Tỏc động tớch cực.

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 61 - 69)

2 Tần Mỏn Mẩy 1 90.00 0 10.000 3Phàn Mỏn Mẩy6300

3.3.1.Tỏc động tớch cực.

Thay đổi sinh kế là bước tiến trờn lĩnh vực kinh tế của người Dao ở Lào Cai núi chung và người Dao đỏ Tả Phỡn núi riờng. Quỏ trỡnh này hết sức đa dạng cú sự kết hợp nhiều yếu tố phỏt triển tuần tự, lụ gic theo chiều hướng tớch cực.Từ nương rẫy du canh du cư, tàn phỏ mụi trường sinh thỏi, cuộc sống khụng ổn định, đúi kộm nhất là mựa giỏp hạt sang nền kinh tế vẫn trồng trọt làm ruộng bậc thang, ruộng nước kết hợp canh tỏc đất khụ trờn nương và canh tỏc ruộng nước trỡnh độ thõm canh ổn định.

Từ chỗ khụng biết dựng phõn bún nay ỏp dụng biện phỏp thõm canh, tăng năng suất, biết lựa chọn giống cõy trồng phự hợp kết hợp chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, cú vườn cõy ăn quả (mận, đào, lờ).

Từ nền kinh tế tự cấp tự tỳc sản phẩm làm ra chỉ phục vụ gia đỡnh nay trở thành hàng húa nhờ tiếp cận với nền kinh tế thị trường.

Thu nhập trước đõy chủ yếu từ nụng nghiệp độc canh dựa vào tự nhiờn là chớnh nay cú thờm thu nhập từ dịch vụ, phỏt huy thế mạnh và những thuận lợi được đầu tư người Dao đỏ giờ đõy cuộc sống đó khỏ giả hơn, nhà cửa khang trang, tiện nghi tương đối đầy đủ, đời sống tinh thần được nõng cao.

3.3.1.1.Trờn lĩnh vực đời sống kinh tế.

Trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi giai đoạn 20001- 2005 và 2006-2010 Huyện Uỷ Sa Pa đó xõy dựng chương trỡnh mục tiờu cụ thể phỏt triển nụng thụn gia đoạn 2006- 2010 gồm 4 nội dung:

- Dự ỏn phỏt triển sản xuất nụng nghiệp - Dự ỏn phỏt triển hạ tầng nụng thụn - Dự ỏn sắp xếp dõn cư

- Dự ỏn xúa đúi giảm nghốo Trong đú:

Nụng nghiệp sản xuất hàng húa : Chỉ tiờu 100 ha hoa cắt cành, 45000 ha hoa chậm, rau an toàn 150 ha, chố chất lượng cao 100 ha, lỳa chất lượng cao 300 ha, cỏ nước lạnh 100 tấn, cải tạo nõng cao chất lượng quả trồng mới 100 ha.

Sản xuất tăng vụ vựng cao : Lỳa xuõn 100 ha, lạc, đậu đỗ cỏc loại 300 ha. Riờng Tả Phỡn 10 ha lạc, đậu tương tăng vụ trờn nương, 15 ha rau màu cỏc loại.

Lõm nghiệp: Nõng cao tỉ lệ che phủ rừng 60% Phỏt triển chăn nuụi : Tốc độ tăng đàn gia sỳc 6%

Xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn 100% đường liờn xó rộng 4,8m tới tận cỏc xó.

Nhờ cụ thể húa chương trỡnh mục tiờu đú mà quỏ trỡnh chuyển và thực hiện được ỏp dụng với từng thụn xó của huyện nhằm phỏ vỡ thế độc canh, tự tỳc tự cấp, dần dần sản phẩm nụng nghiệp trở thành hàng húa đem lại thu nhập nõng cao đời sống người dõn, nhất là trong chiến lược thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo cho đồng bào dõn tộc thiểu số. Những năm gần đõy phần lớn cỏc dõn tộc ở huyện Sa Pa cú mức thu nhập ổn định. Đặc biệt tại cỏc địa phương phỏt triển du lịch, người dõn tham gia đụng vào hoạt động này trở thành đũn bẩy thực hiện mục tiờu kinh tế chung mà UBND huyện Sa Pa đề ra vào năm 2010.

