2 Tần Mỏn Mẩy 1 90.00 0 10.000 3Phàn Mỏn Mẩy6300
3.1.2. Tốc độ phỏt triển du lịch và khai thỏc du lịch
3.1.2.1.Tốc độ phỏt triển và khai thỏc du lịch ở Sa Pa
Trong những năm gần đõy cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa ở Sa Pa diễn ra hết sức mạnh mẽ, dựa trờn thế mạnh của mỡnh con người với hơn 10 điểm văn húa du lịch đặc sắc : Chợ tỡnh, Thỏc Bạc, Cầu Mõy, Bói Đỏ Cổ, Hàm Rồng,
Đỉnh Phanxipăng, Cỏt Cỏt, Tả Van, Tả Phỡn, Bản Hồ…đó và đang thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước. Sa Pa trở thành thương hiệu du lịch nổi tiếng Việt Nam.
Trờn cơ sở quỏn triệt chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, phỏt huy thế mạnh du lịch địa phương, Đảng bộ tỉnh Lào Cai đó thường xuyờn đề ra cỏc chủ trương, chớnh sỏnh, chương trỡnh, đề ỏn phỏt triển du lịch nhằm đỏnh thức tiềm năng, thế mạnh du lịch của tỉnh.
10/1991, tỉnh Lào Cai được tỏi lập trờn cơ sở xỏc định tiềm năng và lợi thế so sỏnh ngay từ Đại hội Đảng bộ lần thứ X (1991) và Đại hội lần thứ XI (1996) tỉnh Lào Cai chỳ trọng sự phỏt trienr của du lịch gúp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, kộo theo đú thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển.
Đến Đại hội Đảng bộ lần thứ XII (2000) tiếp tục xỏc định (du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, năng động, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế). Phỏt triển du lịch là một trong 27 trọng điểm trọng tõm của tỉnh giai đoạn 2000 - 2005.
Trong quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Lào Cai, Sa Pa được chọn là điểm đầu tiờn được đầu tư sớm nhất và quy mụ lớn nhất, cú được điều đú cũng bởi Sa Pa là địa bàn cú lợi thế so sỏnh về phỏt triển du lịch lớn nhất trong tỉnh.
Trước hết tỉnh Lào Cai đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ở Sa Pa bao gồm hàng loạt cỏc cụng trỡnh : Kộo điện lưới quốc gia liờn tỉnh, liờn huyện, xõy dựng hệ thống nước sinh hoạt khu vực thị trấn, xõy dựng tuyến đường nội thị, nõng cấp cải tạo tuyến đường bộ Lào Cai - Sa Pa phục vụ khỏch du lịch. Bờn cạnh đú tỉnh Lào Cai hoàn thiện nhiều cơ chế chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước đến với Sa Pa như ưu đói
về thuờ đất, về thuế đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhằm xõy dựng Sa Pa thành khu đụ thị du lịch mang tầm cỡ quốc gia.
Thực hiện mục tiờu đú trong những năm qua Sa Pa đó từng bước cụ thể húa chủ trương đường lối của Trung ương của tỉnh ủy phỏt huy tiềm năng thế mạnh của địa phương và phỏt triển kinh tế, tiếp tục khẳng định đưa du lịch Lào Cai trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nghị quyết Đảng bộ Sa Pa lần thứ XX lựa chọn du lịch là một chương trỡnh đột phỏ của huyện Sa Pa giai đoạn 2006 - 2010, phấn đấu đưa tỉ trọng ngành du lịch dịch vụ lờn 65% trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Việc nõng cấp phỏt triển cỏc tuyến điểm du lịch được chỳ trọng bởi nhu cầu của khỏch du lịch muốn tới cỏc làng bản để tham gia quan sỏt hoạt động sản xuất của cỏc dõn tộc, tỡm hiểu bản sắc dõn tộc cũng như phong tục tập quỏn tại địa phương. Vỡ vậy huyện đó xõy dựng cỏc tuyến du lịch làng bản, phỏt triển du lịch cộng đồng tại 6 xó : Nậm Cang, Nậm Sài, Bản Hồ, Tả Van, Tả Phỡn, San Sả Hồ hiện đang được khai thỏc phục vụ du lịch.
Trong khoảng 10 năm trở lại đõy tốc độ du lịch Sa Pa phỏt triển mạnh, cỏc sản phẩm du lịch được khai thỏc, du lịch sinh thỏi, du lịch cộng đồng khỏ phong phỳ đa dạng.
