TIỂU KẾT CHƯƠNG 1:

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 26 - 30)

Trờn đõy là tổng quan về Sa Pa - hỡnh ảnh quảng bỏ của Lào Cai - một Đà Lạt ở Tõy Bắc khụng chỉ hấp dẫn du khỏch bản địa mà cũn là điểm đến của du khỏch khắp nơi trờn thế giới. Đến với Sa Pa khụng chỉ để hưởng bầu khụng khớ mỏt mẻ, thăm thỳ cảnh đẹp mà sức hỳt của Sa Pa chớnh là con người nơi đõy – địa bàn đa dõn tộc, phong tục tập quỏn, bản sắc văn húa, hoạt động sản xuất của 6 dõn tộc anh em tụ cư ở Sa Pa.

Thực tế cho thấy chớnh vỡ hội tụ đầy đủ cỏc yếu tố về cảnh quan, về con người. Do vậy Sa Pa đang từng bước khai thỏc thế mạnh này tạo nguồn thu xứng đỏng, tự tin hội nhập trong tương lai.

Nằm trong phụng chung của Sa Pa Tả Phỡn cũng mang trong nú tiềm năng lớn, trước hết Tả Phỡn được du khỏch biết tới bởi cảnh quan đẹp, nhưng khụng hẳn như vậy, tõm điểm thu hỳt người bản địa cũng như du khỏch nước

ngoài chớnh là bức tranh sinh hoạt văn húa, hoạt động sản xuất của người Mụng và Người Dao trong đú người Dao đỏ Tả Phỡn là nhõn vật chớnh.

Từ màu sắc trang phục, cấu trỳc bản làng, phong tục, tập quỏn, ẩm thực đậm chất truyền thống vừa mang đặc điểm chung của dõn tộc Dao, lại vừa cú nột riờng của ngành Dao – Dao đỏ.

CHƯƠNG 2

SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở TẢ PHèN 2.1. Sinh kế và sinh kế tộc người

Chỳng ta cú thể hiểu rằng: "Sinh kế” là việc làm, là hoạt động để mưu sinh kiếm sống (chẳng hạn người ta thường núi tỡm sinh kế hay vất vả vỡ sinh kế) (Từ điển tiếng việt ; tr859 ; 2001).

Như vậy "sinh kế" chớnh là sự tỏc động vào tài nguyờn thiờn nhiờn mà con người (nhúm năng lực xó hội) tiến hành đỏp ứng nhu cầu mưu sinh để tồn tại.

"Sinh kế tộc người" : Được hiểu theo nghĩa hẹp hơn là những hoạt động, cỏch thức mà tộc người đú lựa chọn phương thức kế sinh nhai. Tuy nhiờn ở mỗi tộc người khỏc nhau, mỗi vựng địa lớ khỏc nhau, mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ phương thức kiếm sống lại khỏc nhau khụng hề cú mụ hỡnh sinh kế chung cho tất cả cỏc tộc người.Qua đú phản ỏnh bức tranh sinh kế tộc người hết sức đa dạng nhiều màu sắc.

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu về sinh kế người Cơ Tu (huyện Nam Đụng, tỉnh Thừa Thiờn - Huế) tỏc giả Trần Thị Mai An cũng đó đưa ra khỏi niệm về "Sinh kế rừng". Theo đú "Sinh kế rừng" là chỉ nhúm cộng đồng cư dõn cú kế sinh nhai phụ thuộc vào tài nguyờn rừng. Họ cựng cú chung nguồn lực / vốn nhõn lực, xó hội, thiờn nhiờn, vật chất và tài chớnh để đỏp ứng nhu cầu sinh tồn của mỡnh (Thụng bỏo dõn tộc học năm 2005).

Túm lại "Sinh kế" được sử dụng như một thuật ngữ khi tiếp cận cỏc nhúm xó hội và cỏc cấp (hộ gia đỡnh, cộng đồng vựng) đó sử dụng đến cỏc nguồn lực / vốn nào để cú cơ hội nõng cao mức sống, đồng thời cú những chiến lược phỏt triển sinh kế bền vững.

