Sinh kế của lao động di cư tự do tại thành phố hà nội trong đại dịch covid 1

15 1 0
Sinh kế của lao động di cư tự do tại thành phố hà nội trong đại dịch covid   1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 Sinh kế lao động di cư tự Thành phố Hà Nội đại dịch Covid -19 Phạm Văn Quyết *, Phạm Văn Huệ , ** Đinh Quang Hùng *** Tóm tắt: Thơng qua liệu thống kê, nghiên cứu đồng nghiệp kết khảo sát nhóm nghiên cứu, viết hướng đến số phát liên quan đến chiều cạnh thực tế sinh kế nhóm lao động di cư tự Hà Nội thời kỳ bùng phát đại dịch Covid-19 Trước hết, đại dịch gây ảnh hưởng nặng nề đến chiều cạnh quan trọng sinh kế lao động nhập cư tự việc làm thu nhập Do vậy, dạng sinh kế ứng phó họ phổ biến cắt giảm chi tiêu mức tối đa, giới hạn khoản tiền mà họ có Trở quê để tránh dịch bệnh, đồng thời để giúp giảm bớt khoản chi tiêu đắt đỏ Hà Nội dạng sinh kế ứng phó phận lao động nhập cư tự lựa chọn Tìm kiếm nguồn thu nhập khác phù hợp với thực tế lao động hướng đến, song họ phải chấp nhận nguy rủi ro cao bệnh dịch Việc tiếp cận phận lao động nhập cư tự đến gói hỗ trợ xã hội, đặc biệt gói hỗ trợ phủ cịn có hạn chế bất cập định Khi đại dịch bùng phát, việc phân biệt đối xử, né tránh, e ngại giao tiếp, ứng xử với người nhập cư tự vài trường hợp Hà Nội thể rõ ràng Điều làm gia tăng mức độ kỳ thị cảm nhận cá nhân, gia đình người nhập cư Từ khóa: sinh kế; di cư; lao động nhập cư; đai dịch Covid - 19 Ngày nhận 31/5/2021; ngày chinh sửa 14/9/202Ỉ; ngày chấp nhận đăng 28/02/2022 < DOI: https://doi.Org/10.33100/tckhxhnv8.l.PhamVanQuyet.vcs lực tự nhiên xã hội Sau năm, kể từ tháng năm 2020, Coronavirut (Covid-19), Tổ chức Y tế giới (WHO) thông báo dịch bệnh xảy toàn giới, ảnh hưởng thường xuyên đến phận lớn dân cư (Tổ chức Di cư quốc tế (lOM) 2020), đến đại dịch Covid-19 lan hầu khắp quốc gia vùng lãnh thổ, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn nhân loại Đại dịch Covid-19 không gây khủng hoảng y tế giới, mà nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, xã hội quốc gia, tàn phá nghiêm trọng tổng thể kinh tế thị trường lao động toàn cầu, cú sốc kinh tế Dấn nhập Dịch bệnh chiến tranh từ thời xa xưa biết đến kẻ man rợ hủy hoại sinh kể, trực tiếp thông qua việc cướp mạng sống người làm tan nát vùng đất mà chúng qua, phá hủy tài sản sinh kế, gián tiếp thông qua việc hạn chế quyền tự lại, hạn chế chiến lược sinh kế việc tiếp cận với nguồn ' Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: p.quyet3@gmail.com " Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội “■ Trường Đại học Việt Nhật, ĐHQG Hà Nội 95 96 Phạm Văn Quyết cộng sự/ Tạp chi Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, Sơ (2022) 95-109 lớn vịng 35 năm qua (Lê Thị Thanh Bình 2021) Đại dịch Covid-19 tác động đến mặt đời sống, sinh kế tầng lớp dân cư tất quốc gia, đặc biệt trực tiếp đến người lao động nhóm dễ bị tổn thương Hầu hết lao động nhập cư tự đến miền đất nuôi hy vọng cải thiện sinh kế, song đại dịch Covid-19 phá hủy tất cả, đẩy họ rơi vào tình cảnh thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm thu nhập, nợ tiền nhà, thiếu lương thực vật dụng thiết yếu khác Họ dễ trở thành nhóm dễ bị tổn thương Tuy đại dịch Covid-19 nhắc đến năm nay, song tác động đến đời sống mưu sinh nhóm cư dân dễ bị tổn thương, tác động đến nhóm lao động nhập cư, lao động khu vực phi thức nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tổ chức quốc tế Việt Nam nước đề cập đến Nghiên cứu “Đánh giá nhanh tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế việc làm: ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” Tổ chức Lao động quốc tế (ILO 2020) hay “Một số đánh giá tác động xã hội đại dịch COVID-19” Nguyễn Minh Phong (2020), “Tác động đại dịch Covid-19 vấn đề phát triển đặt ra” Trần Quốc Toản (2021) phần cho thấy tác động ghê gớm đại dịch Covid vấn đề việc làm, thu nhập, sinh kế người lao động: ILO dự báo khủng hoảng kinh tế lao động dịch COVID-19 gây làm tăng thêm 25 triệu người thất nghiệp toàn cầu, so với số lượng người thất nghiệp sẵn có 188 triệu năm 2019, v.v ước tính có thêm từ 8,8 triệu đến 35 triệu người lao động rơi vào cảnh đói nghèo khắp giới, so với mức ước tính trước cho năm 2020 (ILO 2020) Trên sở phân tích số liệu ILO, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nghiên cứu Nguyền Minh Phong Trần Quốc Toản hướng đến kết luận ảnh hưởng nặng nề, nghiêm trọng đại dịch Covid19 đến sống mưu sinh hàng triệu người lao động, lao động giản đơn thu nhập thấp khơng thường xun, nhóm lao động khu vực phi thức, tự làm Cơng trình nghiên cứu “Tác động đại dịch Covid-19 tới lao động, việc làm số nhóm dễ bị tốn thương” Lê Thị Thanh Bình (2020) “Social Policy, COVID-19 and Impoverished Migrants: Challenges and Prospects in Locked Down India” Sengupta đồng nghiệp (2020) tập trung phân tích nhiều việc làm, thu nhập, đời sống nhóm lao động khu vực khơng thức, nhóm dễ bị tổn thương, bị đẩy vào khủng hoảng sống còn, việc làm, thu nhập, thiếu lương thực nghèo khổ đại dịch Covid-19 Việt Nam Án Độ Đặc biệt nghiên cứu “Covid-19 Destroyed Thailand’s Economy, and the Livelihoods of Migrant Workers” Leadholm (2020) “Manufactured Maladies: Lives and Livelihoods of Migrant Workers During Covid-19 Lockdown in India” Adhikari cộng (2020) đề cập nhiều đến đời sống, sinh kế người lao động di cư Thái Lan Ấn Độ Trong viết Leadholm phân tích rào cản, khó khăn dường khơng lối mưu sinh cùa lao động nhập cư từ Myanmar tỉnh Phang Nga (Changwat) miền Nam Thái Lan, viết tác giả Adhikari cộng đề cập đến tình trạng khơng lương thực tiền bạc, mức độ đói, sinh kế thu nhập bế tắc “đi không được, không xong” hàng vạn lao động nhập cư đô thị Ấn Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 95-109 Độ 68 ngày đất nước bị phong tỏa để tránh lây lan Coronavirut Mặc dù có nghiên cứu vùng miền khác tác động đại dịch Covid đến đời sống, sinh kế nhóm lao động dễ bị tổn thương, nhóm di cư, song nghiên cứu sâu với chiều cạnh liên quan đến sinh kế đại dịch Covid lao động di cư từ nước quốc tế thành phố Hà Nội, nơi q trinh thị hóa mở cửa mạnh mẽ cần thiết khách quan; chắn kết nghiên cứu đóng góp thêm vào chủ đề với nhiều phát kết luận hữu ích Trên sở liệu thống kê tình hình lao động, việc làm Tổng cục Thống kê quan, tổ chức hữu quan, kết nghiên cứu đồng nghiệp, đặc biệt kết 25 vấn sâu có định hướng thực vào tháng 5/2020 tháng 4/2021 nhóm giảng viên sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với lao động nhập cư tự vào Hà Nội khoảng 5-7 năm lại với đa dạng ngành nghề thành phần (trong có lao động người nước ngoài, lao động làm nghề xe ôm, lao động bán hàng rong, lao động bán tạp hóa, làm phụ hồ, đạp xích lơ, nấu ăn cho trường học, nhặt ve chai thu gom phế liệu, làm bảo vệ, làm Spa), muốn số chiều cạnh bật thực tế sinh kế nhóm lao động di cư tự Hà Nội giai đoạn đại dịch Covid bùng phát Khái niệm sinh kế sinh kế lao động nhập cư tự Hà Nội Sinh kế thường hiếu cách đơn giản việc làm nguồn thu nhập mang lại cho cá nhân gia đình tiền để 97 mua vật dụng thiết yếu cho sống Tuy nhiên có nhiều cách tiếp cận khác sinh kế Theo Waddington (2003: 5) cách tiếp cận sinh kế bền vững Cục Phát triển quốc tế (DFID) ủng hộ xác định sinh kế “khả năng, tài sản (gồm vật chất, nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết để có phương tiện sống” Trong số trường hợp việc làm sinh kế, thường sử dụng thay cho nhau, song theo Rengasamy, Chương trình phát triển Liên