượng vấn hầu mà mức chi phí cho nghi lễ gia tăng đáng kể Từ chỗ mang tính chất “đủ lễ”, đến tổng số chi phí khơng vấn hầu Lâm Đồng lên đến hàng chục triều đồng Đặc biệt, số vấn hầu mang tính chất đại đàn lễ trình đồng mở phủ, lễ trả nợ Tứ phủ, lễ phả độ gia tiên… lên đến trăm triệu đồng 3.1.3 Những đổi sách tơn giáo, tín ngƣỡng Đảng Nhà nƣớc Sự đổi sách TG, TN Đảng Nhà nước ta yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến phát triển TNTM Lâm Đồng từ năm 1976 đến 2018 Nghị số 159/H BT cơng tác văn hóa thơng tin thời gian trước mắt ngày 19/12/1983 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ); Nghị số 24 NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khóa VI “Tăng cường công tác tôn giáo t nh h nh mới”; Nghị BCH Trung ương Đảng (Khóa VIII) ngày 16/7/1998, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân t c; Nghị BCH Trung ương Đảng (Khóa IX) ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo; Nghị BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) ngày 9/4/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Những văn pháp lý nêu tạo bước bầu khơng khí hoạt động TN, TG TNTM nước Lâm Đồng có nhiều thay đổ theo chiều hướng nhộn nhịp 3.1.4 Sự công nhận UNESCO Di sản Thực hành tín ngƣỡng thờ Mẫu Tam phủ ngƣời Việt Sự kiện có tác động lớn văn hóa nước ta Tuy nhiên, khơng người có ngộ nhận danh hiệu cho UNESCO vinh danh TNTM (theo khía cạnh TG, TN) Sự ngộ nhận danh hiệu dẫn đến nhầm tưởng tất vấn đề liên quan đến TNTM cơng nhận Vì vậy, hoạt động thờ Mẫu với nội dung hầu đồng mở phủ, xây dựng sở thờ tự mới… Lâm Đồng diễn có phần sơi động giai đoạn trước 19 3.2 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ 3.2.1 iai đo n 1976 - 1990 3.2.1.1 Hạn chế việc lập sở thờ tự Giai đoạn có 17 sở thờ Mẫu lập mới, phân bố số địa phương với số liệu cụ thể sau: Đà Lạt (02), Bảo Lộc (04), Đức Trọng (03) Lâm Hà (04), Di Linh (02) Cát Tiên (02) sở Đáng lưu ý giai đoạn này, không số lượng sở thờ Mẫu lập mà đền/điện thờ Mẫu lập trước trải qua khoảng thời gian đầy biến động 3.2.1.2 Thực trạng sở thờ tự Về số lượng phân bố: Hết năm 1990, Lâm Đồng có 51 sở thờ tự, phân bố 7/12 huyện, thị Huyện Di Linh, Cát Tiên, Lâm Hà bắt đầu có xuất sở thờ Mẫu Về quy mô kiến trúc thờ tự: Hầu hết có quy mơ nhỏ bé, 4/17 sở xây dựng tách biệt khỏi tư gia bắt đầu xây dựng; sở trước trải qua khoảng thời gian tồn với nhiều biến động Hầu hết sở thờ Mẫu tỉnh bị tịch thu tượng thánh, số chí cịn bị dỡ bỏ đập phá, việc trang trí nội điện khơng ý 3.2.2 iai đo n 1991 - 2018 3.2.2.1 Sự phát triển nở rộ sở thờ tự Đây giai đoạn nở rộ sở thờ Mẫu tỉnh Lâm Đồng với 93 sở lập 11/12 huyện, thị Cụ thể Đà Lạt (09 sở); Bảo Lộc (18 sở); Đức trọng (07 sở); Lâm Hà (19 sở); Di Linh (12 sở), Bảo Lâm (10 sở); Đạ Tẻh (07 sở); Cát Tiên (06 sở); Lạc Dương (02 sở); Đạ Huoai (02 sở); Đam Rông (01 sở) 3.2.2.2 Thực trạng sở thờ tự - Về số lượng phân bố: Trong vòng 27 năm gần đây, số lượng sở thờ Mẫu Lâm Đồng tăng gấp 1,82 lần so với tổng số sở trước cộng lại Đến hết năm 2018, 12/12 huyện thành phố Lâm Đồng có diện đền, điện am thờ Mẫu với số lượng phân bố cụ thể sau: Đà Lạt (29 sở), Bảo Lộc (25 sở), Lâm Hà (23 sở), Đức Trọng (19 sở), Di Linh (14 sở), Bảo Lâm (10 sở), Đơn Dương (03 sở), Lạc Dương (02 sở), Đạ Tẻh (07 sở), Đạ Huoai (03 sở), Cát Tiên (08 sở), Đam Rông (01 sở) - Về cách th c thờ tự sinh hoạt tín ngưỡng: Có thể chia sở thờ Mẫu làm ba dạng sau: Các sở có dạng thức thờ tự hỗn hợp (kết hợp chùa đền) với 5/144 sở; 2: Các sở thờ sinh hoạt theo dạng thức thờ Mẫu miền Trung gồm 14/144 sở; Tuyệt đại đa số sở thờ tự sinh hoạt theo nghi lễ truyền thống từ phía Bắc với 125/144 sở - Về kiến trúc, quy mô thờ tự: Đa số sở thờ tự nhỏ, xây dựng theo kiểu tiền tế, không hậu cung, mái lợp tơn Những mơ típ mái ngói chồng diêm, lưỡng long chầu nguyệt, mái cong bốn góc họa tiết đắp chạm trổ tứ linh, tứ quý… hạn chế Hơn thập niên trở 20 lại đây, số đồng đền trang trí đền với số điểm nhấn mang dáng dấp sở thờ Mẫu, nội điện có trang trí thêm số hồnh phi, câu đối, nón, chấp kích, xà, bạch xà, đắp số rồng phượng quanh cột điện, sân 3.3 THỰC N TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU 3.3.1 iai đo n 1976 - 1990 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng đến cuối năm 80, vai trị Tổng hội Đền Việt Nam Thánh Mẫu Đà Lạt chấm dứt Hoạt động đền công làng xã điện tư gia khơng cịn rầm rộ trước Sinh hoạt TNTM thời kỳ thực khó khăn, cầm chừng, chí phải hầu vào ban đêm 3.3.2 iai đo n 1991 - 2018 * Tại ền Việt Nam Thánh Mẫu: Nửa cuối năm 90 đến khoảng 2003, thực hành TNTM phạm vi toàn tỉnh Đền Việt Nam Thánh Mẫu số 237 Ngơ Quyền, Đà Lạt chủ trì dần khôi phục Từ năm 2004, việc cúng tế lễ Mẫu nhân ngày vía mùng tháng Ba âm lịch hàng năm thực đặn Từ năm 2008, nghi lễ cung nghênh rước Mẫu xe hoa tuần du số cung đường khu vực phường 6, Đà Lạt tiếp tục thực trì đến * Tại đền Mẫu làng x điện thờ tư gia: Sinh hoạt TN ngày sôi động, sôi động Đức Trọng, Đà Lạt, Bảo Lộc, Lâm Hà với biến đổi: - Lễ vật hầu: Ngày phong phú, đa dạng, đại, tiện lợi đẹp mắt hơn, đặc biệt lễ vật vàng mã - Trang phục hầu: Tùy điều kiện kinh tế, đồng thường có từ đến vài chục đồ cho vấn hầu với chất lượng giá khác - Cung văn: Đã hình thành số đội cung văn chuyên phục vụ lễ hầu đồng tỉnh số tỉnh lân cận Một số cung văn trẻ gửi học đàn hát số đền phủ lớn - Sự tham dự nhang, đệ tử: Mỗi vấn hầu có khoảng 3550 người tham dự, có vấn 100 người, chí 300 người (Xem thêm phần phụ lục) Ngoài số người đến từ tỉnh thành khác Khánh Hịa, Đắc Nơng, Huế… đại đa số đồng, nhang, đệ tử nơi người tỉnh Tiểu kết chƣơng 3: Chương luận án trình bày phát triển TNTM Lâm Đồng giai đoạn 1976 - 2018 với biến động thăng, trầm Kết nghiên cứu chương rằng: - So với giai đoạn đầu kỷ XX đến 1975, TNTM Lâm Đồng giai đoạn 1976 - 2018 phát triển mạnh Đặc biệt năm 1991 - 2018 cho thấy “nở rộ” sở thờ tự khắp địa phương tỉnh Trong trình phát triển TNTM xuất dạng thức thờ Mẫu miền Bắc dạng thức thờ Mẫu miền Trung (trong dạng thức miền Bắc chiếm tỷ lệ vượt trội) 21 - Sự phân bố sở thờ Mẫu Lâm Đồng mang tính cục Số lượng sở thờ tự mức độ thực sinh hoạt TN nơi tỉnh có khác tùy thuộc vào mật tập người Việt điều kiện kinh tế địa phương - Trong vài thập niên gần đây, số lượng sở thờ Mẫu Lâm Đồng tăng mạnh hầu hết có quy mơ nhỏ bé, kiến trúc đơn giản; yếu tố đền phủ thờ Mẫu truyền thống không phổ biến - Trải qua trình du nhập, định hình phát triển, thờ Mẫu nói chung, thực hành TNTM nói riêng Lâm Đồng có khơng biến đổi Những biến đổi thể nhiều bình diện khác điện thần thờ tự, trang phục, lễ vật - Khi nghiên cứu nguyên nhân nở rộ sở thờ tự gia tăng tần suất sinh hoạt TNTM Lâm Đồng, tác giả cho tác động từ yếu tố đổi sách TN, TG Đảng Nhà nước ta, công nhận UNESCO phát triển kinh tế thị trường nguyên nhân quan trọng khiến cho TNTM có điều kiện phát triển Về vượt trội dạng thức hầu đồng miền Bắc lý giải gia tăng lượng dân nhập cư từ tỉnh phía Bắc vào Lâm Đồng giai đoạn Chƣơng XU ƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG 4.1 NHỮN ĐẶC TRƢN CỦA TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG 4.1.1 Đặc trƣng lo i hình thờ tự - Th nhất: TNTM Lâm Đồng song song tồn hai dạng th c thờ tự: + Dạng th c thờ Mẫu miền Bắc: Được cư