Sinh kế nhờ tiếp cận thị trường.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 57 - 61)

2 Tần Mỏn Mẩy 1 90.00 0 10.000 3Phàn Mỏn Mẩy6300

3.2.2.2. Sinh kế nhờ tiếp cận thị trường.

Chợ là nơi giao lưu trao đổi hàng húa giữ người mua và người bỏn, chợ khụng chỉ là trung tõm kinh tế mà cũn là nơi sinh hoạt văn húa vật chất và tinh thần của người dõn, chợ là thị trường trao đổi thụng tin hết sức sụi động.

Đi chợ khụng những mua được những nhu yếu phẩm cần thiết, bỏn những gỡ mỡnh làm ra, đi chợ cũn được gặp gỡ bạn bố, tỡm bạn mới, trao đổi trũ chuyện, nhỡn ngắm những đổi thay mới lạ bản làng mỡnh khụng cú.

Trước đõy đường xỏ đi lại khú khăn một năm họ chỉ đi chợ 1 - 2 lần, thậm chớ cả năm khụng đi chợ buổi nào, cú việc cần thiết mới đi. Nay đường giao thụng thuận lợi, đường nhựa nối thị trấn với cỏc xó, phương tiện đi lại cũng dễ dàng hơn. Nhờ đú đi chợ thường xuyờn tiếp xỳc với nhiều người nhiều hiện tượng ngoài xó hội giỳp họ nắm bắt được thụng tin hết sức nhạy bộn của thị trường buụn bỏn kinh doanh đang diễn ra.

Người Dao bắt đầu đem những sản phẩm mà mỡnh làm ra được hay kiếm được ra chợ bỏn từ hàng thổ cẩm tới những vật phẩm trờn rừng (Hoa chuối, phong lan, cõy thuốc…). Họ mua từ chợ về cỏc mặt hàng như vải vúc, đồ dựng trong gia đỡnh.

Nhờ đú rất nhiều Sản phẩm của người Dao đỏ được thương mại húa, trong đú cõy thuốc tắm truyền thống của người Dao đỏ Tả Phỡn cú giỏ trị chữa bệnh, tăng cường sức khỏe được nhiều người biết đến, dẫn đến nhiều dịch vụ tắm thuốc ở thị trấn Sa Pa. Nguồn cung cấp chớnh là những người Dao đỏ ở Tả Phỡn, sản sinh một nghề thu hỏi cõy thuốc bỏn ra thị trường cú thu nhập cao, hiện cú 15 người thường xuyờn vào rừng lấy thuốc tắm để bỏn, mỗi ngày thu hỏi 2 bao cõy thuốc tắm bỏn được gần 100.000 đồng.

Bảng 3.4 : Tỡnh hỡnh hỏi lỏ thuốc của cỏc hộ gia đỡnh ở Sả Xộng

STT Họ tờn Mức độ hỏi

thuốc Nơi tiờu thụ

1 Lý Thị Quý Thường xuyờn Khỏch du lịch tại xó

2 Tần Tả Mẩy Thường xuyờn Trờn thị Trấn

3 Chẩu Mỏn Mẩy Thỉnh thoảng Theo đơn đặt hàng

4 Phàn Dào Tỏ Thường xuyờn Dịch vụ tại nhà

5 Phàn Dào Phấu Thỉnh thoảng Theo đơn đặt hàng

6 Lý Sài Sinh Thường xuyờn Bỏn trờn thị trấn

7 Chảo Tả Mẩy Thường xuyờn Bỏn tại địa phương

8 Lý Phụ Lường Thỉnh thoảng Theo đơn đặt hàng

9 Chảo Tả Mẩy Thường xuyờn Bỏn trờn thị trấn

10 Lý Tả Mẩy Thỉnh thoảng Theo đơn đặt hàng

(Nguồn : kết quả điền dó thỏng 4/2008)

Trước tỡnh hỡnh cõy thuốc tắm trở thành sản phẩm hàng húa kinh doanh cho cỏc khỏch sạn, nhà hàng của người Kinh trờn thị trấn, trong khi bài thuốc tắm là do ụng bà, tổ tiờn của người Dao để lại, người Dao ở địa phương hỏi thuốc đem lờn thị trấn bỏn tức là đang bỏn đi tri thức bản địa của dõn tộc mỡnh.

Một số người Dao ở Tả Phỡn được sự hỗ trợ của Đại học Dược, Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội và chớnh quyền địa phương đứng lờn lập cụng ty tắm thuốc dõn tộc Dao đỏ bờn cạnh con suối thụn Tả Chải - Tả Phỡn. Cụng ty tắm thuốc thành lập từ 25/11/2006 đến thỏng 1/2007 bắt đầu hoạt động với 2 quản lớ và 3 nhõn viờn lễ tõn:

1. Lý Lỏo Lở (26 tuổi) – Giỏm đốc)

2. Chảo Vần Phỳ (23 tuổi) – Phú giỏm đốc 3. Lý Mẩy Pham (25 tuổi) – Lễ tõn

4. Tần Tả Mẩy (29 tuổi) – Lễ tõn 5.Lý Mẩy Chiệp (19 tuổi) – Lễ tõn

Cụng ty xõy dựng là khu nhà cấp 4 chia làm 3 khu liền nhau : Khu sản xuất (3 bếp đun theo mụ hỡnh khộp kớn, theo cỏc giai đoạn chiết suất); Khu dịch vụ (3 phũng tắm tại chỗ); phũng khỏch. Cụng ty vừa kết hợp tắm thuốc tại chỗ, vừa bỏn thuốc tắm chiết suốt đúng chai, doanh thu tới nay đạt 75 triệu đồng (Bỏo cỏo tổng kết UBND xó Tả Phỡn 2007).