họp quốc (UNDP) phân biệt hai thuật ngữ này, cho cơng việc bao gồm phần sinh kế tổng thể; sinh kế dựa thu nhập có từ việc làm cịn dựa thu nhập từ tài sản quyền lợi (Rengasamy 2008) Bên cạnh đó, có tác giả phân tích hội sinh kế hướng đến vai trị thể chế, sách mối quan hệ hỗ trợ xã hội cải thiện sinh kế (Ellis 2000) Bùi Vãn Tuấn (2015) phân tích sinh kế cộng đồng dân cư vùng ngoại thành Hà Nội xác định: sinh kế bao gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa mà cá nhân, gia đình, nhóm xã hội sở hữu tạo thu nhập, sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu họ (2015: 97) Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng có mục đích sâu phân tích quan điểm, lý thuyết khác sinh kế, mà nêu số cách nhìn nhận khác nội dung, chiều cạnh khác sinh kế Theo đó, viết cố gắng số chiều cạnh bản, phù họp với sinh kế nhóm lao động nhập cư Hà Nội đại dịch Covid-19 Trong lịch sử, loài người thường coi di cư từ vùng sang vùng khác hội để tìm kiếm cải thiện sinh kế Sự di cư khoảng cách thời hạn dài ngắn khác (Massey 1990: 5) Di cư phần chiến lược sinh kế tích cực, xác 98 Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, số (2022) 95-109 định bối cảnh xã hội (Haan 2000: 1) Các chiến lược sinh kế phong phú đa dạng, theo Kothari, di cư đóng vai trị quan trọng, khơng muốn nói thành phần trọng tâm chiến lược sinh kế người nghèo nước phát triển (2002: 8), sinh kế khơng an tồn cho lao động nhập cư bắt đầu từ nơi xuất phát (Hennebrỵ 2017: 2) Trong thời kỳ khủng hoảng để đối phó tồn tại, di cư ngày trở thành lựa chọn tích lũy cho người nghèo người khơng nghèo Khơng vậy, di cư cịn trình quan trọng thay đổi dân số đa dạng hóa chiến lược sinh kế (Sapkota 2018: 45) Do đó, dịch chuyển dân số lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thị nước q trình thị hóa mạnh Việt Nam hội sinh kế quan trọng cho cá nhân hộ gia đình nơng thơn Theo đó, di cư trở thành chiến lược sinh kế phổ biến giúp người nghèo người lao động di cư nói chung có thêm họat động việc làm, cải thiện thu nhập, tăng thêm nguồn tài chính, V.V Hà Nội thành phố có tốc độ thị hóa nhanh Việt Nam: năm 1999 dân số đô thị Hà Nội 36,8%, năm 2009 41,0%, năm 2019 49,2% (Cục Thống kê Hà Nội 2019), năm thu hút số lượng lớn lao động nhập cư Theo kết Tống điều tra dân số nhà năm 2019, giai đoạn 2009-2019 trung bình năm dân số Hà Nội tăng 2,22% năm, cao gần hai lần mức trung bình nước (1,14%); tỷ suất nhập cư 43,8%; tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 15 tuổi trở lên 2,00%, thấp mức trung bình nước (2,05%) Cũng đến thành phố lớn khác Việt Nam phần lớn người lao động nhập cư tự vào Hà Nội với sức lao động bắp, không nghề nghiệp, không tài sản sinh kế có mong muốn tìm kiếm hội cải thiện sinh kế Tại Hà Nội, vùng sinh kế chù yếu số đơng nhóm lao động khu vực lao động khơng thức, với đặc điểm noi bật việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, thu nhập thấp, thời gian làm việc dài; khơng có hợp đồng lao động có khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, không chi trả chế độ phụ cấp khoản phúc lợi xã hội khác, thường xuyên đối mặt với nguy trở thành "tầng lớp lao động nghèo", dễ bị tổn thương (ILO 2016: 2) Bên cạnh số đông sinh kế lao động nhập cư tự dựa loạt chiên lược sinh kế tương tự, chủ yếu với khu vực lao động khơng thức, số chiến lược sinh kế nhóm lao động bổ sung thêm hoạt động thuộc công ty gia đình, khu vực lao động thức, chủ yếu với hợp đồng lao động ngắn hạn, thử việc mùa vụ giáo viên dạy tiếng Anh, tin học, lao công, bảo vệ, phục vụ, v.v trường học, bệnh viện, hay quan, doanh nghiệp địa bàn Tuy thuộc nhóm sinh kế có nguy rủi ro cao thị, song điều kiện bình thường, họ dễ kiếm việc làm có thu nhập đủ đảm bảo nhu cầu cần thiết cá nhân gia đình, có thu nhập cao so với vùng nông nghiệp, nông thôn Đại dịch Covid ảnh hưởng đến sinh kế lao động di cư tự Sinh kế bền vững thường xem xét sinh kế đối phó, phục hồi sau căng thăng, khủng hoảng cú sơc trì khả tài sản nó, song sinh kế khơng có khả phục hồi; trở nên dễ bị tồn thương (Subedi 2017) Theo đó, sinh kế lao động nhập cư tự Thành phố Hà Nội đại Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 99 dịch Covid-19 với cú sốc khủng hoảng kinh tế xã hội toàn cầu này, phần lớn thuộc nhóm sinh kế khơng bền vừng nên dễ bị tổn thương hết có 2.300 ca lây nhiễm cộng đồng (Bộ Y tế 2021) Trong bối cảnh đời sống nhiều người, người lao động, người dễ bị tổn thương nông thôn đô thị bị ảnh hưởng nặng nề 3.1 Đại dịch Covid-19 Việt Nam ứng phó cộng đồng Để ứng phó với khủng hoảng ảnh hưởng đại dịch Covid-19, từ tháng năm 2020, Chính phủ Việt Nam định triển khai thực gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 2,6 tỷ la) hỗ trợ tài cho đối tượng dễ bị tổn thương khu vực khơng thức: đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn, khơng đảm bảo mức sống tối thiểu, chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 với mức triệu đồng/tháng cho hộ gia đình người lao động từ tháng đến tháng năm 2020 Bên cạnh phủ cịn hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng thơng qua gói tín dụng lãi suất thấp để trả lương cho nhân viên (Liên họp quốc (UN) 2020) Ngồi ra, đóng góp hỗ trợ cộng đồng đối tượng dễ bị tổn thương, bị ảnh hưởng đại dịch tiền mặt hay vật đáng kể Ngày 23/1/2020, ca nhiễm Covid-19 Việt Nam ghi nhận, Nhà nước Việt Nam tăng cường lỗ lực để khống chế lây lan dịch bệnh Chính phủ ban hành vàn quy định hạn chế lại, kêu gọi người yên nhà, tạm dừng hoạt động dịch vụ không thiết yếu, khơng tụ tập đơng người, đóng cửa trường học, đóng cửa biên giới, đồng thời thực chế độ cách ly giãn cách xã hội Cuối tháng 4/2020 số biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng, số ca mắc lây nhiễm từ cộng đồng giảm dần (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) 2020) Đến cuối tháng năm 2020 sóng lây nhiễm thứ hai bùng phát từ ổ dịch Đà Nằng nhanh chóng lan vùng miền khác đất nước Chế độ cách ly giãn cách xã hội thực mức độ khác tùy thuộc vào lây lan dịch bệnh địa phương Sự vận hành xã hội thiết lập trạng thái cân Làn sóng lây nhiễm thứ bùng phát vào cuối tháng 1/2021 từ ổ dịch Hải Dương Quảng Ninh Làn sóng nhanh chóng khống chế thông qua thực biện pháp hạn chế lại giãn cách xã hội phủ quyền địa phương Làn sóng lây nhiễm thứ cộng đồng bùng phát từ cuối tháng 4/2021 với biến chủng từ Ấn Độ nhanh chóng lan nhiều tỉnh thành vùng miền khác đất nước; làm số ca lây nhiễm cộng đồng tăng lên nhanh chóng Tới thời điểm Việt Nam có 3.500 ca mắc coronavirut, 3.2 Việc làm thu nhập lao động nhập cư tư đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 gây khủng hoảng kinh tế, lao động việc làm chưa có tất nước giới đại Tình trạng việc làm số làm việc bị ảnh hưởng nặng nề Uớc tính có 1,25 tỷ lao động, chiếm 38% lực lượng lao động toàn cầu làm việc lĩnh vực phải đối diện với sụt giảm trầm trọng sản lượng, nguy cao bị sa thải, bao gồm ngành: thương mại bán lẻ, dịch vụ lưu trú ăn uống sản xuất (Lê Thị Thanh Bình 2020) Tại Việt Nam, theo Báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2020, bùng phát dịch Covid-19 làm thị trường lao động suy giảm mạnh 100 Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1 triệu người quý I xuống 48,1 triệu người, giảm gần 2.000.000 người (Tổng cục Thống kê 2021) Tính đến tháng 12 năm 2020, Việt Nam có 32,1.000.000 người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghi giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập, V.V Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng (Tổng cục Thống kê 2021) Điều có nghĩa, nhóm lao động di cư tự Việt Nam, mà chủ yếu tham gia lĩnh vực dịch vụ nhóm bị tác động mạnh mẽ đại dich Covid-19 Lao động di cư tự hình thức di cư người lao động hồn tồn mang tính tự phát Quyết định di cư họ không phụ thuộc vào tổ chức kinh tế, trị, xã hội Đến thành phố họ hoạt động hầu hết lĩnh vực việc làm Trong khảo sát chúng tôi, đối tượng di cư tự thuộc nhóm lao động di cư tự khác phản ánh rõ tình trạng việc làm bị buộc phải giảm làm, thu nhập, phải nhà thực cách ly, giãn cách xã hội khơng có hay “khách hàng” số loại hình dịch vụ chạy xe ôm, bán hàng tạp hóa, V.V (xem Hộp 1): Hộp 1: COVID-19 với tình trạng việc làm, giảm thu nhập bất lực Trường hợp thứ Chị H, 31 tuổi quê Nghệ An chồng di cư Hà Nội thuê nhà ở, kiếm sinh kế hon hai năm, với hy vọng khỏi cơng việc làm ruộng Vất vả, thu nhập thấp quê nhà Ra Hà Nội, phòng gia đình chị thuê sâu ngõ nhỏ thuộc Quận Hoàng Mai Chị làm hợp đồng mùa vụ với công việc nấu ăn cho trường mầm non tư thục; chồng chị làm nghề chạy xem ôm (Grabbike) Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, trường mầm non bị đóng cửa dài ngày, học sinh nghỉ học, chị H khơng có việc làm khơng có thu nhập; việc chạy xe ôm chồng chị bị dừng lại có lệnh giãn cách xã hội, sau khách horn; nhà sinh sống số tiền ỏi chồng chị kiếm ngày (khoảng 200.000 đồng) Trường hợp thứ hai: Anh T, 42 tuôi, làm xe ôm công nghệ (Grabbike), quê Hà Tây, nhà trọ vợ quận Hồng Mai; vợ bn bán nhỏ chợ, quê với ông bà; hàng tháng anh chị gửi tiền nuôi ông bà Sức ép kinh tế với anh lớn Khi đại dịch bùng phát, anh thấy “cuộc sống bị đảo lộn hết tất cả”, tuần giãn cách xã hội, anh vợ trở thành người thất nghiệp hoàn toàn, nhà khơng thu nhập, “cuộc sống cực bí bách” Khi lệnh phong tỏa bị gỡ bỏ, anh trở lại với công việc kiêm nghề Shipper, song “công việc vần ế ẩm, chưa phần chưa có dịch” Anh cho biết, sợ, bệnh dịch dễ lây lan, bùng phát trờ lại, nghề xem ôm tiếp xúc nhiều với người lạ, nguy nhiễm bệnh xảy lúc nào, song không làm “ở nhà chêt đói trước chết dịch bệnh” Trường hợp thứ ba: Chị A, 24 tuổi, người Anh, độc thân, sang Việt Nam năm, muốn khám phá “một đất nước thú vị” Khi dịch bệnh bùng phát chị dạy tiếng Anh cho trung tâm ngoại ngữ Hà Nội theo dạng hợp đồng có thời hạn (1 năm) Theo chị, dịch bệnh làm đảo lộn tất cả; quãng thời Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 95-109 101 gian rât khó khăn khơng với riêng chị mà với rât nhiêu người nước khác Chị rât lo sợ dịch bệnh đến với mình, song nỗi lo sợ lớn công việc bị trì trệ, trung tâm đóng cửa, khơng người học thứ trở nên tệ hon dịch bệnh kéo dài hàng tháng, đến chấm dứt Chị dự định quê hưong, song không bay được, lại khơng có việc làm, khơng thu nhập Bất lực Nguồn: kết khảo sát tác già đồng nghiệp Ba trường hợp ví dụ chiều cạnh quan trọng sinh kế việc làm cho thu nhập bị hủy hoại đại dịch Covid-19 hàng vạn trường hợp khác lao động nhập cư Thành phố Hà Nội Những công việc họ dù làm hợp đồng mùa vụ, ngắn hạn, làm xe ôm, chạy chợ, phu hồ hay công việc mà lao động nhập cư tự thường làm nhiều đến thành phố, phải bị dừng lại, cắt giảm bị tước bỏ đại dịch Covid-19 bùng phát Người lao động di cư tự đến thành phố có kèm gia đình, có mình, song họ thường lực lượng lao động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu để ni sống gia đình Vì vậy, áp lực việc làm thu nhập với họ lớn; đại dịch bùng phát bên cạnh nỗi lo sợ bị lây nhiễm bệnh, nỗi lo sợ lớn với nhiều người có lẽ việc làm, thu nhập: “Lúc đầu sợ dịch bệnh, nghỉ việc dài ngày, khách du lịch khơng có lại sợ khơng có tiền, có lúc khơng có tiền ăn, lại phải trả tiền