dân Bắc Bộ “cố định” tâm thức mang vào di cư đến Lâm Đồng nhiều thời điểm khác với 125/144 sở (chiếm 86,8%) + Dạng th c thờ Mẫu miền Trung: Được người Việt khu vực Trung “cố định” tâm thức mang vào, biểu giao lưu tiếp biến TNTM với văn hóa Chăm văn hóa Hán với 14/144 sở thờ ( 9,7%) Ngoài cịn vài sở có cách phối thờ tổng hợp đa dạng 5/144/ sở (3,5%) Không số lượng mà sinh hoạt TN sở thờ tổng hợp không theo cách thức truyền thống Do nhìn cách tổng thể, Lâm Đồng tồn hai dạng thức thờ Mẫu dạng thức thờ Mẫu miền Bắc dạng thức thờ Mẫu miền Trung - Th hai: ịa phương hóa điện thần thờ Mẫu Đặc trưng TNTM Lâm Đồng nhận diện thông qua xuất Ơng Chín Thượng Ngàn Cơ Ba Cam Ly (hai vị thánh không thuộc điện thần Tứ 22 phủ) hầu hết sở thờ Mẫu nơi Thậm chí có nơi cịn bố trí ban thờ riêng Các vấn hầu kiểu miền Bắc, hay hầu hội miền Trung Lâm Đồng hầu Ông 4.1.2 Đặc trƣng tính chất thờ tự Th nhất: Thờ Mẫu Lâm ồng “phiên bản” tín ngưỡng Tam phủ, T phủ từ nguyên quán Thông qua huyền thoại thần tích thấy tượng thờ Mẫu Sòng Sơn - Thanh Hóa Điều cịn thể chỗ: sở thờ Mẫu nhiều nơi nước thường mang biển ùng ơn vọng từ - “đền thờ vọng đền Sịng”, khơng bắt gặp đâu có biển Vân Cát vọng từ Điều có nghĩa rằng, ngoại trừ Sịng Sơn - Thanh Hóa, tất địa điểm thờ Mẫu khác nước mang tính chất thờ vọng Qua truyền thuyết cho thấy quê hương Thánh Mẫu Thiên Ya Na khu vực Đại An Núi Chúa (Nha Trang) Cùng với trình di cư lập làng, lập ấp cao nguyên Lang Biang, nhóm người Việt từ miền Bắc, miền Trung mang theo TNTM Tam phủ, Tứ phủ đến vùng đất TNTM Lâm Đồng thực chất “phiên bản” TN thờ vọng Tam phủ/Tứ phủ từ nguyên quán Nói cách khác, dạng phiên phiên Th hai: Tín ngưỡng thờ Mẫu Lâm ồng loại h nh tín ngưỡng tổng hợp hạt nhân trung tâm điện thần thờ Mẫu Thông qua việc phân tích sơ đồ mặt thờ tự số sở thờ Mẫu Lâm Đồng cho thấy: Ngoài vị thánh điện thần Tứ phủ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thánh Mẫu, vị Quan Lớn, Chầu, Cô, Cậu, v.v… điện thần thờ Mẫu Lâm Đồng cịn có diện nhiều nhân vật khác Bà Chúa Kho (tức Linh Từ Quốc Mẫu) - nhân vật thuộc phạm trù thờ nữ thần/sùng bái anh hùng Về lý thuyết, nhân vật khơng liên quan đến tục thờ Mẫu; Thần Tài, Thổ Địa vốn gia thần văn hóa Việt Nam; TN thờ cúng tổ tiên; chí vị thánh ngoại nhập Quan Thánh Đế Quân… Đối tượng thờ tự điện thờ Mẫu Lâm Đồng cho thấy tiếp xúc giao lưu rõ nét với tục thờ có tên gọi nhiều miền quê khác đất nước Thánh Mẫu Thiên Y A Na, Bà Chúa Xứ, Chúa Bà Cà Ná… Đối với tín đồ đạo Mẫu Lâm Đồng, điện thờ Mẫu “ngơi nhà chung” cho bậc thánh, thần - vị mà người dân nơi cho che chở ban phước lành cho họ Như tính chất, TNTM Lâm m t loại hình TN tổng hợp, hạt nhân trung tâm điện thần thờ Mẫu 4.1.3 Đặc trƣng sở thờ tự - Th nhất: Tuổi đời hầu hết sở thờ Mẫu trẻ: Số liệu thống kê cho thấy số đền điện thờ Mẫu Lâm Đồng lập 20 năm có 70 sở (48,6%), từ 20-dưới 40 năm có 37 sở (25,7%), từ 40dưới 60 năm có 24 (16,7%), từ 60-dưới 80 năm có (4,9%), từ 80 năm trở lên có sở (4,1%) 23 - Th hai: Hầu hết đền, điện có quy mô nhỏ bé Số liệu thống kê cho thấy có 57/144 sở thờ Mẫu Lâm Đồng xây dựng biệt lập, sở lại thờ gian nhỏ tư gia/nhà xây dựng liền kề với tư gia Cũng số 144 sở có 10/144 sở thờ quy mô làng xã (đền công) phân bố Đà Lạt (04 sở), Bảo Lộc (02 sở); Đức Trọng (02 sở); Đơn Dương (02 sở) - Th ba: TNTM Lâm ồng thiếu vắng sở thờ tự mang đặc trưng đền/phủ truyền thống Tuyệt đại đa số xây dựng theo dạng tiền tế với gian chái, mái lợp tơn Một số xây theo kiểu chữ nhị (二 ) dạng chữ L với điện dạng chữ (一) liền kế dãy nhà ngang làm nơi chuẩn bị lễ vật thụ lộc nhang đệ tử - Th tư: Các sở thờ Mẫu trang trí