Cỏc tuyến điểm du lịch của huyện Sa Pa được mở rộng, chỉ tớnh riờng về số điểm du lịch chớnh, Sa Pa đó chiếm 12 trong số 28 điểm du lịch toàn tỉnh (chiếm 43%). Điều đú cho thấy sức hỳt của du lịch Sa Pa là rất lớn, là trung tõm du lịch của toàn tỉnh, là trọng điểm du lịch của cả nước.
Nguồn thu nhập từ du lịch là rất lớn, nhưng nguồn lợi này chỉ tập trung nơi người kinh sinh sống, trong khi đú cỏc dõn tộc thiểu số - chủ nhõn tạo ra sản phẩm du lịch văn húa lại chỉ là người ăn theo. Bởi vỡ người dõn tộc thiểu số là người trực tiếp thu lượm cung cấp sản phẩm từ rừng thụng qua cỏc khõu
trung gian như nhà hàng, khỏch sạn của người Kinh ở Sa Pa nờn họ sẽ chịu tỏc động đầu tiờn khi mụi trường cạn kiệt đe dọa tới sinh kế truyền thống.
3.1.2.2.Du lịch ở Tả Phỡn
Từ 1994 - 1995 du lịch làng bản đó bắt đầu nhen nhúm ở Tả Phỡn, nhưng mới chỉ thực sự được khai thỏc khi tuyến đường liờn xó nối từ cầu 32 vào Tả Phỡn được đưa vào xõy dựng 2001 - 2003 và đường bờ tụng nối vào hang động Tả Phỡn hoàn thành, lượng khỏch du lịch vào Tả Phỡn ngày càng đụng, nhờ đường giao thụng đi lại thuận lợi mà Tả Phỡn được cỏc nhà kinh doanh, quản lớ đưa vào khai thỏc hỡnh thức du lịch cộng đồng.
Năm 2005 Tả Phỡn đún 2792 đoàn khỏch với 3576 lượt, trong đú 17 lượt khỏch lưu trỳ. Đến năm 2006 Tả Phỡn đún 13000 lượt khỏch, trong đú 49 lượt khỏch lưu trỳ. Doanh thu từ du lịch đạt 178.900.000 đồng (2006). Qua đú cho thấy du lịch Tả Phỡn tốc độ tăng trưởng nhanh.
Số nhà nghỉ tại gia (Homestay) năm 2005 mới cú 3 cơ sở. Năm 2007 tăng lờn 5 cơ sở. Hỡnh thức lưu trỳ tại nhà này do dự ỏn mà tổ chức phỏt triển du lịch cộng đồng của Canada kết hợp với trường Đại học Mở Hà Nội hướng dẫn thực hiện. Đú là 5 hộ gia đỡnh người Dao đỏ :
1. Lý Mẩy Chạn (đội 1 – Xả Sộng) 2. Lý Phự Tũng (đội 1 – Xả Sộng) 3. Lý Phự Chiờu (đội 1 – Xả Sộng) 4. Lý Quẩy Trỡnh (đội 2 – Tả Chải) 5. Lý Phự Nhàn (đội 4 – Xả Sộng) 1. Lý Mẩy Chạn (đội 1 - Xả Sộng
2.Lý Phự Tũng (đội 1 - Xả Sộng 3. Lý Phự Chiờu ( đội 1- Xả Sộng 4. Lý Quẩy Trỡnh (đội 2 - Tả Chải)
Ngoài ra cũn cú 3 nhà nghỉ của người Kinh ở trung tõm xó, tiện đường giao thụng và sinh hoạt, đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch.
Cựng với đú hàng loạt cỏc dịch vụ được mở ra : Dịch vụ tắm lỏ thuốc dõn tộc Dao đỏ, dịch vụ ăn uống, bỏn hàng lưu niệm, hàng tạp húa ngay trung tõm xó. Cỏc dịch vụ du lịch này đem lại nguồn thu đỏng kể cho địa phương.
Như vậy hoạt động du lịch ở Tả Phỡn diễn ra nhộn nhịp và sụi động nhất là trong vũng 2 năm trở lại đõy. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ, dự ỏn trong và ngoài nước đầu tư cho du lịch Tả Phỡn, giỳp Tả Phỡn cú nhiều cơ hội phỏt triển dựa trờn tiềm năng và thế mạnh sẵn cú của mỡnh.