1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn

93 401 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh kế hoạt động tất yếu người để tồn tại, cách thức người tác động vào tự nhiên , môi trường để tạo cải vật chất đảm bảo sống mưu sinh Tuy nhiên sinh kế tộc người khác không hoàn toàn giống nhau, nước sinh kế tộc người thể trình độ phát triển quốc gia Nước ta nước phát triển, tỉ lệ nghèo đói cao dân tộc thiểu số phân bố tới 3/4 diện tích lãnh thổ, vùng xa xôi hẻo lánh Các chiến lược ổn định phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội nước ta có vấn đề sinh kế tộc người Đảng đặt lên hàng đầu Thực tế cho thấy công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền núi chục năm qua thành tựu thực sách dân tộc Thực trạng dân tộc thiểu số nước ta ngày phát triển, khẳng định mục tiêu mà Đảng ta hướng tới đường Đảng lựa chọn cho dân tộc thiểu số đắn Để thực mục tiêu xã hội nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, ổn định sống, phát triển kinh tế - xã hội Đảng áp dụng nhiều sách mang tầm chiến lược vùng miền núi dân tộc thiểu số Nhưng thực tế số chương trình sách thiếu tính lí luận thực tiễn nên chưa đạt kết mong muốn Vì nghiên cứu cách vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc trình chuyển đổi cấp thiết Trong năm gần với công nghiệp hóa – đại hóa, trình đô thị hóa phát triển du lịch đẩy mạnh miền núi có nhiều tiềm dân tộc thiểu số Vì không tránh khỏi tác động tới giá trị văn hóa, xã hội sinh kế dân tộc nơi Trên sở thực tế chọn sinh kế tộc người trình hội nhập phát triển để tìm hiểu nghiên cứu Những vấn đề mà trình bày khóa luận kết tháng nghiên cứu thực địa cộng đồng người Dao đỏ Tả Phìn – Sa Pa – Lào Cai Qua đưa nhìn khái quát tranh sinh kế người Dao đỏ Tả phìn nói riêng Sa Pa nói chung trình phát triển hội nhập Đặc biệt tác động du lịch sinh kế cộng đồng Dao đỏ xác lập tiếp nhận Nó có tác động đến đời sống, văn hóa, xã hội người Dao, tạo hội, thách thức cho người dân địa phương phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sinh kế tộc người từ trước tới tâm điểm nghiên cứu nhiều ngành khoa học : Kinh tế học, xã hội học, lịch sử, triết học….được nhìn nhận khía cạnh hoạt động kinh tế tộc người, công trình tổ chức, cá nhân, nhà hoạch định sách Những nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn, luận án sách chuyên ngành mang tính lí luận : Bế Viết Đẳng với “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi” (1996), hay “Nghiên cứu định canh, định cư Việt Nam” tổ chức Quốc tế Anh DFID … Các nghiên cứu nêu lên thực trạng kinh tế tộc người thiểu số, sản xuất sinh kế dân tộc thời kì chuyển từ du canh du cư sang sống ổn định Tuy nhiên phông chung nghiên cứu tranh sinh kế tộc người Mỗi nhóm tài liệu lại có nhìn riêng hoạt động kinh tế dân tộc Các nhà hoạch định sách chủ yếu tập trung nghiên cứu để nhằm mục tiêu vạch sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Các nhà kinh tế lại nhìn hoạt động kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số tình trạng phát triển, lạc hậu.Vì cần đưa tiến khoa học kĩ thuật, đầu tư giống chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tăng suất Cũng ý phát triển kinh tế hàng hóa miền núi gắn với chiến lược người Một số tổ chức cá nhân nghiên cứu tình hình kinh tế dân tộc miền núi để đầu tư nhằm khai thác tiềm đem lại lợi nhuận Như vậy, vấn đề phản ánh cách khái quát nhóm dân tộc, tập trung tài liệu nghiên cứu phong phú Người Dao nước ta đứng vào hàng thứ so với dân tộc thiểu số Miền Bắc, sinh kế người Dao phản ánh khía cạnh hình thái kinh tế bao gồm nông nghiệp, kinh tế phụ gia đình, mua bán trao đổi hàng hóa Nhưng chủ yếu hoạt động sinh kế truyền thống “Tri thức địa phương sử dụng thuốc nam người Dao đỏ” tác giả Trần Thị Hồng Hạnh đăng tạp chí Dân tộc học số (2002), đề cập tập quán lên rừng lấy thuốc nam chữa bệnh cho gia đình cho cộng đồng làng bản, tập quán có từ lâu đời tổ tiên người Dao Nhưng trình chịu tác động du lịch lấy thuốc nam để bán cho khách du lịch thành phổ biến, trở thành nghề kiếm thêm thu nhập chưa nghiên cứu đề cập tới Gần nghiên cứu Phạm Thị Mộng Hoa Lâm Thị Mai Lan “Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa” đề cập tới khía cạnh tác động kinh tế - xã hội du lịch dân tộc thiểu số Sa Pa có đối tượng người Dao đỏ Tả Phìn Ngoài ra, phải kể tới luận văn “Tác động du lịch lên đời sống số tộc người Sa Pa Lào Cai” Trần Thị Huệ (2004) Trong trường hợp dân tộc thiểu số bị đặt vào vị trí khách thể bị động trước sóng du lịch, nảy sinh sinh kế này, chưa đề cập mặt chủ thể mà dân tộc chủ động tham gia vào hoạt động kinh doanh hay tiếp cận thị trường, tự kiếm hội sinh kế để phát triển nên khoảng trống để ngỏ cần phải quan tâm nghiên cứu Khi đề cập tới Sinh kế tộc người cụ thể, có nghiên cứu tác giả Trần Mai An với “Sinh kế người Cơ Tu : Khả tiếp cận hội nghiên cứu trường hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế” (2006) “Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Tà Ôi (Pacoh) thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế bối cảnh nay” (2004) Nguyễn Xuân Hồng Tuy nghiên cứu giúp bước đầu định hướng cách tiếp cận nghiên cứu “Sinh kế người Dao trình hội nhập phát triển – trường hợp người Dao đỏ Tả Phìn (Sa Pa)” để thấy đổi tranh sinh kế truyền thống , góp mặt sinh kế mà người Dao đỏ Tả phìn nói riêng người Dao Sa Pa nói chung phổ biến, nằm quy luật phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong năm gần đây, kể từ người Dao đỏ Tả Phìn có thêm nguồn thu nhập từ du lịch bổ sung thêm vào tranh sinh kế truyền thống, đời sống dường cải thiện nhiều, từ sinh kế nông thêm sinh kế dịch vụ cho thấy chuyển biến đáng kể, tích cực Nên người Dao đỏ Tả Phìn – Sa Pa chủ thể, đối tượng tập trung nghiên cứu tôi, để có nhìn toàn diện giải đáp vấn đề cụ thể sau : + Những biến đổi tranh sinh kế truyền thống Người Dao đỏ diễn nào? + Sinh kế mà người Dao tìm kiếm xác lập dựa tiền đề nào? Nó tiếp nhận theo chiều hướng nào, cách nào? + Những hệ trình chuyển đổi sinh kế sao, đặt hội thách thức mà tộc người phải đối diện để phát triển kinh tế - xã hội nay? Những kết nghiên cứu tiến hành phạm vi xã – Tả Phìn (Sa Pa) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Ngoài việc thu thập sử lí nguồn tài liệu thành văn không thành văn tộc người Dao đỏ, báo, tài liệu, sách, công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu Dân tộc học – Nhân học điền dã Dân tộc học bao gồm : + Phương pháp điều tra thu thập thông tin từ hộ gia đình bảng hỏi, hộ có thành viên tham gia hoạt động du lịch thu nhập từ sinh kế mới.Một số tổ chức, nhóm xã hội địa phương Câu lạc Thổ cẩm, Công ty tắm thuốc dân tộc Dao đỏ + Tiến hành phương pháp vấn sâu đối tượng khác trưởng thôn, người bán hàng thổ cẩm cho khách du lịch, người già, lãnh đạo địa phương người dân tộc cán huyện nằm vùng, hội phụ nữ để có thông tin cần thiết cụ thể hoạt động kinh tế hòa nhập vào nhịp độ phát triển du lịch mạnh mẽ người Dao đỏ nơi + Phương pháp quan sát tham dự - phương pháp kinh điển nghiên cứu Dân tộc học sử dụng tối đa Vì muốn hiểu thu thập thông tin xác thực sống người Dao đỏ hoàn cảnh không ăn, ở, tham gia hoạt động hàng ngày họ Vì đến gia đình người Dao đỏ đội – Sả Xéng –Tả Phìn , từ giúp định hướng tiếp cận với hộ gia đình hiệu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục kết luận, khóa luận : “Sinh kế tộc người trình hội nhập phát triển – nghiên cứu trường hợp người Dao đỏ Tả Phìn , Sa Pa, Lào Cai” trình bày thành ba chương: Chương 1: Tổng quan xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 2: Sinh kế truyền thống người Dao đỏ Tả Phìn Chương 3: Sự chuyển đổi sinh kế tộc người trình hội nhập phát triển CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÃ TẢ PHÌN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Sa Pa nằm độ cao 1600m so với mặt nước biển