Sinh kế làm dịch vụ và khai thỏc du lịch

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 52 - 57)

2 Tần Mỏn Mẩy 1 90.00 0 10.000 3Phàn Mỏn Mẩy6300

3.2.2.1. Sinh kế làm dịch vụ và khai thỏc du lịch

3.2.2.1.1.Homestay - cho khỏch lưu trỳ tại nhà

Mụ hỡnh này được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu những chuyển biến căn bản trong nhu cầu du lịch trờn thế giới. Khỏch du lịch muốn tới nghỉ tại điểm du lịch này một mặt nhằm tỡm sự thoải mỏi về tinh thần, cõn bằng trạng thỏi tõm lớ và khỏm phỏ những giỏ trị đớch thực của cuộc sống. Do vậy du lịch ở những nơi này phải mang lại cho khỏch du lịch những giỏ trị tinh thần như thưởng ngoạn bầu khụng khớ, giỏ trị văn húa và những nhõn tố khỏc. Trong mụ hỡnh này khỏch du lịch phải tụn trọng những giỏ trị truyền thống và văn húa địa phương. Điều quan trọng là loại hỡnh du lịch này do chớnh cộng đồng dõn tộc đú tạo ra, nắm bắt được ưu điểm, giỏ trị độc đỏo nơi mỡnh đang sống trước làn súng du lịch tràn về.

Tả Phỡn cũng là một trong cỏc địa phương của Sa Pa phỏt triến mụ hỡnh này. Tới nghỉ tại làng bản du lịch như Tả Phỡn du khỏch sẽ được sử dụng những sản phẩm thổ cẩm, thưởng thức những mún ăn truyền thống của người Dao (thịt sấy khụ, thịt chua, măng rừng, rau đắng, rượu mầm thúc…) được hưởng thụ bầu khụng khớ trong lành, mỏt mẻ, được tham gia chứng kiến phong tục tập quỏn của người Dao trong sản xuất cũng như trong cuộc sống đời thường (lễ cấp sắc, lễ tết nhảy, đỏm cưới, tang ma…).

Được sự hỗ trợ và hướng dẫn mà dự ỏn của Canada và trường Đại học Mở Hà Nội trong chương trỡnh phỏt triển du lịch cộng đồng mà người Dao đỏ ở Tả Phỡn đó phỏt triển mụ hỡnh này đem lại thu nhập tương đối ổn định. Năm 2005 mới xuất hiện 3 nhà nghỉ Homestay, năm 2008 tăng lờn 5 tập trung ở 2

thụn đội 1 Sả Xộng và đội 2 Tả Chải. Vỡ cỏc hộ gia đỡnh này ở gần đường, gần trung tõm xó thuận tiện cho khỏch du lịch đi lại.

Cỏc hộ làm Homestay được cấp giấy phộp của chớnh quyền địa phương, cam kết thực nội quy mà tiờu chuẩn của dịch vụ Homestay đề ra như đăng kớ tạm trỳ tạm vắng cho khỏch lưu trỳ tại nhà; khụng gian nhà rộng rói, thoỏng mỏt, cú phũng ngủ riờng cho khỏch, giường chiếu đầy đủ chăn, màn, gối đệm; cụng trỡnh vệ sinh sạch sẽ, bếp nấu nướng gọn gàng; tụn trọng, đối xử lịch sự với khỏch.

Ngược lại khỏch lưu trỳ cũng phải tuõn thủ những nội quy, phong tục tập quỏn của gia đỡnh khi nghỉ tại nhà. Khụng được thức khuya làm ảnh hưởng tới gia đỡnh vỡ họ cần phải đi ngủ sớm để dậy sớm, muốn chụp ảnh người hay đồ vật trong nhà phải được sự đồng ý của chủ nhà, bàn thờ là nơi linh thiờng của gia đỡnh người Dao, khụng được ngồi quay lưng về phớa bàn thờ, ăn uống sinh hoạt theo giờ giấc của gia đỡnh, bỏ rỏc đỳng nơi quy định.

Mỗi gia đỡnh làm Homestay cú mức giỏ nghỉ đờm từ 20.000 - 25.000 đồng/người/đờm, kết hợp cả dịch vụ tắm thuốc từ 30.000 - 50.000 đồng / lần (tựy số lượng khỏch), ngoài ra cũn phục vụ ăn uống cho khỏch khi cú nhu cầu. Mỗi năm cỏc hộ gia đỡnh thu 3 - 5 triệu đồng từ cỏc dịch vụ này.

Tuy nhiờn khỏch tới lưu trỳ thường xuyờn chủ yếu là khỏch nước ngoài, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu, sinh viờn thực tập cũn khỏch nội địa rất ớt họ toàn đi về trong ngày, với lại tư tưởng ở nhà của dõn tộc khụng sạch sẽ, ăn uống khụng hợp khẩu vị. Điều đú cho thấy khỏch người Việt (Kinh) chưa am hiểu phong tục tập quỏn của người Dao, cũn tư tưởng phõn biệt dõn tộc.

3.2.2.1.2.Bỏn hàng thổ cẩm.

Một ngày Tả Phỡn đún 40 - 50 lượt khỏch du lịch, những chuyến xe chở khỏch thường đi về trong ngày, do Tả Phỡn cỏch thị trấn Sa Pa khụng xa (12km). Ở bói đỗ xe đưa khỏch tới Tả Phỡn tập trung từng tốp phụ nữ Dao đỏ cặm cụi

ngồi thờu, bờn cạnh họ là những chiếc gựi đựng đủ loại hàng thổ cẩm là tỳi, gối, vớ, tranh treo tường, tỳi đựng điện thoại…bỏn hàng rong theo khỏch.

Do đặc điểm sản xuất nụng nghiệp chỉ làm một vụ nờn từ thỏng 9 tới thỏng 11; Thỏng 1 đến thỏng 4 hằng năm là thời gian rảnh rỗi phụ nữ Dao đỏ tham gia bỏn hàng rong tại trung tõm xó, ngày nào họ cũng đi, rong ruổi theo khỏch suốt từ bói đỗ xe vào tới hang động Tả Phỡn và Cỏc nhà ở đội 4 - Sả Xộng. Khi được hỏi thu nhập trong một ngày được bao nhiờu (60 - 70%) phụ nữ bỏn hàng ở bói đỗ xe cho rằng ngày nào may thỡ bỏn được 10.000 - 20.000 đồng cũng cú hụm được 50.000 - 100.000 đồng, cú khi mấy ngày liền khụng được đồng nào. Mức thu từ 10.000 - 20.000 đồng/ngày thường xuyờn hơn. Nguyờn nhõn khỏch du lịch đụng nhưng số người mua hàng cho họ khụng nhiều lắm, một số phụ phụ nữ cho rằng bỏn được ớt do khụng biết ngoại ngữ, chỉ bỏn được cho khỏch Việt chứ khụng bỏn được cho khỏch Tõy, trong khi bỏn cho khỏch Tõy dễ hơn họ khụng mặc cả như khỏch Việt.

Bảng 3.1 : Mức thu nhập một ngày của những người bỏn hàng rong

STT Mức thu nhập Tỉ lệ %

1 Khụng được đồng nào 20

2 10.000 – 20.000 60

3 50.000 – 100.000 15

4 Trờn 100.000 5

(Nguồn : Dữ liệu điền dó thỏng 4 / 2008)

Những người đi bỏn hàng rong theo khỏch phần lớn đối tượng là phụ nữ đó cú gia đỡnh (25 - 60 tuổi). Họ tranh thủ thời gian nụng nhàn đi bỏn thổ cẩm kiếm thờm thu nhập cho gia đỡnh. Nguồn thu nhập từ bỏn hàng rong cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống, dựng để mua cỏc nhu yếu phẩm cần thiết như (mắm, muối, bột canh, mỡ, mỡ chớnh…), dựng mua phõn bún, mua giống, để ăn quà (người Dao rất hay ăn quà). Buổi chiều tại cỏc quỏn bỏn hàng tạp húa rất đụng phụ nữ Dao đỏ mua đủ cỏc mặt hàng từ rau cỏ, cho tới bỏnh kẹo…)

Nếu so sỏnh nguồn thu nhập truyền thống từ nụng nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh cú người đi bỏn hàng thỡ thấy thu nhập từ bỏn hàng cao hơn, trong khi cụng việc lại ớt nặng nhọc, đỡ vất vả hơn. Cũn trước đõy chỉ làm nụng nghiệp thụi làm gỡ một ngày kiếm được 5000 - 10.000 đồng, nhờ bỏn hàng đều đặn cuộc sống được cải thiện khỏ hơn nhiều.

Bảng 3.2 : Mức thu nhập nhờ tham gia hoạt động du lịch trong một năm.

STT Mức thu nhập Số hộ Tỉ lệ %

1 1 – 2 triệu 12 40

2 3 – 3,5 triệu 11 36

3 5 – 10 triệu 7 23

4 Tổng 30 100

(Nguồn : Kết quả điều tra thỏng 4 / 2008) 3.2.2.1.3.Cắt và bỏn thuốc gia truyền.

Thuốc là những dược liệu gia truyền mà một số gia đỡnh cú hiểu biết và cú tay nghề mới bốc được, dựng để chữa bệnh chăm súc sức khỏe cho gia đỡnh, cho cộng đồng làng bản. Trước đõy ai cần tới nhà thỡ họ mới lờn rừng tỡm và cắt thuốc cho bệnh nhõn. Hiện nay một số gia đỡnh dựa vào tay nghề cắt thuốc để bỏn.