"Sinh kế bền vững" được hiểu theo nghĩa cỏch thức kiếm sống đú đem lại nguồn thu nhập ổn định cho con người. Hay cũng cú thể hiểu sinh kế bền

vững là sinh kế tạo ra những giỏ trị kinh tế nhằm giải quyết vấn đề nghốo đúi, thỏa món yờu cầu xó hội cũng như khụng tổn hại đến tài nguyờn thiờn nhiờn. Sinh kế bền vững ớt chịu tỏc động hoặc cản trở bởi yếu tố phỏt sinh, điều kiện ngoại cảnh, sinh kế bền vững mang tầm chiến lược lõu dài.

Đối với cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta vấn đề sinh kế luụn được Đảng và nhà nước đặt lờn hàng đầu, bởi sinh kế gắn với chiến lược xúa đúi giảm nghốo. Việc tỡm hiểu sinh kế của người Dao trong bức tranh sinh kế tộc người cũng khụng nằm ngoài nội dung nõng cao mức sống, cải thiện kinh tế đồng thời đỏnh giỏ xu hướng biến đổi khi mụi trường hội nhập và phỏt triển tỏc động.

2.2. Sinh kế truyền thống của người Dao - phương thức kiếm sống mang tớnh tộc người.

Hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta núi chung và người Dao ở Miền Bắc núi riờng hoạt động nụng nghiệp là hỡnh thức kiếm sống chủ yếu. Nhưng người Dao sinh sống ở cả 3 vựng cao - giữa - thấp nờn hỡnh thức tỡm nguồn sống của họ là khỏc nhau thể hiện ở phương thức canh tỏc, kinh nghiệm sản xuất, sử dụng nguồn lực như thế nào tỏc động vào tự nhiờn làm ra của cải vật chất đảm bảo cuộc sống mưu sinh.

Ở vựng thấp : Vựng chuyển tiếp giữa nỳi và đồng bằng cú độ cao dưới 200m người Dao quần trắng và một số nhúm Dao hạ sơn như Dao quần chẹt, Dao thanh y và Dao tiền thỡ ruộng nước và ruộng bậc thang là loại hỡnh canh tỏc chớnh; chỉ cấy lỳa một vụ cũn một vụ trồng hoa màu và cõy lương thực phụ, cõy cụng nghiệp.

Ở vựng giữa : Cú nỳi đỏ vụi, độ cao khoảng 400m - 600m trở lờn người Dao lụ gang, Dao tiền, Dao thanh y, chủ yếu là Dao quần chẹt. Đồng bào trước đõy sống du canh du cư, khai phỏ nương rẫy, nguồn lương thực chủ yếu là lỳa nương và ngụ. Nhưng từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm trở lại đõy phần lớn đồng bào đó chuyển sang canh tỏc ruộng nước, nương rẫy chỉ là hoạt động phụ trợ, đời sống dần ổn định.

Ở vựng cao : Điển hỡnh là nương rẫy vựng cao nỳi đỏ, ở đõy cú nhiều người Dao đỏ, một bộ phận người Dao tiền. Họ sống định canh định cư từ lõu, khai thỏc rừng và ruộng bậc thang là nguồn thu nhập chủ yếu.

Người Dao đỏ ở Tả Phỡn - Sa Pa - Lào Cai là bộ phận cư trỳ ở vựng cao với độ cao 1300m so với mực nước biển thỡ nguồn thu nhập chớnh của người Dao là nụng nghiệp và nghề rừng cũn cỏc nguồn thu nhập khỏc chiếm tỉ lệ thấp. Đõy là nguồn sinh kế truyền thống của người Dao đỏ, qua quỏ trỡnh kiếm sống, tỏc động vào giới tự nhiờn, kinh nghiệm sản xuất được đỳc kết và họ là những nụng dõn thuần tỳy sản xuất nụng nghiệp.

Bờn cạnh thu nhập từ nụng nghiệp và khai thỏc rừng là chủ yếu, người Dao đỏ Tả Phỡn ở Sa Pa cũn cú nguồn thu nhập từ nhiều hoạt động khỏc phản ỏnh bức tranh sinh kế của người Dao đỏ - Tả Phỡn - Sa Pa khỏ phong phỳ, tư duy làm giàu trong cuộc sống mưu sinh cũng đó được người Dao tiếp cận vỡ mục đớch duy nhất cuộc sống.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w