Tả Phỡn là xó gúp phần thực hiện hiệu quả mục tiờu chương trỡnh kinh tế mà huyện Sa Pa đề ra. Cỏc dõn tộc trong xó đang từng bước hũa nhập vào nền kinh tế thị trường, chuyển đổi sinh kế. Trường hợp người Dao đỏ Tả Phỡn - Sa Pa là vớ dụ điển hỡnh cú nhiều thay đổi tớch cực trong lĩnh vực kinh tế.

Từ hoạt động đa dạng húa phương thức kiếm sống khiến họ hiểu ra rằng để tạo ra của cải vật chất nuụi sống gia đỡnh giờ đõy khụng chỉ là việc đi làm nương rẫy khai thỏc nguồn lợi tự nhiờn mà cũn là tỡm lợi nhận trong trao đổi hàng húa.

Thực tế cho thấy, thu nhập từ bỏn thổ cẩm cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống. Tranh thủ thời gian nụng nhàn, bỏn thổ cẩm cho khỏch trở thành một trào lưu thu hỳt nhiều phụ nữ Dao đỏ Tả Phỡn tham gia. Mức thu nhập thường dao động trong khoảng 150.000 - 300.000 đồng / người / thỏng. Khi tỡm hiểu 30 hộ ở Xả Sộng Tả Phỡn thỡ thấy cú tới 28 hộ cú người trong gia đỡnh đi bỏn hàng thổ cẩm cho khỏch du lịch dưới trung tõm xó chứng tỏ tư duy của họ thay đổi, biết tỡm cỏch nõng cao cuộc sống gia đỡnh, chứ khụng trụng chờ vào trợ cấp của nhà nước.Nhờ đú mà đời sống ngày càng được cải thiện.

Trong bữa ăn của gia đỡnh trước đõy đơn giản chỉ cú rau rừng và măng là thức ăn kiếm được thường xuyờn ở trờn rừng. Nay được bổ sung thờm thịt, cỏ, đậu… Nhà cửa xõy dựng khang trang kiờn cố hơn, trong nhà cú đầy đủ tiện nghi (Ti vi, xe mỏy. mỏy sỏt, tủ, giường, đầu video, mỏy khõu..) hầu như

nhà nào cũng cú mỏy khõu (dựng may quần ỏo mặc, may hàng thổ cẩm bỏn). Đời sống vật chất được nõng cao, điều tra 20 hộ cú mức thu nhập ổn định ở Tả Phỡn thấy tỡnh hỡnh cỏc hộ cú tài sản như sau:

Bảng 3.5: Thống kờ một số tài sản một số hộ gia đỡnh ở Tả Phỡn STT Tờn tài sản Số hộ cú (hộ) Tỉ lệ % 1 Xe Mỏy 11 55 2 Ti Vi 14 70 3 Mỏy Sỏt 6 30 4 Mỏy Khõu 12 60 5 Tủ 4 20 6 Bàn Ghế 5 25 Tổng 20 100

(Nguồn : Số liệu điều tra thỏng 4 / 2008)

Theo Chủ tịch UBND xó Tả Phỡn Chang A Sà cho rằng: "Thu nhập của

cỏc hộ gia đỡnh Ở xó cao hơn rất nhiều từ khi tham gia thờu thổ cẩm cho cõu lạc bộ, kết hợp với trồng trọt chăn nuụi trong hộ gia đỡnh, khụng gia đỡnh nào cũn thiếu đúi trầm trọng trong mựa giỏp hạt nữa".

Hỡnh thành cỏc sinh kế mới khụng chỉ tạo việc làm tăng thu nhập mà cũn gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng húa phương thức kiếm sống, tạo cơ hội cho người Dao đỏ tham gia sản xuất phi nụng nghiệp, giảm độ rủi ro trong sản xuất nụng nghiệp khi gặp thời tiết khụng thuận lợi, giỳp người Dao đỏ cú khoản thu nhập thường xuyờn.