đơn giản Hầu hết đền, điện trang trí tán, lọng, y mơn, hồnh phi, câu đối, xà, bạch xà, nón cơng đồng, nón Mẫu, nón Chúa/Chầu… Một số điện tư gia với không gian nhỏ hẹp thờ bát nhang, khơng có tượng thánh, việc trang trí đơn giản 4.1.4 Đặc trƣng thực hành tín ngƣỡng - Th nhất: ong song tồn hai h nh th c hầu đồng với nhiều nét khác biệt Đó hình thức lên đồng kiểu miền Bắc kiểu miền Trung/hầu Huế/hầu hội - Th hai: Trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Lâm ồng tồn dạng th c lên đồng Mẫu (hầu vị thánh Tam, Tứ phủ), khơng có hình thức hầu xiên lình, lấy dấu nặn, trừ tà sát quỷ… dòng đồng thờ Đức Thánh Trần phía Bắc - Th ba: Cách hầu Bắc Lâm Đồng có khác biệt việc xử lý số nghi lễ so với vùng châu thổ Bắc - Th tư: Trong hầu hội Lâm Đồng, đồng hầu Quan Lớn Đệ Nhất Quan Lớn Đệ Nhị, đồng Trung Nam Trung thường hầu Quan Lớn Đệ Nhị, vấn hầu đại đàn họ hầu Quan Đệ Nhất 4.2 GIÁ TRỊ CỦA TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG 4.2.1 Giá trị lịch sử - văn hóa - Nhận th c truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc, tri ân người có công: Thông qua thực hành TNTM, đặc biệt giá đồng với động tác múa đồng phù hợp với vị Thánh, tín đồ đạo Mẫu Lâm Đồng hình dung chiến cơng vị Thánh dân tộc, giúp họ tự hào với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước bất khuất dân tộc, ý thức vai trị, trách nhiệm sống - Nhận th c giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân t c: Kết khảo sát (Biểu đồ 4.1) cho thấy, (66,7%) người sinh hoạt TNTM Lâm Đồng nhận thức giá trị văn hóa (mang tính vật chất 24 trang phục, đạo cụ, nhạc cụ… văn hóa tinh thần âm nhạc, diễn xướng dân gian/hát văn, nghi lễ…) 4.2.2 Giá trị thực tiễn - Góp phần đồn kết c ng đồng: Cũng lễ giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng Ba, dịp vía Thánh Mẫu Liễu Hạnh mùng tháng Ba âm lịch hàng năm trở thành lễ hội TN truyền thống phận cư dân Việt Lâm Đồng, giúp họ hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống, dịp hội ngộ, giao lưu, chia sẻ cách thức thực nghi lễ, việc giữ gìn phát triển TNTM vui buồn sống “căn đồng số lính” sống thường nhật… - Góp phần tạo niềm tin đời sống tục: Kết khảo sát cho thấy, có 97,3% người mẫu khảo sát thường cầu xin sức khỏe, bình an; 62% cầu xin tài lộc công danh, nghiệp; số trường hợp khác cầu quốc thái dân an (37,2%), cầu vượt qua khóa khăn, hoạn nạn (23,8%), cầu tình duyên cầu tự (14,5%) có 0,5% người mẫu khảo sát cầu xin số nội dung khác Rõ ràng giống nhiều loại hình TNDG khác, tham gia thực hành TNTM, người Việt Lâm Đồng chủ yếu cầu xin sức khỏe, tài lộc, may mắn… điều cần thiết sống thực đợi đến kiếp sau - Giá trị việc trị liệu: Qua vấn sâu, đặc biệt từ kết từ phiếu khảo sát cho thấy, có 60,3% người theo TNTM Lâm Đồng với lý mạng (xem Bảng 4.2) Cụ thể Bảng 4.3, cho thấy có tới 100% đồng đền đến với đạo Mẫu mạng Cùng lý nhóm đồng, tỷ lệ 97%; nhóm nhang 40%; nhóm đối tượng khác 4,0% Do tham gia thực hành TNTM, đặc biệt lên đồng giúp người tự chữa chứng “bệnh âm” cho thân - Góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới: Sinh hoạt TNTM, lên đồng giúp phụ nữ bước vào “xã hội tâm linh” khác hoàn toàn với giới họ sống Ở đó, họ tự biến thành Thánh Mẫu có quyền che chở cho người, thành vị Quan Lớn với chiến công hiển hách, thành Ơng Hồng, bà Chúa/Chầu đầy quyền lực… 4.3 MỘT S H N CHẾ TRON TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG 4.3.1 H n chế từ phía ngƣời sinh ho t tín ngƣỡng thờ Mẫu 4.3.1.1 Trình độ nhận thức Từ kết khảo sát (Bảng 4.5) cho thấy, câu hỏi Mẫu ? - khái niệm TMTM, song có 72% đồng đền/đồng điện (những người xem có mạng, có