trọ, tiền gửi cho gia đình, tiền học cái, v.v.” (Phỏng vấn sâu, nam, 39 tuổi, đạp xích lơ, q Nam Định); “Mấy tháng mà chủ thầu chưa gọi làm, tiền tiêu khơng có, tiền gửi quê cho vợ bố mẹ không” (Phỏng vấn sâu, nam 35 tuổi, phụ hồ, quê Thanh Hóa) Do bị sức ép kinh tế, nên số trường họp, người lao động nhập cư biết công việc việc nguy hiểm, bị nhiễm bệnh, song họ phải làm Đối với số người “gạo thứ nhất, Covid thứ hai” (Leadholm 2020) Báo cáo Đánh giá nhanh tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp người lao động ILO (2020) ra: đại dịch tạo khó khăn kép với người lao động di cư: mặt thu nhập việc làm họ bị ảnh hưởng (có tới 87,9% người lao động di cư việc làm bị giảm lương), mặt khác, biện pháp phong tỏa giãn cách xã hội, họ bị chia cắt khỏi gia đình nhiều tháng Sinh kế bị hủy hoại, chiến lược sinh kế bị bẻ gẫy, thu nhập khơng có, thu nhập bị giảm đáng kể, sống phải diễn ra, họ cần tiền cho nhu càu cá nhân gia đình tình trạng chung lao động nhập cư tự đô thị Hà Nội thời kỳ bùng phát dịch bênh Covid-19, cho dù họ ai, người nước hay người Việt Nam hoạt động loại việc làm nào, việc làm theo hợp đồng mùa vụ hay tự tạo việc làm anh chạy xích lơ, xe ơm, phu hồ hay chị bán hàng rong chí giáo viên tiếng Anh 3.3 Sự ứng phó Bên cạnh ứng phó Nhà nước Việt Nam trước đại dịch Covid-19 thơng qua gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng ứng phó cộng đồng thơng qua nhiều hoạt động qun góp, ủng hộ, ATM gạo, v.v nhằm hỗ trợ hồn cảnh khó khăn ứng phó cá nhân hộ gia đình người lao động đặc biệt quan trọng phục hồi sinh kế Đa số lao động di cư tự trụ cột kinh tế gia đinh, việc làm, thu nhập họ nguồn sống cho cá nhân gia đình họ Khi đại dịch xảy ra, trước sức ép thu nhập, sống, 102 Phạm Văn Quyết cộng sự/Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 gia đình, sinh kế ứng phó lao động di cư tự Hà Nội thời gian qua thật đa dạng Với phận cá nhân hộ gia đình, sau việc làm việc làm bị dừng lại bị cắt giảm, thu nhập bị khơng cịn trước, tài sản sinh kế chút tiền tiết kiệm họ tính đến để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cá nhân gia đình: “Khi Covid-19 xảy ra, việc giảng dạy trường bị dừng lại, lương khơng có, khơng thể nhờ gia đình London, phải sống dựa vào số tiền tiết kiệm lập danh sách chi tiêu họp lý để chống chọi” (Phỏng vấn sâu, nam, 34 tuổi, giáo viên tiếng Anh, người Anh) Cắt giảm hạn chế khỏan chi tiêu cho cá nhân gia đình cách ứng phó phổ biến nhiều người lao động di cư tự thực hiện: “Tháng dịch, bác vợ khơng có việc làm, ngày không kiếm đồng, chi tiêu gia đình phải tính tốn hạn chế” (Phỏng vấn sâu, nam, 44 tuổi, chạy xe ôm, quê Nam Định), “Covid không làm mà thứ tiền nọ, tiền kia, tiền nhà, tiền điện, tiền nước, ăn uống phải móc túi ra, nên phải tiết kiệm được” (Phỏng vấn sâu, nữ, 66 ti, bán nước vỉa hè, q Nam Định) Nhóm người nghèo chì với việc làm gắn với đường phố nhặt ve chai, thu mua phế liệu, bán hàng rong, v.v thu nhập thấp, sống khó khăn, đại dịch, sức ép kinh tế với họ nặng nề horn, nên việc chi tiêu họ tập trung vào mua thực phẩm có tính thiết yếu nhất: “Khi giãn cách xã hội, cô trở thành người khơng có thu nhập, nên gánh nặng kinh tế lại lớn Ra chợ cô mua vài cân gạo mặt hàng cần thiết dùng lâu ngày gia vị, mì tơm, bánh đa, v.v.” (Phỏng vấn sâu, nữ, 40 tuổi, bán xôi nhặt ve chai) Có trường họp thuộc hộ nghèo, dịch xảy ra, việc làm, không thu nhập cố gắng hạn chế tất khoản chi tiêu phạm vi số tiền trợ cấp hàng tháng cho hộ nghèo: “Nhà có hai người trợ cấp hộ nghèo tháng 700.000 đồng, khơng kiếm thêm cố gắng chi tiêu chừng thơi” (Phỏng vấn sâu, nữ, 49 tuổi, bán hàng rong, quê Vĩnh Phúc) quê với gia đình để tiết kiệm hạn chế chi tiêu đắt đỏ nơi thành phố toán phận