Đồng thời làm biến đổi sõu sắc nhận thức và quan niệm truyền thống. Thực tế đồng bào Dao đỏ đang cố gắng hết sức mỡnh tỡm cỏch thoỏt ra khỏi rào chắn của nền kinh tế tự tỳc, tự cấp, cố gắng nắm bắt tận dụng cơ hội làm ăn mới hiệu quả hơn hỡnh thành nhận thức và phương phỏp tư duy kinh doanh mới thỏa món nhu cầu vật chất và tinh thần hiện tại, thớch nghi hũa nhập với cuộc sống chung của một xó hội rộng lớn hơn nhiều so với cộng đồng nhỏ bộ của họ cú thể coi đõy là quỏ trỡnh hũa nhập kinh tế thị trường nhạy bộn của người Dao đỏ. Là luồng sinh khớ mới

trong bức tranh sinh kế mà người Dao tiếp nhận và lựa chọn, cũng là cỏch thức con đường mà Đảng và nhà nước ta khuyến khớch đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số phỏt huy nội lực, tự vươn lờn trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển như hiện nay.

3.3.1.2.Trờn lĩnh vực đời sống văn húa tinh thần.

Khi đời sống vật chất được cải thiện thỡ đời sống tinh thần cũng được nõng cao. Cỏc hộ gia đỡnh người Dao ở Tả Phỡn đều mua được ti vi, đài, đầu video…hàng ngày cập nhật thụng tin, nắm được chủ trương chớnh sỏch của Đảng và nhà nước, biết được tỡnh hỡnh kinh tế thị trường, chỳ ý tới nhu cầu thay đổi của thị trường để từ đú định hướng hay điều chỉnh hệ thống sản xuất của mỡnh, nhằm tạo ra sản phẩm hàng húa cung cấp cho thị trường, tham gia vào quỏ trỡnh lao động xó hội núi chung.

Tỡm hiểu 20 hộ gia đỡnh ở Tả Phỡn cú tới 14 hộ cú ti vi. Như vậy nhu cầu tinh thần của người Dao đỏ rất lớn, Theo Bỏc Chảo Mỏn Mẩy ở đội 1 - Sả Xộng thỡ "Trước đõy mấy năm chồng bỏc làm trưởng thụn nờn được cấp cho

một cỏi ti vi đen trắng cả thụn cựng kộo nhau tới xem phim nhưng nay thỡ nhiều nhà cũng cú rồi".

Những hộ gia đỡnh kinh doanh tắm thuốc, bỏn thuốc gia truyền, Homestay đều cú điện thoại bàn và cả điện thoại di động để tiện liờn lạc với khỏch.

Thường xuyờn bỏn hàng thổ cẩm cho khỏch, nhu cầu giao tiếp với khỏch đem lại cơ hội tăng sự hiểu biết cho những phụ nữ bỏn hàng rong, thỳc đẩy ở họ nhu cầu mới về văn húa tinh thần lấn vật chất, cũng là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của họ trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời kớch thớch mong muốn vốn hiểu biết về ngoại ngữ và tiếng phổ thụng để làm ăn trao đổi trũ chuyện và giới thiệu với khỏch về cuộc sống và văn húa dõn tộc.

Tớnh chất ngành nghề liờn quan tới việc đi hỏi lỏ thuốc, thờu thựa, may vỏ, bỏn hàng thổ cẩm nờn việc tham gia và hoạt động chủ yếu là phụ nữ (cả trẻ em và người già). Sản phẩm của họ làm ra để bỏn đem lại giỏ trị kinh tế lớn hơn thu nhập của người chồng chuyờn làm nụng nghiệp ở nhà, vỡ vậy vai trũ vị trớ của phụ nữ Dao đỏ dần thay đổi, trở thành người quản lớ, quỏn xuyến cỏc cụng việc của gia đỡnh.

Do hiểu biết, quan hệ nam nữ cũng bỡnh đẳng hơn, họ cú ý thức trong việc sinh ớt con để phỏt triển kinh tế, xõy dựng cuộc sống. Từ đú cú điều kiện chăm súc con cỏi ăn học đầy đủ, nõng cao trỡnh độ học vấn.