hiểu biết định nghi thức hành lễ lề lối thờ tự nhóm đối tượng cịn lại) trả lời xác Thánh Mẫu Liễu Hạnh; nhóm đồng, nhang, đối tượng khác có nhận thức vấn đề với tỷ lệ 62%, 26%, 13% Kết cho thấy, người tham gia sinh hoạt TNTM Lâm Đồng thực chưa có hiểu biết đầy đủ TNTM Ngay 16% đồng đền/đồng điện 25 cho Mẫu Mẹ nói chung, tỷ lệ lên đến 59% nhóm nhang Thậm chí nhóm đối tượng khác, có 31 % cho Mẫu “nhân vật khác” Phật Bà Quan Âm, Mẫu Âu Cơ, Phật Mẫu Diêu Trì… 4.3.1.2 Vấn đề thống tổ chức Từ 1957-1975, sinh hoạt TNTM Lâm Đồng đặt quản lý Việt Nam Thánh Mẫu h i với trụ sở Tổng hội đặt số 87 (nay 237 Ngô Quyền, Đà Lạt) Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng đến nay, tổ chức khơng tồn tại, tất sở thờ Mẫu Lâm Đồng hoạt động riêng rẽ 4.3.1.3 Vấn đề đoàn kết nội Kết khảo sát cho thấy có 90% đồng đền, 87% đồng, 81% nhang 75% đối tượng khác khảo sát cho thiếu đoàn kết đối tượng sinh hoạt TNTM Lâm Đồng Những người có TNTM lâm Đồng nay, đồng đền đồng tồn ganh tỵ, mâu thuẫn, thiếu đồn kết 4.3.1.4 Tình trạng thương mại hóa, biến tướng sinh hoạt Những năm gần đây, biến tướng sinh hoạt thờ Mẫu Lâm Đồng ngày thể rõ nhiều phương diện như: Vì lợi lộc trần thế, số người trình đồng mở phủ, biến hoạt động trở thành nghề để tăng thu nhập; số người khơng có đồng trình đồng mở phủ gây tình trạng “loạn đồng” 4.3.2 H n chế từ phía quan quản lý Nhà nƣớc văn hóa, tơn giáo, tín ngƣỡng 4.3.2.1 Số lượng trình độ nguồn nhân lực Hiện số lượng cán quản lý văn hóa các cấp số lượng, lại chưa đào tạo chuyên sâu công tác TG, TN đặc biệt mảng TNTM vốn nhiều phức tạp, nhạy cảm Vì thế, vấn đề sâu sát quản lý mảng TG, TN nói chung, thờ Mẫu nói riêng hạn chế 4.3.2.2 Sự quan tâm quyền địa phương Kết khảo sát cho thấy có 38,8% người hỏi cho quan tâm ở mức bình thường/phân vân (chiếm tỷ lệ cao nhất), mức quan tâm đạt 35,8%, mức quan tâm đạt tỷ lệ thấp với 3,7%, chí cịn 1,5% người cho quyền quan tâm Thực tế Lâm Đồng cịn thiếu quan tâm, thống quyền địa phương với nhang đệ tử, đặc biệt chủ đền; né tránh lẫn đối tượng 4.4 XU ƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 4.4.1 Tiếp tục nở rộ sở thờ tự Có thực tế sau ghi nhận di sản UNESCO tạo xu hướng nở rộ, chí “bùng phát” số lượng sở thờ Mẫu địa bàn tỉnh Lâm Đồng dẫn đến nguy kiểm soát Bởi hầu hết sở thờ tự phát Tình hình đáng quan tâm nhiều sở thờ tự lại 26 lập tư gia (tức biến phần nhà thành sở thờ tự) 4.4.2 ia tăng tần suất thực hành tín ngƣỡng Hiện nay, thực hành TNTM Lâm Đồng (nhất hầu đồng) không diễn vào dịp rằm, mùng một, ngày đản sinh hay húy kị vị thánh Tứ phủ mà diễn quanh năm vào dịp Nguyên nhân xu hướng xuất phát từ số lý sau: - Thứ tác động kinh tế thị trường: Những nghiên cứu gần cho thấy xuất TNTM Tam, Tứ phủ gắn với kinh tế thương nghiệp tiền công nghiệp Hiện nay, với đổi sách Đảng Nhà nước ta TG, TN, đặc biệt đổi vận hành kinh tế theo chế thị trường… tạo điều kiện thuận lợi cho TNTM bùng phát mạnh mẽ Sự tác động kinh tế thị trường việc gia tăng tần suất thực hành TNTM Lâm Đồng nhìn từ góc độ sau: Tác đ ng quy luật cung - cầu: Quy luật làm cho mối quan hệ người với người trở nên thực dụng Áp lực sống cạnh tranh liệt theo kiểu “thương trường chiến trường” khiến khơng người rơi vào tình trạng căng thẳng (stress) hay trầm cảm Những biểu suy nhược thể chất lẫn tinh thần dai dẳng khiến người xuất tâm lý “có bệnh vái tứ phương” Do khơng người tìm đến thần thánh để cầu mong phù hộ, che chở, may mắn Phú quý sinh lễ nghĩa: Hiện số người tham gia sinh hoạt TNTM Lâm Đồng khơng đơn người có biểu bất thường sức khỏe, sống khó khăn cầu mong thánh giúp đỡ… mà người đến để tạ lễ cơng