mệnh danh “Đà Lạt” phía Tây Bắc, vùng đất khiêm nhường lặng lẽ ẩn chứa bao điều kì diệu cảnh sắc thiên nhiên Phong cảnh thiên nhiên Sa Pa kết hợp với sức sáng tạo người, với địa hình núi đồi, màu xanh rừng tranh có xếp theo bố cục hài hòa tạo nên cho vùng có nhiều cảnh sắc hấp dẫn, thơ mộng chìm mây bồng bềnh làm cho thị trấn Sa Pa thành phố sương huyền ảo vẽ lên tranh sơn thủy hữu tình Chính mà từ năm 30 chủ kỉ trước Sa Pa người Pháp chọn làm điểm du lịch nghỉ dưỡng với nhà biệt thự sang trọng đường lát đá thơ mộng vườn đào, vườn mận chi chít hoa độ xuân 1.1 Huyện Sa Pa Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai cách Lào Cai 38km, cách Hà Nội 400km phía Tây Bắc Việt Nam.Ở tọa độ địa lí 22 007’04’’ đến 22028’48’’ vĩ độ bắc từ 103043’28’’ đến 104004’15’’ kinh độ đông với diện tích tự nhiên huyện 67.864ha + Phía Bắc giáp huyện Bát Sát + Phía Đông giáp huyện Bảo Thắng + Phía Nam giáp huyện Văn Bàn + Phía Tây giáp huyện Than Uyên, Phong Thổ (Lai Châu) Sa Pa nằm chân núi Phan xi păng với đỉnh cao 3.143m, có khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên khu vực ghi hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thức chuyển thành vườn quốc gia Hoàng Liên theo quy định số 90/2002/QĐ-TTG thủ tướng phủ với tổng diện tích 29.845ha Vị trí xã Tả Phìn đồ HÌNH 1.1 : BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN SA PA Xét vị kinh tế, Sa Pa lãnh thổ trung chuyển quan trọng vùng địa lí kinh tế Tây Bắc Đông Bắc qua đèo Hoàng Liên, có hành lang kinh tế quan trọng Hòa Bình-Sơn La-Điện Biên Hà Nội-Vĩnh Phúc- Yên Bái- Lào Cai- Trung Quốc Sa Pa gần điểm du lịch hấp dẫn thuộc tuyến du lịch Điện Biên- Mường Lay- Lai Châu, cửa quốc tế Lào Cai tuyến biên giới Hà Khẩu (Trung Quốc) tạo lợi tiếp nhận du lịch nước tới tham quan Nhờ vị mà Sa Pa nằm chương trình 35VN-VN78 theo tuyến du lịch Tây Bắc Hà Nội-Lào Cai- Sơn La- Lai Châu thuộc chương trình du lịch toàn quốc Địa hình, diện mạo Sa Pa bị chia cắt dãy núi phan Xi păng với đỉnh cao 3143m, thấp 400m suối Bo độ cao trung bình từ 15001800m so với mực nước biển, độ dốc lớn trung bình 35 0-400 có nơi độ dốc 450 mà cản trở phát triển giao thông, hạn chế phát triển kinh tế giao lưu với bên huyện Sa Pa Nhưng mặt khác Sa Pa lại hưởng lợi từ khí hậu, nằm sát chí tuyến vành đai Á nhiệt đới bắc bán cầu nên Sa Pa mang sắc thái nhiệt độ ôn đới với nhiệt độ trung bình từ 15- 180c, số nắng trung bình hàng năm biến động khoảng 1400 – 1600h, độ ẩm 85 – 90% lượng mưa trung bình 2762mm/năm Chính nhờ đặc điểm mà tạo cho Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm thuận lợi phát triển du lịch trồng ôn đới Sa Pa có hệ thống sông suối dày trung bình 0.7- 1.0/km2, đặc điểm sông suối có lòng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều Có thể nói tài nguyên nước Sa Pa phong phú núi cao dốc nên nước chảy hết gây nhiều khó khăn nước sản xuất đời sống xã vùng cao Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 67,864ha (100%) đất Nông nghiệp 5.072,14 (chiếm 7,5% ), đất lâm nghiệp 34.883,25 10 (51,4%) 28.010 đất rừng tự nhiên có trữ lượng 20m 3gỗ, đất chuyên dùng 858,06 (1,2%), đất thổ cư 223,33 (0,3%), đất chưa sử dụng 26.827,22 (39,6%) Nhìn chung diện tích đất huyện chủ yếu loại đất “Feralit mùn vàng đỏ núi cao từ 700-1700m, đá mẹ chủ yếu đá Branit thuộc nhóm mắc ma axit Ngoài có đất mùn A lít núi cao, đất mùn thô than bùn phù hợp với loại trồng mà trồng lúa, ngô, đậu tương, làm thuốc ( thảo quả, đỗ trọng, sa nhân), ăn trái (mận, đào, lê), hoa Đây mạnh phát triển kinh tế xã hội địa phương Bảng 1.1: Tổng sản lượng lương thực có hạt số năm Năm 2001 2005 Lúa Ngô Tổng/ Tấn 6521 1200 7721 9500 1300 12100 (Nguồn :Báo cáo chương trình ĐHĐB Huyện Sa Pa) Bình quân người/năm 190 277 Bảng1.2: Tình hình chăn nuôi Năm Tổng đàn trâu bò Tổng đàn lợn Tổng gia cầm 2004 10,3 18,0 57,0 (Nguồn : Thống kê huyện Sa Pa) 2005 10,7 19,5 58,4 Qua bảng số liệu : Bảng bảng ta