lao động nhập cư tự Hà Nội tính đến: “Chú q, khơng có khách, mà ngày phải tiêu pha, lo ăn uống đắt đỏ, tiền nhà trọ, v.v.” (Phỏng vấn sâu, nam, 39 tuổi, chạy xích lơ, q Nam Định) Tuy tốn với gia đình q nhiều người tính đến, song khơng phải thực được, giai đoạn phong tỏa, giãn cách xã hội: “Lúc đầu anh định quê, song nghĩ cố gắng tìm việc để kiếm sống mùa dịch, v.v,, sau lại không giãn cách xã hội (Phòng vấn sâu, nam 29 tuổi, hợp đồng mùa vụ, phụ xe khách), số liệu báo cáo ILO cho thấy, (đến tháng 5/2020) có 8,8% lao động di cư Việt Nam trở quê, số lao động di cư lại lại thành phố để tiếp tục làm tìm việc Tuy nhiên bị giảm thu nhập, nên lao động di cư gặp nhiều khó khăn, họ khó cắt giảm chi tiêu (ILO 2020) Trong thời kỳ cách ly, giãn cách xã hội sinh ke bị hủy hoại, thu nhập bị cắt giảm, tiền tiết kiệm bị cạn kiệt dần, lao động di cư tự Hà Nội nghĩ đến tìm kiếm việc làm chuyển sang công việc phù họp để tạo nhu nhập Chiến lược sinh kế giáo viên dạy họp đồng tiếng Anh trường trung học sở, người Philipine “làm thêm nghề tay trái” “mở cửa hàng ăn uống nhằm giới thiệu ăn truyền thống Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số ỉ (2022) 95-109 Philppine, để trang trải lúc khó khăn, thu nhập đại dịch” (Phỏng vấn sâu, nam, độc thân, người Philipine) Những lao động nhập cư trẻ, có trình độ, động nhanh chóng nắm bắt xu hướng, nhu cầu người tiêu dùng đại dịch, chuyến hướng sang cung cấp dịch vụ online Một phụ nữ trẻ bị việc bán hàng thuê hàng điện máy tìm việc làm “bọc hàng, đóng hộp để gửi đi, mùa dịch, người ta mua hàng online nhiều Tiền lưcmg trả theo ngày, khơng nhiều, có thu nhập để trang trải” (Phỏng vấn sâu, nữ, 26 tuổi, quê Hà Giang) Một niên chạy Grabbike, lượng khách hàng giảm, thu nhập nửa so với trước có dịch, nhanh chóng chuyển sang làm shipper: “Khi bị hạn chế ngoài, người chuyển sang mua hàng online, nên đom hàng dồn dập, buổi trưa, chiều tối, đom nhiều chạy không kịp, chủ yếu đồ ăn, thực phẩm” (Phỏng vấn sâu, nam, 24 tuổi, shipper, quê Nam Định) Tuy có nhiều việc làm, song ẩn chứa câu chuyện anh chút sợ hãi nguy bị nhiễm bệnh, chạy xe gần chuyển hàng cho khu vực bị phong tỏa Không phải có hội chuyển việc, kiếm việc làm phù hợp trường hợp trên, nhiều lao động di cư tự lớn tuổi hom, học vấn thấp, mối quan hệ khó kiếm việc làm mùa dịch: “Chị cố gắng tìm việc phù hợp để kiếm thêm, khó Với lại học vấn thấp, chẳng biết làm gì, ngồi nhà với tám chuyện với bà xóm trọ chán” (Phỏng vấn sâu, nữ, 40 tuổi, quê Thanh Hóa, bán hàng rong), hay “cố gắng tìm việc để kiếm sống mùa dịch, khơng được, loay hoay, vào nơi phịng trọ, chán chết” (Phỏng vấn sâu, nam 29 tuổi, hợp đồng mùa vụ, phụ xe khách), V.V Như vậy, có thê 103 thấy người nhập cư tự vào Hà Nội có nhiều cách để ứng phó với mát sinh kế đại dịch Covid-19 gây Song cách ứng phó phổ biến chi tiêu tiết kiệm, cắt bỏ khoản chi tiêu không cần thiết, giữ mức sinh hoạt phạm vi kinh phí có với vật dụng thiết yếu sống Bên cạnh lao động di cư ln xoay xở để kiếm việc làm phù hợp với mùa dịch, người khơng kiếm việc phải tự nhốt với buồn chán, người kiếm việc ln lo sợ tiềm ẩn nguy nhiễm bệnh cao 3.4 Tiếp cận gói cứu trợ phủ Khi sóng Covid-19 bùng phát, Việt Nam thực phong tỏa, giãn cách toàn xã hội, để ứng phó với sinh kế bị hủy hoại hàng triệu người lao động hộ gia đình, phủ thực gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng nhiều đại dịch Mặt khác, chất lao động di cư tự di chuyển mang tính tự phát người lao động gia đình họ, khơng quan nhà nước hay tổ chức kinh tế, trị, xã hội tổ chức, hỗ trợ trình di chuyển, nên công việc họ địa phương di cư đến chủ yếu thuộc khu vực khơng thức Do vậy, lao động nhập cư tự Hà Nội đối tượng chủ yếu gói an sinh xã hội Chính