việc làm ăn bn bán thuận lợi Tại Lâm Đồng, TNTM chủ yếu ảnh hưởng vùng đô thị (Đà Lạt, Bảo Lộc) trung tâm huyện lỵ thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng)… nơi hoạt động trao đổi, buôn bán tấp nập - Thứ hai chủ động, linh hoạt tổ chức điện tư gia: Tuyệt đại đa số sở thờ Mẫu Lâm Đồng điện tư gia Do tính chất chủ động linh hoạt điện tư nên vấn đề thực hành TNTM, vấn hầu thánh thực vào thời gian đồng đền, thủ nhang xếp khách hàng có nhu cầu 4.4.3 ia tăng số lƣợng đồng dẫn dến nguy lo n đồng, lo n bóng Do kinh tế khởi sắc tâm lý hầu đồng thánh ban tài tiếp lộc, nên số người giàu có dù khơng có đồng thực hầu đồng dẫn đến “đồng đua”, “đồng đú” 4.5 MỘT S GIẢ P ÁP Đ I VỚ TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG Th nhất: Nhanh chóng thành lập chi hội thống người có TNTM tồn tỉnh, chi hội phân hội (thuộc huyện, thị) 27 Th hai: Có quy định chung lề lối thờ tự thực hành TN cho đền người có TNTM tỉnh Th ba: Cần nâng cao nhận thức cho đồng đền, thủ nhang, đồng, nhang đệ tử toàn tỉnh TNTM Th tư: Cần xây dựng đội ngũ cán chuyên trách phục vụ công tác quản lý văn hóa, TNDG đủ số lượng, mạnh chất lượng Th năm: Có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp biến tướng, trục lợi thực hành TNTM lâm Đồng Tiểu kết chƣơng 4: Chương trình bày vấn đề liên quan đến đặc trưng, giá trị, hạn chế, xu hướng phát triển TNTM Lâm Đồng thời gian tới Từ kết nghiên cứu chương cho thấy: - Bên cạnh tương đồng với TNTM nhiều miền quê khác nước, TNTM Lâm Đồng có khu biệt nhiều phương diện loại hình thờ tự, tính chất đến thực hành TN - Khi nghiên cứu giá trị TNTM phận người Việt Lâm Đồng, luận án đề cập hai phương diện giá trị lịch sử - văn hóa giá trị thực tiễn Kết cho thấy, việc giúp nhận diện giá trị vật chất tinh thần dân tộc; TNTM cịn góp phần cố kết cộng đồng, tạo niềm tin đời sống tục, hay giải pháp trị liệu tâm lý góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới - Từ việc xem xét hạn chế tồn việc thờ tự sinh hoạt TNTM Lâm Đồng, luận án thiếu hiểu biết phận không nhỏ người tham gia TNTM Lâm Đồng hạn chế công tác quản lý nhà nước loại hình TNDG, có TNTM, nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế khác - Chương luận án đưa dự báo xu hướng phát triển TNTM Lâm Đồng thời gian tới, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị TNTM ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tiêu cực, biến tướng tục thờ Lâm Đồng, đặc biệt trọng đến vai trị hướng dẫn, quản lý quan chuyên trách TG, TN địa phương để TNTM “được thực hiện, trao truyền với ý nghĩa sắc tốt đẹp, đặc sắc vốn có; khơng để bị làm sai lệch, biến trướng; bị làm tầm thường hóa, thương mại hóa” - lời nhắc nhở Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam buổi lễ đón nhận ghi danh UNESCO Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Nam Định tối mùng 2/4/2017 28 KẾT LUẬN Giữa năm 20 kỷ XX, TNTM - tượng văn hóa độc đáo, riêng có người Việt với chất tôn thờ nhân vật huyền thoại - Thánh Mẫu Liễu Hạnh - có mặt Lâm Đồng Cùng với q trình di cư, tụ cư để hình thành cộng đồng người Việt lâm Đồng, TNTM nơi trải qua giai đoạn thăng trầm khác nhau: 1.1 Từ năm 1923 đến năm 1975, sau sở thờ Mẫu Tam, Tứ phủ thức lập Đà Lạt, tục thờ tiếp tục mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến số địa phương khác Dran (Đơng Dương), B'lao (Bảo Lộc), Đức Trọng với tổng số 34 sở phân bố chủ yếu Đà Lạt Hai dạng thức thờ Mẫu miền Bắc miền Trung xuất gần thời điểm Về bản, sở thờ Mẫu Lâm Đồng giai đoạn nhỏ bé, số trùng tu xây vào cuối thập niên 50 đến đầu thập niên 70 Đầu kỷ XX đến trước ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (đặc