thấy huyện Sa Pa có tăng trưởng sản xuất lương thực, bình quân lương thực tính theo đầu người tăng rõ rệt, nhiên huyện thiếu lương thực ruộng nước trồng vụ, ngô trồng chủ yếu đồi suất thấp, chế biến gặp nhiều khó khăn Mặc dù huyện vùng cao số lượng trâu, bò không tăng, đàn lợn có tăng trọng lượng xuất chuồng không cao, tỉ lệ “Lợn cắp nách” (10 -15 kg/ con) cao 79 Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà : Làng nghề du lịch Việt Nam Nxb thống kê – 2007 Trần Thùy Dương : Văn hóa dân gian Lào Cai với vấn đề phát triển du lịch Lào Cai Tạp chí văn hóa dân gian, số – 1997 (tr56-58) Bế Viết Đẳng : Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội Miền Núi Nxb Chính Trị Quốc Gia, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội – 1996 Bế Viết Đẳng – Nguyễn Khắc Tụng : Người Dao Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1971 Trần Hồng Hạnh : Tri thức địa phương sử dụng thuốc nam người Dao đỏ Tạp chí dân tộc học, số – 2002 (tr23-29) Phạm Văn Hậu : Di dân, du lịch văn hóa tộc người trình đô thị hóa miền núi.Khóa luận tốt nghiệp Dân tộc học – 2007 Phạm Thị Mộng Hoa , Lâm Thị Mai Lan : Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa Nxb Văn hóa dân tộc – 2000 10 Nguyễn Xuân Hồng : Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Tà Ôi ( Pacoh) thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên – Huế bối cảnh (Thông báo dân tộc học – 2004) 11 Trần Thị Huệ : Tác động du lịch số dân tộc huyện Sa Pa Luận văn thạc sĩ Dân tộc học – 2004 12 Trần Thị Hường : Du lịch làng Khóa luận tốt nghiệp Dân tộc học – 2007 13 Nguyễn Liễn : Sa Pa trăm nẻo Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội – 2002 14 Nguyễn Đức Mười : Lào Cai vận hội Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2005 15 Hà Thị Kim Oanh : Chợ tình người Dao đỏ Sa Pa Tạp chí dân tộc học, số – 1997 (tr76-76) 16 Phòng Thương Mại – Du Lịch huyện Sa Pa : Tổng kết công tác Thương Mại Du Lịch năm 2005 Phương hướng nhiệm vụ 2006 ( Tài liệu lưu trữ phòng thương mại du lịch huyện Sa Pa) 80 17 Phạm Quỳnh Phương : Du lịch Sa Pa – Hiện trạng thách thức Tạp chí văn hóa dân gian, số1 - 1997 (tr58-62) 18 Trần Hữu Sơn : Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao Nxb Văn hóa dân tộc 19 Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao – Hiện tương lai ( Kỉ yếu hội thảo trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội – 1998) 20 Lê Ngọc Thắng : Một số vấn đề dân tộc phát triển Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2005 21 Tổ chức phát triển Quốc Tế Anh DFID : Nghiên cứu định canh định cư Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia 22 UBND huyện Sa Pa : Báo cáo kết thực tiêu KTXH – ANQP năm 2006 Phương hướng nhiệm vụ 2007 ( Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện Sa Pa) 23 UBND xã Tả Phìn : Báo cáo tổng kết thường niên 2007, 2008 (Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã Tả Phìn) 24 UBND Tỉnh Lào Cai : Quyết định trợ giá trợ cước vận chuyển mặt hàng vật tư nông nghiệp năm 2008 (Tài liệu lưu trữ phòng kinh tế huyện Sa Pa) 25 UBND Tỉnh Lào Cai : Quyết định chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 (Tài liệu lưu trữ phòng kinh tế huyện Sa Pa) 26 Ủy Ban Dân Tộc Miền Núi: Hệ thống văn sách dân tộc miền núi nông – lâm nghiệp 81 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Danh Sách Người cung cấp tin Phụ Lục 2: Ảnh hoạt động kinh tế sản xuất hoạt động du lịch người Dao đỏ Tả Phìn Phụ Lục 3: Báo cáo, Đề án phát triển kinh tế - xã hội 82 Phụ Lục 1: Danh Sách Người Cung Cấp tin STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ Tên Lý Mẩy Chạn Chảo Sử Mẩy Chang A Sà Lý Phù Kinh Giàng A Dũng Phàn Giáo Quan Lý Láo Lở Tần Tả Mẩy Phàn San Mẩy Chảo Tả Mẩy Lý Sử Mẩy Phàn Dào Tá Chảo Sểnh Tình Chảo Tả Mẩy Phàn Mán Mẩy Lý San Mẩy Nam / nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Chức danh Chủ tịch hội đồng nhân dân Chủ tịch hội phụ nữ Chủ tịch xã Chủ tịch hội nông dân Trưởng ban văn hóa Trưởng thôn GĐ công ty tắm thuốc Nhân viên công ty tắm thuốc Hướng dẫn viên Thêu thổ cẩm Bán hàng rong Công an xã hưu Nguyên CT hội nông dân Bán hàng Bán hàng Bán hàng 83 Phụ Lục : Ảnh hoạt động kinh tế sản xuất hoạt động du lịch người Dao đỏ Tả Phìn Hình 2.1 : Quang cảnh trung tâm xã Tả Phìn – Sa Pa Hình 2.2:Ruộng bậc thang chuẩn bị vào vụ cấy 84 Hình 2.3: Máy nước đưa nước đồng ruộng Hình 2.4: Biển dẫn cho khách lưu trú nhà đội thôn Sả Xéng Tả Phìn Hình 2.5:cánh đồng ruộng bậc thang Tả Phìn Hình 2.6: Uỷ ban nhân dân xã Tả Phìn Hình 2.7:Người Dao đỏ chuẩn bị cày Hình 2.8: Ruộng bậc thang chân núi Hình 2.9:Đường vào hang động Tả Phìn Hình 2.11: Ruộng mạ Sả Xéng - Tả Phìn Hình 2.12:Khách du lịch tới Tả Phìn 85 Hình 2.13: Những phụ nữ Dao đỏ ngồi thêu thổ cẩm Hình 2.14:Nhóm phụ nữ Dao đỏ bán hàng thổ cẩm Hình 2.15:Bán hàng cho khách du lịch bãi đỗ xe Hình 2.16: Cửa hàng trưng bày sản phẩm thổ cẩm câu lạc Hình 2.17 : Khách du lịch vào công ty tắm thuốc Hình 2.18 : Những người Dao đỏ thân mật nói chuyện với khách nước Hình 2.19: Bản đồ quy hoạch đất đai khu trung tâm xã Tả Phìn 86 Hình 2.20: Khu sản xuất rau, đậu Hình 2.21: Nương ngô làm cỏ Hình 2.22: Cơ sở kinh doanh thuốc trung tâm xã Hình 2.23: Câu lạc thổ cẩm 87 Hình 2.24: Người phụ nữ Dao đỏ chợ Hình 2.25: Bản đồ quy hoạch quan hành xã Tả Phìn PHỤ LỤC 3: Báo cáo đề án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH LÀO CAI Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Một số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai (Kèm theo QĐ số 51/2007/QĐ – UBND ngày 8/8/2007 UBND tỉnh) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai nhằm mục tiêu đẩy mạnh tốc độ xóa đói giảm nghèo Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng nhanh giá trị thu nhập sản xuất nông nghiệp nông thôn Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Tất thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân Hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai theo Quy hoạch có dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt 88 Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Về đất đai Được nhà nước giao đất, cho thuê đất thuê lại đất tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để phát triển sản xuất, phù hợp với quy định pháp luật UBND tỉnh Lào Cai Được hỗ trợ giải phóng mặt đầu tư sở hạ tầng theo tính chất, quy mô dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Về vốn Được vay vốn ưu đãi Ngân hàng sách – Xã hội tổ chức tín dụng khác có dự án, phương án sản xuất phù hợp quy định cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Chính sách hỗ trợ tài 1.Hỗ trợ thực chương trình thâm canh lúa, ngô, đậu tương hàng hóa a , Trợ giá giống lúa lai, lúa nội kĩ thuật, ngô lai, đậu tương cao sản : Hỗ trợ 30% giá giống cho nông dân xã khu vực III, 20% giá giống cho nông dân xã khu vực II hộ nghèo thuộc xã khu vực I b , Khuyến khích đưa giống có suất, chất lượng cao váo sản xuất: Hàng năm giao sở nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch trình UBND tỉnh phê duyệt cấp kinh phí để đạo tổ chức thực số mô hình sản xuất địa phương tỉnh Các địa phương đăng kí sử dụng giống có suất, chất lượng tốt để thay thến loại giống sản xuất (Sở Nông Nghiệp & PTNT thẩm định trước thực hiện) hỗ trợ 30% giá giống 02 vụ đầu Khuyến khích sản xuất tăng vụ số trồng Hỗ trợ 80% giá giống vụ đầu, 50% giá giống vụ (các vụ sau không hỗ trợ) cho trồng tăng vụ (lúa, ngô, đậu tương, lạc, khoai lang, khoai tây) đất ruộng vụ vùng cao(xã khu vực II khu vực III) 89 Khuyến khích trồng chế biến chè chất lượng cao Hỗ trợ lần triệu đồng/01 chè giống mới, chất lượng cao (chè Shan, LDP1, LDP2, chè nhập nội) đảm bảo kĩ thuật, mật đọ nghiệm thu thuộc vùng quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt Khuyến khích phát triển sản xuất rau hàng hóa Khuyến khích phát triển