3.3.2. Những tỏc động tiờu cực nảy sinh từ sự chuyển đổi sinh kế

Trong lịch sử mỗi một hỡnh thỏi kinh tế lại tương ứng với lực lượng sản xuất và tư liệu sản xuất riờng, cũng như hoạt động sinh kế tộc người ở mỗi thời điểm hoàn cảnh cụ thể bờn cạnh tỏc động tớch cực trước mắt đến đời sống của con người cũn cú những tỏc động tiờu cực do sinh kế đú đem lại. Vỡ vậy cần phải cú biện phỏp phỏt huy mặt tớch cực, tỡm ra hạn chế tiờu cực để khắc phục tạo điều kiện cơ hội, thỏch thức phỏt triển sinh kế bền vững.

3.3.2.1.Sự cạn kiệt tài nguyờn rừng.

Từ lõu rừng đối với con người cú mối quan hệ mật thiết. Rừng luụn được xem là vốn sinh kế, là nguồn cung cấp lõm thổ sản và cỏc dịch vụ về rừng cho cuộc sống của con người. Khi con người tỏc động vào rừng (khai thỏc sử dụng) một cỏch phự hợp, đỳng mức rừng sẽ phỏt triển và phỏt triển bền vững. Cũn khi con người tỏc động quỏ mức cho phộp quỏ khả năng rừng sẽ nghốo đi trở nờn sơ xỏc cạn kiệt.

Năm 1993 chớnh sỏch đúng cửa rừng của cả nước được đề ra và thực hiện khỏ nghiờm ngặt trong những năm gần đõy. Cựng với sự cạn kiệt cỏc sản phẩm rừng số lượng người đi thu lượm cũng như số lượng cỏc sản phẩm mà

họ thu lượm được khụng cũn phong phỳ đa dạng như trước. Tuy nhiờn cỏc hoạt động liờn quan đến tài nguyờn rừng và sản phẩm rừng vẫn là hoạt động khụng thể thiếu trong sinh hoạt lao động sản xuất của người Dao đỏ.

Thực tế cho thấy trong cỏc sản phẩm dựng để bỏn của người Dao đỏ, cỏc sản phẩm thu lượm từ tự nhiờn vẫn chiếm số lượng đỏng kể (măng. gỗ, củi, cõy thuốc chữa bệnh, phong lan…)

Hiện nay vỡ mục đớch lợi nhuận một số hộ gia đỡnh ở Tả Phỡn ồ ạt vào rừng khai thỏc thuốc tắm tràn lan khụng cú tổ chức, khụng cú kế hoạch đầu tư chỉ phụ thuộc vào thiờn nhiờn dẫn đến cỏc vị thuốc cú nguy cơ cạn kiệt.

Vấn đề đặt ra là nếu cứ để tỡnh trạng này xảy ra thỡ nguy cơ cõy thuốc tắm bị tiệt chủng rất lớn, khụng những vậy một số sản phẩm rừng khỏc cũng khụng cũn. Lỳc đú cụng ty tắm thuốc sẽ hoạt động ra sao đang là vấn đề cần được trả lời cho sự phỏt triển nguồn sinh kế bền vững này.

3.3.2.2.Nguy cơ thương mại húa - chạy theo thị trường.

Trước sự tấn cụng mạnh mẽ của nền kinh tế hàng húa và thị trường làm biến đổi chất lượng mẫu mó, đường nột hoa văn truyền thống đối với cỏc sản phẩm thờu tay của người Dao, để tăng cường lượng hàng húa bỏn ra một số đường nột hoa văn truyền thống bị lược bớt đi, sắc màu khụng cũn nhiều. Để bỏn được hàng họ cũng đó học cỏch núi dối, núi thỏch, cạnh tranh trong trao đổi buụn bỏn, tranh giành chốo kộo khỏch du lịch, gõy ấn tượng khụng tốt về hỡnh ảnh người dõn tộc thiểu số vốn thật thà chất phỏc xưa kia, thay vào đú là hỡnh ảnh người dõn tộc thiểu số bị thương mại húa, coi tiền quan trọng hơn cả. Điều đú làm cho bản sắc văn húa dõn tộc ngày càng mai một, khỏch du lịch khụng cũn tỡm được nguồn cảm hứng khi tới đõy, sẽ gõy tỏc động ngược trở lại đối với nguồn sinh kế này.

Cú thể thấy rằng trong những năm trở lại đõy trào lưu du lịch về làng đó thu hỳt đụng đảo người Dao đỏ Tả Phỡn tham gia, nhiều việc làm mới xuất hiện được người Dao đỏ tiếp nhận kiếm thu nhập nuụi sống gia đỡnh. Trước mắt họ rất ổn định và thớch thỳ với cụng việc này, vỡ hàng ngày cú tiền trong tay thỏa món nhu cầu tinh thần và vật chất. Nhưng đằng sau cỏch thức kiếm sống này lại cũng chứa đựng những mặt trỏi của nú, làm thay đổi nếp sống văn húa, quan hệ xó hội, gia đỡnh, dũng họ từng ngày từng giờ trong cộng đồng người Dao đỏ.

3.3.2.3.1. Thay đổi nếp sống văn húa.

Do tiếp xỳc nhiều với khỏch du lịch bờn cạnh được mở mang kiến thức, thụng thạo tiếng phổ thụng, biết ngoại ngữ thỡ nhiều yếu tố văn húa khụng lành mạnh cũng bị trà chộn vào cỏc gia đỡnh. Kiếm được nhiều tiền một số thanh niờn ăn chơi đua đũi khụng chịu lao động rất dễ bị lụi kộo vào cỏc tệ nạn xó hội.

Cuộc sống gia đỡnh người Dao ngày ngày cựng nhau ăn cơm cựng nhau đi làm nương giờ đõy khụng cũn, trong bữa cơm ớt khi cú đầy đủ cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Những người đi bỏn hàng phải đi sớm thỡ ăn trước, đi đến tối mới về, tiếp xỳc giữa họ với con cỏi ớt hơn dẫn đến tỡnh trạng con cỏi bỏ học. Rất nhiều em mới chỉ học hết lớp 9 đó bỏ đi làm hướng dẫn viờn. Tỡnh trạng mự chữ cũn tồn tại, một số phụ nữ đi bỏn hàng tiếng phổ thụng và tiếng anh thỡ biết núi nhưng họ khụng biết đọc, biết viết. Tỡnh trạng trỡnh độ học vấn thấp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh kộm linh hoạt, nguy cơ bị lỗ và bị lừa xảy ra. Vỡ vậy vấn đề đặt ra cần vận động cỏc em đi học, gia đỡnh dành thời gian quan tõm, chăm súc con cỏi nhiều hơn, khụng nờn bắt chỳng đi làm kiếm tiền quỏ sớm.

3.3.2.3.2.Những thay đổi trong quan hệ xó hội.

Nền kinh tế của gia đỡnh người Dao đỏ là làm ruộng, nương, chăn nuụi cần nhiều lao động nhưng năng suất thấp khụng đủ ăn, nay nhờ hoạt động

sinh kế du lịch nhiều thành viờn trong gia đỡnh cú thể cựng nhau kiếm tiền gúp phần cải thiện, nõng cao chất lượng cuộc sống gia đỡnh. Tuy nhiờn do mải mờ kiếm tiền cỏc thành viờn trong gia đỡnh ớt cú thời gian quan tõm tới nhau. Sợi dõy liờn kết trong gia đỡnh lỏng lẻo, nảy sinh nhiều tiờu cực đe dọa hạnh phỳc gia đỡnh.

Bờn cạnh đú tớnh cố kết cộng đồng cú nguy cơ suy giảm, do cơ cấu kinh tế thay đổi, xuất hiện hàng loạt giống mới, kĩ thuật gieo trồng mới. Vỡ vậy mà già làng và những thế lực của cụng ta khụng nắm bắt kịp thời, khụng cú kinh nghiệm nờn họ khụng cũn giữ vai trũ quan trọng trong cộng đồng nữa. Cỏc nhúm xó hội hỡnh thành giữa những người bỏn hàng rong theo khỏch, nhúm trẻ em nam cho thuờ đốn vào hang động, nhúm cỏc em nữ làm hướng dẫn viờn khiến cho chớnh quyền địa phương khú quản lý, kiểm soỏt. Tỡnh trạng tranh giành khỏch,chốo kộo khỏch thường xuyờn diễn ra giữa những phụ nữ bỏn hàng rong dưới trung tõm xó dẫn đến mất tớnh đoàn kết

Một phần của tài liệu Sinh kế của người dao trong quá trình hội nhập và phát triển – trường hợp người dao đỏ ở tả phìn (Trang 61 - 69)