biệt giai đoạn 1957 - 1975) thời kỳ TNTM Lâm Đồng có nhiều khởi sắc quản lý tổ chức chung có tên Việt Nam Thánh Mẫu h i, trụ sở đặt đường Ngô Quyền, Đà Lạt Không vấn hầu tổ chức thường xuyên mà số lượng người Việt tham gia thực hành TNTM đông đảo Số lượng đồng, nhang đệ tử sở thờ Mẫu nơi không người tỉnh Lâm Đồng mà đến từ nhiều địa phương khác Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Sài Gịn… 1.2 Từ năm 1976 đến năm 2018, TNTM Mẫu Lâm Đồng trải qua nhiều biến động Những năm 1976 - 1990, không số lượng sở lập khiêm tốn mà hoạt động cúng lễ, hầu đồng bị xem mê tín dị đoan bị cấm đoán Song thực tế TN âm ỉ m t mạch ngầm tồn tản mát đời sống dân gian Các sinh hoạt nghi lễ bước vào thời kỳ thoái trào với vấn hầu đêm, không cung văn, hạn chế người tham dự… Những năm 1991 - 2018, nở r sơ sở thờ Mẫu với 93 đền, điện lập mới, đưa tổng số sở thờ Mẫu toàn tỉnh lên 144 sở, phân bố 12/12 huyện thị Trong đó, số lượng sở thờ tự sinh hoạt theo dạng thức miền Bắc chiếm đại đa số (125/144 sở) Hiện tại, số lượng đồng đền, đồng, nhang đệ tử người tham dự sinh hoạt TNTM Lâm Đồng có quê gốc từ miền Bắc chiếm tới 70% Cũng giai đoạn không tần suất nghi lễ đạo Mẫu nói chung, hầu đồng nói riêng gia tăng mà mức chi phí cho nghi lễ ngày lớn Trải qua gần kỷ du nhập phát triển vùng đất Nam Tây Nguyên, đến TNTM Lâm Đồng ngày có vai trị định đời sống văn hóa phận người Việt nơi Tuy nhiên, bên 29 cạnh đặc điểm tương đồng so với tục thờ Mẫu nhiều vùng miền khác nước, tục thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ nơi có nét đặc trưng khác biệt thể phương diện sở thờ tự sinh hoạt TN: 2.1 Tuổi đời hầu hết đền, điện thờ Mẫu Lâm Đồng trẻ, chủ yếu cơng trình 20 năm (chiếm 48,6%) Quy mơ thờ tự đền, điện khiêm tốn, đặc trưng kiến trúc truyền thống đền phủ phía Bắc mờ nhạt kiến trúc có công Lâm Đồng 2.2 Trong TNTM Lâm Đồng tồn hai dạng thức thờ tự miền Bắc miền Trung với hai hình thức thực hành TN tương ứng, biểu rõ nghi lễ hầu đồng kiểu miền Bắc nghi lễ hầu đồng kiều miền Trung (hầu hội/hầu Huế) với khơng khác biệt Trong sở thờ Mẫu thuộc dạng thức thờ Mẫu miền Bắc chiếm số lượng vượt trội 2.3 Thờ Mẫu Lâm Đồng mang tính chất thờ vọng Nói cách khác, phiên TN thờ vọng Tam phủ, Tứ phủ từ ngun qn Vì tính chất thờ tự, TNTM Lâm Đồng dạng phiên phiên Mặt khác từ thực tế bình đồ thờ tự điện Mẫu Lâm Đồng cho thấy tục thờ Mẫu nơi loại hình TN tổng hợp nhiều loại hình TNDG khác Ngoài vị thánh vốn thuộc điện thần Tứ phủ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thánh Mẫu, vị Quan Lớn, Chầu, Cô, Cậu, v.v… điện thần thờ Mẫu Lâm Đồng cịn có diện nhiều nhân vật vốn không thuộc điện thần thờ Mẫu Bà Chúa Kho, Thần Tài, Thổ Địa, chí vị thánh ngoại lai Quan Thánh Đế Quân Mặt khác, điện thờ Mẫu Lâm Đồng cho thấy tiếp xúc giao lưu rõ nét với tục thờ có tên gọi nhiều miền quê khác đất nước Đó ngơi nhà chung cho bậc thánh, thần - vị mà người Việt lâm Đồng cho che chở ban phước lành cho họ Trong lịch sử tồn phát triển Lâm Đồng từ đầu kỷ XX đến 2018, TNTM có tác động định đời sống văn hóa phận người Việt nơi đây, giá trị thể nhiều phương diện: 3.1 Thông qua thờ tự sinh hoạt TNTM với giá đồng sinh động hội cho tín đồ đạo Mẫu Lâm Đồng nhận thức tự hào với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước bất khuất dân tộc, ý thức vai trò, trách nhiệm sống Đồng thời họ nhận thức giá trị văn hóa vật chất tinh thần dân tộc với trang phục, đạo cụ truyền thống lối hát văn… đậm màu sắc văn hóa dân gian 3.2 Tuy cịn số hạn chế mang tính cá nhân người sinh hoạt TNTM, nhìn cách tổng thể TNTM có vai trị định q trình cố kết cộng