Như vậy, Cụng ty tắm thuốc khụng những giữ được giỏ trị văn húa truyền thống người Dao đỏ mà cũn tạo việc làm, tăng thu nhập cho cỏc hộ dõn tại địa phương, gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho bản. Đõy cũng là nguồn sinh kế mới cú sự kết hợp nắm bắt thụng tin, nhạy bộn với nền kinh tế thị trường của người Dao.

Trung tõm xó Tả Phỡn hiện nay, sự gúp mặt đụng đảo của khỏch du lịch, cựng với cỏc dịch vụ mở rộng, tạo mạng lưới trao đổi thụng tin mới thổi luồng sinh khớ cho người Dao đỏ nơi đõy, ngày càng cú cơ hội tiếp cận nền kinh tế thị trường, vượt ra khỏi bức rào chắn của nền kinh tế tự cung, tự cấp. Họ bắt đầu tận dụng những cơ hội làm ăn mới, cỏch thức kiếm sống mới nhờ nhu cầu của thị trường. Thụng qua trao đổi thụng tin mà họ cú khả năng đỏp ứng được nhiều hơn cho nhu cầu cỏ nhõn của mỡnh, cuộc sống gia đỡnh mỡnh.

Vỡ vậy họ cú chỳ ý tới sự thay đổi của thị trường từ đú định hướng, điều chỉnh hệ thống sản xuất, hỡnh thành cỏch thức kinh doanh mới thu lợi nhuận cao

Như vậy, nhờ tiếp cận với thị trường, làm nảy sinh ở người Dao nhiều cơ hội việc làm mới, nguồn thu nhập mới, mở ra những nghề kinh doanh mới làm đa dạng húa hoạt động kinh tế trong bức tranh sinh kế của mỡnh, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, nõng cao đời sống mà chớnh sỏch của Đảng và nhà nước đó đề ra.

3.2.2.3.Tổ chức hoạt động phường - hội, nhúm xó hội

Bờn cạnh sinh kế nhờ tiếp cận thị trường, ở Tả Phỡn hỡnh thành tổ chức hoạt động phường - hội, nhúm xó hội là ý tưởng sỏng tạo ra nhiều phương thức, nhiều hoạt động sinh kế đem lại thu nhập.

Trước hết phải kể tới cõu lạc bộ thờu dệt thổ cẩm tạo việc làm cho 250 lao động nữ ở trong xó do cụ Lý Mẩy Chạn và cụ Chảo Sử Mẩy làm chủ cõu lạc bộ.

Thành lập năm 1998 cõu lạc bộ đó phỏt huy vai trũ của mỡnh, sản xuất ra nhiều mặt hàng thổ cẩm đẹp, phong phỳ theo đơn đặt hàng của cỏc cơ sở, tổ chức cỏ nhõn tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Cõu lạc bộ chịu trỏch nhiệm mua tơ về nhuộm và phõn phỏt cho cỏc thành viờn, vải do cỏc thành viờn tự tỳc. Thu nhập nhiều hay ớt cũn tựy thuộc vào nơi đặt hàng và chất lượng sản phẩm.

Hoạt động của cõu lạc bộ đó khụi phục và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống sắp mất đi, bước đầu dem lại thu nhập cho cỏc thành viờn trong

cõu lạc bộ phần nào giỳp gia đỡnh cải thiện cuộc sống nghốo đúi.

Với phương chõm : "Phụ nữ giỳp nhau phỏt triển kinh tế, là một phong trào

mang tớnh trọng tõm hàng đầu" .Hội phụ nữ xó Tả Phỡn do cụ Chảo Sử Mẩy

làm chủ tịch hội, nhờ nguồn vốn vay của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội huyện Sa Pa, một số phụ nữ đó tận dụng số vốn vay mua cõy con giống, thiết bị vật tư nụng nghiệp, nuụi trõu, bũ kết hợp trồng thảo quả cũng đem lại thu nhập

cao và ổn định. Đặc biệt họ cũng đó đứng lờn thành lập cõu lạc bộ thổ cẩm với sự giỳp đỡ của tổ chức quốc tế mặt hàng thổ cẩm được tung ra trờn thị trường cú mặt ở cả trong nước và thế giới bởi chất lượng thờu tay được khỏch hàng rất ưa chuộng.

Như vậy, nhờ sự hỗ trợ vay vốn của chớnh quyền địa phương, đầu tư của một số tổ chức phi chớnh phủ, phụ nữ Dao đỏ dó biết tiến hành chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, phỏt triển kinh tế kết hợp phỏt triển du lịch làng nghề - hỡnh thức khỏ mới mẻ ở miền nỳi khụng những gúp phần nõng cao thu nhập, cuộc sống được cải thiện mà tỡnh trạng nghốo đúi trong mựa giỏp hạt khụng cũn nữa.

Qua đú ta thấy được bức tranh sinh kế của người Dao hết sức đa dạng về hỡnh thức, cú sự kết hợp giữa sinh kế nụng nghiệp và sinh kế dịch vụ, giữa sinh kế truyền thống và sinh kế hiện nay, giữa sinh kế du lịch và sinh kế nhờ tiếp cận thị trường. Đú là con đường mưu sinh đũi hỏi cần linh hoạt trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập như hiện nay.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w