sản xuất rau, hoa hàng hóa Khuyến khích phát triển vùng trồng thuốc nguyên liệu Hỗ trợ 50% cước vận chuyển than sấy cho nông dân vùng trồng thuốc theo quy hoạch đươc UBND tỉnh phê duyệt Khuyến khích phát triển chăn nuôi đại gia súc a , Hỗ trợ 50% kinh phí để mua bò đực giống lai ¾ máu ngoại cho vùng dự án cải tạo đàn bò phương pháp giống trực tiếp b , Hỗ trợ 100% tinh bò ngoại để phối giống cho đàn bò vùng c , Hỗ trợ công chăm sóc nuôi dưỡng cho hộ gia đình có trâu, bò đực, giống bình tuyển, chọn lọc cam kết tham gia dự án “cải tạo đàn trâu bò giống tốt địa phương” + Mức hỗ trợ 500.000 đồng/ năm/ trâu, bò : Thời gian hỗ trợ năm liên tục + Vùng giống tốt tham gia dụ án : Huyện Si Ma Cai, huyện Bảo Yên, Mường Khương UBND tỉnh phê duyệt d , Hỗ trợ Vắc xin tiêm phòng cho đàn gia súc (trâu, bò, ngựa) xã khu vực II, khu vực III hộ nghèo xã khu vực I khuyến khích phát triển thủy sản a , Hỗ trợ 05 triệu đồng/01 chuyển đổi đát trồng trọt hiệu sang đào ao nuôi trồng thủy sản theo vùng quy hoạch tỉnh UBND huyện, thành phố duyệt phương án đạo thực b , Nhà nước quy hoạch đất đai, tạo điều kiện nguồn nước cho sở phát triển nuôi cá hồi nước lạnh có dự án phê duyệt Điều : Nguồn tài thực sách Nguồn tài thực sách từ nguồn ngân sách Nhà Nước, chương trình, nguồn khác toán theo quy định hành TM.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 90 CHỦ TỊCH NGUYỄN HỮU VẠN 91 PHỤ BIỂU 1: KẾ HOẠCH PHÍ LƯU THÔNG TÍNH ĐỦ CHO CÁC MẶT HÀNG PHÂN BÓN, GIỐNG CÂY TRỒNG NĂM 2008 (Ban hành theo định số 2389/QĐ-UBND ngày 28/9/2007 UBND tỉnh Lào Cai) Đơn vị tính: đồng/tấn 92 PHỤ BIỂU 2: MỨC TRỢ GIÁ - TRỢ CƯỚC VẬN CHUYỂN MẶT HÀNG PHÂN BÓN, GIỐNG CÂY TRỒNG NĂM 2008 (Ban hành theo định số 2389/QĐ-UBND ngày 28/9/2007 UBND tỉnh Lào Cai) Đơn vị tính: đồng/tấn 93 MỤC LỤC [...]... là bức tranh sinh hoạt văn hóa, hoạt động sản xuất của người Mông và Người Dao trong đó người Dao đỏ Tả Phìn là nhân vật chính Từ màu sắc trang phục, cấu trúc bản làng, phong tục, tập quán, ẩm thực đậm chất truyền thống vừa mang đặc điểm chung của dân tộc Dao, lại vừa có nét riêng của ngành Dao – Dao đỏ 28 CHƯƠNG 2 SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở TẢ PHÌN 2.1 Sinh kế và sinh kế tộc người Chúng... Trung Quốc Ở nước ta người Dao được chia làm 7 ngành : + Dao đỏ ( Dao cóc ngáng, Dao sừng, Dao dụ lạy, Dao Quế lâm, Dao đại bản) + Dao quần chẹt ( Dao Sơn dầu) 23 + Dao tiền (Dao Đeo tiền) + Dao lô gang ( Dao Thanh phán) + Dao quần trắng + Dao Thanh y + Dao tuyển Người Dao ở Lào cai thuộc 3 ngành : Dao đỏ, Dao tuyển, Dao họ Dân tộc Dao đỏ Lào Cai có gốc ở Vân Nam ( Trung Quốc ) chuyển cư sang vào cuối... Một năm người Dao đỏ ở Tả Phìn cúng rất nhiều lần, theo cô Lý Tả Mẩy ở đội I – Xả Séng thì trong năm bắt buộc có 4 lần cúng : Tết âm lịch cúng 1 lần, qua tết âm lịch cúng 1 lần, tết thanh minh và rằm tháng 7 Ngoài ra còn có lễ cúng phát sinh như khi có người trong gia đình đau ốm hoặc trâu bò ốm chết 25 Nhà của người Dao đỏ ở Tả Phìn – Sa Pa thuộc kiểu nhà trệt (nhà nền đất giống như của người Kinh),... nhiều người Dao đỏ, một bộ phận người Dao tiền Họ sống định canh định cư từ lâu, khai thác rừng và ruộng bậc thang là nguồn thu nhập chủ yếu Người Dao đỏ ở Tả Phìn - Sa Pa - Lào Cai là bộ phận cư trú ở vùng cao với độ cao 1300m so với mực nước biển thì nguồn thu nhập chính của người Dao là nông nghiệp và nghề rừng còn các nguồn thu nhập khác chiếm tỉ lệ thấp Đây là nguồn sinh kế truyền thống của người Dao. .. Dao đỏ, qua quá trình kiếm sống, tác động vào giới tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết và họ là những nông dân thuần túy sản xuất nông nghiệp Bên cạnh thu nhập từ nông nghiệp và khai thác rừng là chủ yếu, người Dao đỏ Tả Phìn ở Sa Pa còn có nguồn thu nhập từ nhiều hoạt động khác phản ánh bức tranh sinh kế của người Dao đỏ - Tả Phìn - Sa Pa khá phong phú, tư duy làm giàu trong cuộc sống mưu sinh. .. biến đổi khi môi trường hội