đồng Lâm Đồng Nghi lễ thực hành TNTM dù quy mô khác (tại điện tư gia hay lễ rước hầu Mẫu toàn 30 tỉnh dịp mùng tháng Ba âm lịch hàng năm) dịp hội ngộ, giao lưu, chia sẻ cách thức thực nghi lễ, việc giữ gìn phát triển TNTM vui buồn sống “căn đồng số lính” sống thường nhật… tập thể người có đạo Cũng nhiều loại hình TNDG khác, TNTM hướng người đến giá trị sống tục Khi thực hành TNTM, tuyệt đại đa số người Việt cầu xin sức khỏe, bình an; phận lớn cầu xin tài lộc, cơng danh nghiệp Bên cạnh có người lại cầu tình duyên, cầu tự mong muốn thường nhật khác Bằng lễ mọn tâm thành dâng lên điện thờ “trực tiếp” đến thánh vấn hầu “chứng nhận” thánh “đảm bảo”, tạo niềm tin cho người tham dự tương lai tươi sáng (!) Sự giải tỏa tâm lý thực có vai trị to lớn sống, giúp họ vững tin mưu sinh đầy gian nan, vất vả Giúp người có thêm niềm tin, nguồn lượng phục vụ tốt cho sống lao động thường nhật Từ góc độ giá trị nhân sinh cho thấy, TNTM Lâm Đồng cịn góp phần việc trị liệu, giúp cho đồng (đặc biệt phụ nữ) tìm thấy vai trị, quyền lực mềm… thông qua xã h i tâm linh để cân sống thực nhằm tái sản xuất sức lao động phục vụ đời sống KT - XH Bên cạnh giá trị văn hóa đáng trân trọng, TNTM Lâm Đồng tồn khơng hạn chế cần sớm khắc phục 4.1 Trình độ nhận thức người theo TNTM, phổ biến nhóm nhang đệ tử đối tượng khác (những người khơng có đồng, đến tham dự để cầu xin thứ cần thiết sống tại) hạn chế Đối với họ, Mẫu - vị thần chủ đạo Mẫu - mẹ nói chung Thánh Mẫu Liễu Hạnh Đặc biệt, sinh hoạt TNTM Lâm Đồng thiếu tổ chức thống người theo TN điều hành quản lý Nhà nước quan hữu quan Sự thiếu thống quan điểm lề lối thờ tự sinh hoạt TN cộng đồng người có đạo điểm hạn chế TNTM Lâm Đồng Đáng báo động thực trạng biến trướng, trục lợi, bn thần bán thánh ngày có dấu hiệu nghiêm trọng cộng đồng người theo TNTM Lâm Đồng 4.2 Trong vài năm gần đây, công tác quản lý Nhà nước TNTM Lâm Đồng có cải thiện Tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý Nhà nước TG, TN thiếu số lượng, phần lớn chưa đào tạo chuyên môn, cán sở nên công tác triển khai thực nắm bắt tình hình cịn hạn chế Do đến nay, kết cơng tác quản lý Nhà nước TN nói chung TNTM Lâm Đồng nói riêng chưa thực rõ nét Dù số hạn chế định, song TNTM Lâm Đồng mảng màu quan trọng góp phần bổ khuyết cho tranh thờ Mẫu nước với hương vị, sắc thái mang tính địa phương đặc sắc vùng đất 31 Nam Tây Nguyên hùng vĩ Để kịp thời phát hiện, ngăn chặn yếu tố tiêu cực, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp TNTM nơi đây, cần thiết phải có biện pháp phù hợp với người tham gia sinh hoạt đạo, đặc biệt cơng tác quản lý Nhà nước loại hình thờ phụng Chỉ biến tướng, thương mại hóa thực hành TNTM Lâm Đồng đẩy lui, môi trường sinh hoạt tục thờ thực làm cho giá trị đạo Mẫu phát huy với giá trị truyền thống, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương 5, Khóa VIII Đảng ... đẩy trình du nhập tục thờ vùng đất Chƣơng TÍN N ƢỠNG THỜ MẪU Ở LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1923 ĐẾN NĂM 1975 2.1 NHỮNG YẾU T TÁC ĐỘN ĐẾN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Bối cảnh trị Đầu kỷ XX đến năm. .. trình du nhập, giai đoạn phát triển đặc trưng TNTM Lâm Đồng, từ năm 2004 đến nay, theo đuổi đề tài Lần này, định chọn vấn đề Q trình du nhập phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu Lâm Đồng từ đầu kỷ XX. .. TNTM Lâm Đồng suốt trình lịch sử từ đầu kỷ XX đến năm 2018 - Xác định đặc trưng, giá trị, hạn chế TNTM Lâm Đồng xu hướng phát triển tục thờ Lâm Đồng thời gian tới nhằm góp thêm tư liệu mang tính

Ngày đăng: 05/09/2020, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w