Sự phỏt triển nguồn lực của chớnh bản thõn tộc người.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 45 - 48)

2 Tần Mỏn Mẩy 1 90.00 0 10.000 3Phàn Mỏn Mẩy6300

3.1.4. Sự phỏt triển nguồn lực của chớnh bản thõn tộc người.

Đời sống của cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta là một hiện tượng kinh tế, xó hội, văn húa phản ỏnh vấn đề lịch sử, trỡnh độ phỏt triển tộc người trong mối quan hệ với mụi trường tự nhiờn. Trờn cơ sở đú hỡnh thành và phản ỏnh rất rừ bản sắc tộc người trong hoạt động kinh tế, mức sống và cỏc mối quan hệ xó hội.

Trong mục tiờu nõng cao đời sống của cỏc dõn tộc thiểu số một phần phụ thuộc vào chớnh sỏch của Đảng và nhà nước thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn quốc gia. Nhưng một điều kiện quan trọng là chớnh bản thõn của chớnh dõn tộc đú phải vận động phỏt huy nguồn lực của bản thõn mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển như hiện nay.

Thực tế cho thấy trỡnh độ dõn trớ cỏc dõn tộc thiểu số trong những năm gần đõy được nõng cao. Trường hợp người Dao đỏ - Tả Phỡn Sa Pa kinh nghiệm sản xuất nụng nghiệp là kết quả quỏ trỡnh sản xuất lõu dài tỏc động vào tự nhiờn nhưng trỡnh độ dõn trớ nõng cao, tư duy của họ thay đổi, cú những cơ hội vươn lờn tiếp cận với kĩ thuật mới ỏp dụng vào trong sản xuất tăng năng suất, nõng cao đời sống.

Trước đõy làm ruộng chỉ đơn thuần dựa vào tự nhiờn, năng suất khụng cao, nhờ ỏp dụng mua giống mới kết hợp bún phõn, gieo trồng đỳng thời vụ năng suất được cải thiện. Mỏy múc nụng nghiệp đó trở thành cụng cụ sản xuất sản xuất khụng thể thiếu.

Sử dụng nguồn vốn vay đầu tư phỏt triển sản xuất của ngõn hàng chớnh sỏch - xó hội, nhiều gia đỡnh đầu tư mua giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, vật tư nụng nghiệp phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh rất nhiều hộ thoỏt nghốo.

Trong quỏ trỡnh đụ thị húa và phỏt triển du lịch như hiện nay phỏt huy nguồn lực, tiếp cận nền kinh tế thị trường, người Dao đỏ Tả Phỡn dựa vào thế mạnh cũng như tiềm năng về du lịch của địa phương tham gia hoạt động sinh kế du lịch nõng cao đời sống, tiến tới xõy dựng xó hội văn minh giàu đẹp.

3.2. Những biến đổi trong sinh kế của người Dao.

3.2.1.Sự phỏt triển và chuyển đổi sinh kế truyền thống

Phương thức kiếm sống của mỗi tộc người khỏc nhau thỡ khỏc nhau do mụi trường đú quy định. Nhưng nhỡn chung về bức tranh sinh kế trước đõy vẫn cú mụ tớp chung: nền kinh tế của người Dao và của cỏc dõn tộc trước đõy là nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ cỏ thể.

Đối với người Dao mỗi một người, mỗi một gia đỡnh đều tự sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nhằm cung cấp và đảm bảo cỏi ăn cỏi mặc và đồ gia dụng; việc chăn nuụi gia sỳc, săn bắn, hỏi lượm đều chỉ nhằm phục vụ nhu cầu đời sống và nụng nghiệp; nghề thủ cụng tương đối phỏt triển nhưng chỉ mang tớnh chất thời vụ chưa chuyờn mụn và liờn tục.

Hoạt động nụng nghiệp là sinh kế chủ đạo : Bao gồm nhiều loại hỡnh (nương và cả nương định canh); thổ canh hốc đỏ và nụng nghiệp ruộng nước, trừ ruộng nước chỉ canh tỏc một vụ độc canh cõy lỳa, cũn trờn loại hỡnh tất cả cỏc loại nương đều cú thực hiện theo lối đa canh, xen canh, gối vụ ớt nhiều cú sự luõn canh nữa. Trường hợp người Dao đỏ Tả Phỡn sa Pa cũng nằm trong cỏi phụng chung đú.

Trước thời kỡ đổi mới hoạt động sản xuất của người Dao khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng du canh du cư "Chặt gốc ăn ngọn", từ năm 1968 dưới tỏc động của chớnh sỏch định canh, định cư mà Đảng và Nhà nước đề ra cú tỏc động khuyến khớch hỗ trợ cho cộng đồng người Dao đỏ, củng cố tư duy xõy dựng cuộc sống ổn định, chỳ ý tới phương thức sản xuất (hoạt động kinh tế nhiều hơn), xõy dựng hợp tỏc xó, phỏt triển sản xuất và mọi mặt sinh hoạt văn húa xó hội.

Trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, làm thay đổi cả phương thức truyền thống đó cú hàng chục thế kỉ, là sự biến đổi cú tớnh cỏch mạng mà cơ sở của nú là từ cuộc sống du canh du cư sang cuộc sống định canh định cư bền vững. Mỗi một bước chuyển như vậy tất yếu dẫn đến thay đổi bức tranh sinh kế. Cựng phạm vi nghiờn cứu của bài này nội dung thay đổi sinh kế truyền thống của người Dao đỏ Tả Phỡn - Sa Pa lại dựa trờn quỏ trỡnh đụ thị húa và phỏt triển du lịch, tổ chức lại sản xuất ở miền nỳi là nội dung quan trọng cần quan tõm.

Mức độ lan tỏa của du lịch đó sớm vươn tới những bản làng xa xụi như Tả Phỡn. Đường giao thụng được xõy dựng thụng suốt nối thị trấn Sa Pa và

thành phố Lào Cai với Tả Phỡn ngày ngày đưa khỏch du lịch tới nơi đõy khỏm phỏ cảnh quan thiờn nhiờn, quan sỏt hoạt động sản xuất của cỏc dõn tộc thiểu số. Hệ quả mà quỏ trỡnh du lịch đến Tả Phỡn đó làm thay đổi bức tranh sinh kế truyền thống của người Dao đỏ, xột trờn phương diện xúa đúi giảm nghốo thỡ đõy thực sự là biến đổi lớn bắt nguồn từ chớnh phỏt huy nguồn lực của người Dao trong cuộc sống hiện tại.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w