Ở xó cú 3 gia đỡnh được cụng nhận là cắt thuốc giỏi đó mở dịch vụ cắt thuốc và bỏn thuốc nhằm quảng bỏ tỏc dụng của nú và kiếm thờm thu nhập. Tại trung tõm xó cú 2 cơ sở bỏn thuốc : Chảo Sử Mẩy và Tần Mẩy Lớu, một hộ cắt thuốc tại nhà là bỏc Phàn Dào Tỏ. Một ngày trung bỡnh cú 3 người tới bốc thuốc, tựy từng loại bệnh mà thuốc cú giỏ khỏc nhau, bệnh dễ chữa thỡ chỉ 20.000 đồng / thang, bệnh khú chữa giỏ 100.000 - 200.000 đồng / thang. Bốc thuốc đó trở thành nghề đem lại thu nhập đỏng kể cho cỏc hộ gia đỡnh.

Kết hợp cắt thuốc uống cỏc gia đỡnh cũn bỏn thuốc tắm (chữa bệnh đau xương, đau khớp, chăm súc sức khỏe phụ nữ sau khi sinh….), thuốc đó qua sơ chế phơi khụ đúng thành từng thang giỏ cả tương đương tắm tại chỗ 30.000 - 50.000 đồng / thang.

Cắt thuốc vốn là tri thức bản địa của người Dao đỏ, dưới tỏc động của du lịch, nền kinh tế thị trường thuốc gia truyền trở thành mặt hàng kinh doanh , thành một nghề kiếm sống đem lại thu nhập cho người Dao.

3.2.2.1.4. Cho thuờ đốn pin và dẫn đường cho khỏch du lịch vào thăm hang động Tả Phỡn.

Đõy là cụng việc được cỏc em nhỏ người Dao độ tuổi từ 10 - 15 đảm nhiệm, tại cửa hang tụ tập 5 - 7 em nam, những em này học một buổi cũn một buổi dẫn đường, cho khỏch thuờ đốn vào hang động. Cỏc em thụng thạo lối vào và ra nơi hang động, chỗ khú đi cỏc em tự tạo cỏc bậc thang bằng gỗ giỳp cho khỏch đi dễ dàng hơn. Giỏ mỗi lần thuờ đốn là 5000 đồng và dẫn đường cũng 5000 đồng. Tuy đó cú búng điện mắc vào hang nhưng mới chỉ được 2/3 chặng đường, giỏ vộ lại đắt 30.000 đồng / người nờn khỏch du lịch thuờ đốn của cỏc em nhiều hơn, vừa khỏm phỏ được tất cả cỏc ngừ ngỏch trong hang, lại an toàn. Vỡ vậy cụng việc của cỏc em nhỏ người Dao ở đội 4 Sả Xộng cũng kiếm được tiền đỡ gia đỡnh.

3.2.2.1.5. Làm hướng dẫn viờn du lịch.

Hoạt động hướng dẫn viờn trở thành một trào lưu, một nghề mà cỏc em gỏi người Dao đỏ tham gia, do mục đớch, nhu cầu của khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch quốc tế thớch hướng dẫn viờn là người dõn tộc để cú điều kiện tiếp cận nhanh hơn với văn húa của dõn tộc đú. Cỏc em này ở độ tuổi từ 13 - 18 tuổi, ở Tả Phỡn cú khoảng 10 em đi dẫn khỏch, hướng dẫn cho khỏch tại xó chỉ cú 5 - 6 em, cũn một số em lờn thị trấn Sa Pa làm theo hợp đồng cho khỏch sạn, do tiếp xỳc với khỏch quốc tế thường xuyờn, cỏc em núi tiếng Anh rất tốt, nhanh nhẹn, khộo lộo và thõn thiện.

Thu nhập của cỏc em cũng khỏ, cao nhất 100.000 đồng / ngày, nếu đi nhiều tua cú nhiều đoàn thuờ thỡ một thỏng cũng được 300.000 - 500.000

đồng / thỏng trở lờn. Tuy nhiờn thu nhập được nhiều nhưng số tiền đưa cho bố mẹ khụng nhiều, phần lớn cỏc em dựng mua sắm đồ cho bản thõn, và ăn quà.

Bảng 3.3 : Danh sỏch hướng dẫn viờn tại xó

STT Họ tờn Tuổi Địa chỉ

1 Phàn San Mẩy 15 Đội 1 – Sả Xộng

2 Chảo Lở Mẩy 18 Đội 4 – Sả Xộng

3 Tần Mỏn Mẩy 16 Đội 2 Tả Chải

4 Lý Mẩy Lai 18 Đội 4 – Sả Xộng

5 Chảo Tả Mẩy 13 Đội 4 – Sả Xộng

(Nguồn : Kết quả điều tra thỏng 4/2008)

Nguồn thu nhập từ cỏc hoạt động trờn làm phong phỳ và đa dạng bức tranh sinh kế của người Dao, khụng chỉ đơn thuần dựa vào nụng nghiệp mà cũn biết tăng thu nhập cho gia đỡnh bằng những sinh kế mới - sinh kế du lịch, gúp phần làm đa dạng húa loại hỡnh kinh tế, thu nhập thờm từ dịch vụ, đưa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w