nhập và phát triển tác động 2.2 Sinh kế truyền thống của người Dao - phương thức kiếm sống mang tính tộc người Hầu hết các dân tộc thiểu số ở nước ta nói chung và người Dao ở Miền Bắc nói riêng hoạt động nông nghiệp là hình thức kiếm sống chủ yếu Nhưng người Dao sinh sống ở cả 3 vùng cao - giữa - thấp nên hình thức tìm nguồn sống của họ là khác nhau thể hiện ở phương thức canh... nhiên Sinh kế bền vững ít chịu tác động hoặc cản trở bởi yếu tố phát sinh, điều kiện ngoại cảnh, sinh kế bền vững mang tầm chiến lược lâu dài Đối với các dân tộc thiểu số ở nước ta vấn đề sinh kế luôn được Đảng và nhà nước đặt lên hàng đầu, bởi sinh kế gắn với chiến lược xóa đói giảm nghèo Việc tìm hiểu sinh kế của người Dao trong bức tranh sinh kế tộc người cũng không nằm ngoài nội dung nâng cao mức... dân tộc phát triển kinh tế, trước hết chúng ta phải hiểu chính dân tộc đó thì mới đánh giá được bức tranh sinh kế tộc người biến đổi theo xu hướng nào Người Dao cũng là cộng đồng người chiếm số lượng đông trong các dân tộc thiểu số ở nước ta trong những năm gần đây đa phần thoát nghèo hòa nhập vào nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những nơi du lịch phát triển như ở Tả Phìn 1.3 Người Dao và những... lá thuốc trở thành tập quán quen thuộc của người Dao đỏ gắn với vai trò của người phụ nữ trong gia đình Trong đó thuốc tắm và thuốc uống được người Dao khai thác nhiều hơn có công dụng tốt đối với sức khỏe, chẳng hạn như chữa được bệnh vô sinh, phong thấp, phòng hậu sản….Tri thức dân gian kết hợp với kho dược liệu có sẵn từ rừng hiện nay được cộng đồng người Dao đỏ tiếp cận thị trường phát triển thành... công và hợp tác hóa nông nghiệp Bao gồm :6 xã Thanh Phú, Lao Chải, Bản Khoang, Tả Phìn, Trung Trải và Thị trấn (1958) Hệ thống ruộng bậc thang tiếp tục phát triển và tăng diện tích dưới tác động của nghị quyết II (1962) và nghị quyết III (1963), mạnh nhất là ở Lao Chải và Sa Pả từ 510 ha (1952) tăng lên 776 ha (1965) Diện tích rừng được người Mông và Dao sử dụng phát triển Thảo quả ở Tả Van, Tả Giàng Phình,Tả ... cứu Sinh kế người Dao trình hội nhập phát triển – trường hợp người Dao đỏ Tả Phìn (Sa Pa)” để thấy đổi tranh sinh kế truyền thống , góp mặt sinh kế mà người Dao đỏ Tả phìn nói riêng người Dao. .. tộc Dao, lại vừa có nét riêng ngành Dao – Dao đỏ 28 CHƯƠNG SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở TẢ PHÌN 2.1 Sinh kế sinh kế tộc người Chúng ta hiểu rằng: "Sinh kế việc làm, hoạt động để mưu sinh. .. xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 2: Sinh kế truyền thống người Dao đỏ Tả Phìn Chương 3: Sự chuyển đổi sinh kế tộc người trình hội nhập phát triển 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÃ TẢ PHÌN,

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà : Làng nghề du lịch Việt Nam. Nxb thống kê – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà ": Làng nghề dulịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb thống kê – 2007
4. Trần Thùy Dương : Văn hóa dân gian Lào Cai với vấn đề phát triển du lịch ở Lào Cai. Tạp chí văn hóa dân gian, số 1 – 1997 (tr56-58) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thùy Dương : "Văn hóa dân gian Lào Cai với vấn đề phát triển dulịch ở Lào Cai
5. Bế Viết Đẳng : Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Núi. Nxb Chính Trị Quốc Gia, Nxb Văn hóa dân tộc , Hà Nội – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng ": Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ởMiền Núi
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
6. Bế Viết Đẳng – Nguyễn Khắc Tụng : Người Dao ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng – Nguyễn Khắc Tụng : "Người Dao ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
7. Trần Hồng Hạnh : Tri thức địa phương trong sử dụng thuốc nam của người Dao đỏ. Tạp chí dân tộc học, số 5 – 2002 (tr23-29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hồng Hạnh ": Tri thức địa phương trong sử dụng thuốc nam củangười Dao đỏ
8. Phạm Văn Hậu : Di dân, du lịch và văn hóa tộc người trong quá trình đô thị hóa ở miền núi.Khóa luận tốt nghiệp Dân tộc học – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Hậu : "Di dân, du lịch và văn hóa tộc người trong quá trình đôthị hóa ở miền núi
9. Phạm Thị Mộng Hoa , Lâm Thị Mai Lan : Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa. Nxb Văn hóa dân tộc – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Mộng Hoa , Lâm Thị Mai Lan ": Du lịch với dân tộc thiểu số ởSa Pa
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc – 2000
10. Nguyễn Xuân Hồng : Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng của người Tà Ôi ( Pacoh) ở thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên – Huế trong bối cảnh hiện nay .(Thông báo dân tộc học – 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Hồng : "Sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng của người TàÔi ( Pacoh) ở thôn Phú Thượng, xã Phú Vinh, huyện A Lưới, Tỉnh ThừaThiên – Huế trong bối cảnh hiện nay
11. Trần Thị Huệ : Tác động của du lịch đối với một số dân tộc huyện Sa Pa.Luận văn thạc sĩ Dân tộc học – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Huệ : "Tác động của du lịch đối với một số dân tộc huyện Sa Pa
12. Trần Thị Hường : Du lịch về làng. Khóa luận tốt nghiệp Dân tộc học – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Hường ": Du lịch về làng
13. Nguyễn Liễn : Sa Pa trăm nẻo đi về. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Liễn : "Sa Pa trăm nẻo đi về
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
14. Nguyễn Đức Mười : Lào Cai vận hội mới. Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Mười : "Lào Cai vận hội mới
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2005
15. Hà Thị Kim Oanh : Chợ tình của người Dao đỏ Sa Pa. Tạp chí dân tộc học, số 1 – 1997 (tr76-76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thị Kim Oanh ": Chợ tình của người Dao đỏ Sa Pa
16. Phòng Thương Mại – Du Lịch huyện Sa Pa : Tổng kết công tác Thương Mại Du Lịch năm 2005. Phương hướng nhiệm vụ 2006 ( Tài liệu lưu trữ tại phòng thương mại và du lịch huyện Sa Pa) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Thương Mại – Du Lịch huyện Sa Pa : "Tổng kết công" tác "ThươngMại Du Lịch năm 2005
17. Phạm Quỳnh Phương : Du lịch ở Sa Pa – Hiện trạng và thách thức . Tạp chí văn hóa dân gian, số1 - 1997 (tr58-62) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quỳnh Phương : "Du lịch ở Sa Pa – Hiện trạng và thách thức
18. Trần Hữu Sơn : Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao. Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hữu Sơn : "Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao
Nhà XB: Nxb Văn hóa dântộc
20. Lê Ngọc Thắng : Một số vấn đề dân tộc và phát triển. Nxb Chính Trị Quốc Gia – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Thắng : "Một số vấn đề dân tộc và phát triển
Nhà XB: Nxb Chính TrịQuốc Gia – 2005
21. Tổ chức phát triển Quốc Tế Anh DFID : Nghiên cứu định canh định cư ở Việt Nam. Nxb Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phát triển Quốc Tế Anh DFID : "Nghiên cứu định canh định cư ởViệt Nam
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
22. UBND huyện Sa Pa : Báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu KTXH – ANQP năm 2006. Phương hướng nhiệm vụ 2007. ( Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện Sa Pa) Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Sa Pa : "Báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu KTXH – ANQPnăm 2006. Phương hướng nhiệm vụ 2007
23. UBND xã Tả Phìn : Báo cáo tổng kết thường niên 2007, 2008. (Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã Tả Phìn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã Tả Phìn : "Báo cáo tổng kết thường niên 2007, 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w