sách nhà nước rõ ràng, song việc tiếp cận với sách lao động nhập cư tự lại khác Trong khảo sát thực tế, trao đồi vấn đề với đối tượng nghề nghiệp, việc làm khác nhau, kết cho thấy, có nơi người lao động tiếp cận dễ dàng, có nơi lại khó khăn, V.V Hộp mô tả ba trường hợp tiêu biêu việc tiếp cận lao động nhập cư tự Hà Nội với gói an sinh xã hội: 104 Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 Hộp : Việc tiếp cận gói an sinh xã hội phủ Trường hợp thứ nhất: Chị M, 40 tuổi, quê Thanh Hóa; mẹ đơn thân, trai tuổi; làm nghề bán hàng rong với hàng tạp hóa xe đạp khắp ngõ phố Hà Nội để kiếm sống Mấy tháng liền chị khơng dám bán hàng, lo sợ bị nhiễm bệnh bị công an bắt tịch thu hàng hóa Nguồn sống chị trai khơng cịn, song chị khơng quan tâm nhiều đến nhận hỗ trợ nhà nước, biết việc qua người xóm trọ Theo chị, lần bác chủ nhà bảo chị điền tên vào tờ giấy yêu cầu nhà nước hỗ trợ cho người việc làm thời gian sau bác mang 1.000.000 đồng đến cho chị nói tiền hỗ trợ nhà nước cho tháng Tư Trường họp thứ hai: Anh H, 39 tuổi, quê Nam Định, làm nghề đạp xích lơ khách du lịch Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, khách du lịch khơng có, việc làm bị mất, nguồn thu nhập khơng cịn, anh tạm q sống với gia đình để để hạn chế chi tiêu Anh có biết sách nhà nước hỗ trợ cho người lao động bị việc làm, thu nhập, sống khó khăn, V.V Những người làm nghề đạp xích lơ anh nhận hỗ trợ này, anh không nhận Theo anh, nguyên nhân anh sống Hà Nội, không đăng ký tạm trú, tạm vắng Anh chạy lại nơi để xin giấy xác nhận, cuối không Trường hợp thứ ba: Nam, khoảng 37 tuổi, bán hàng rong, quê Vĩnh Phúc, có vợ quê Khi thực giãn cách xã hội, hàng quán vỉa hè, đồ ăn vật đóng cửa hết, nên anh khơng có việc làm, nguồn thu nhập bị cắt Anh tạm q, sống với gia đình Anh có biết sách nhà nước hỗ trợ người việc làm, thu nhập đến ông tổ trưởng dân phố đề nghị làm giấy kê khai đề nhận hỗ trợ cho người bán hàng rong ngồi đường bị việc, song ơng tổ trưởng trả lời: “Cái phải có xác nhận từ bên trên” Theo anh, Tố trưởng dân phố người gần gũi với dân nhất, mà trả lời anh khó có hy vọng; “chắc họ hồ trợ người làm công nhân việc thôi, người làm (nghề tự do), bán hàng rong thứ khơng được” Nguồn: Kết khảo sát cùa tác giả đồng nghiệp Qua nội dung mơ tả ba trường hợp Hộp thấy ba điểm sau: Thứ nhất, kênh thông tin khác trường hợp mô tả biết đến sách hỗ trợ phủ người lao động việc làm đại dịch, song người hiểu biết đầy đủ về sách Trường hợp nam 37 tuổi, bán hàng rong hiểu đối tượng hỗ trợ lơ mơ, vậy, khơng dám đấu tranh cách mạnh mẽ, liệt cho quyền lợi Thứ hai, việc tiếp cận gói hỗ trợ an sinh xã hội phủ lao động nhập cư tự vào Hà Nội tùy thuộc nhiều vào hoạt động tính tích cực máy cấp sở quyền sở Neu máy hoạt động nổ, gần dân, sát dân sách hỗ trợ thực tốt, người, đối tượng, thời điểm; trợ giúp thực trở thành “cứu cánh” giúp lao động nhập cư tự nhanh chóng khắc phục khó khăn, phục hồi trì sinh kế trạng thái bình thường Ngược lại, máy hoạt động chưa thật đều, chưa thật sát dân, gói trợ giúp phủ khỏ mang lại kết mong đợi Thứ ba, lao động di cư tự do, vấn đề hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng lại đặt liên quan đến triển khai thực gói hỗ trợ phủ nhằm giúp người lao động nhanh chóng vượt qua khó khăn sống bùng phát đại dịch Covid-19 Rõ ràng, số trường hợp, lao động di cư theo dạng lắc, lý họ khơng thường xun đăng ký tạm trú, Phạm Văn Quyết cộng sự/Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 tạm vắng, đại dịch bùng phát, họ bị việc làm, thu nhập, đời sống gặp nhiều khó khàn, họ thật khó tiếp cận với gói trợ giúp phủ nguồn hỗ trợ khác cộng đồng thơng qua quyền Ngồi việc tiếp nhận nguồn tài hỗ trợ từ phủ, người lao động nhập cư tự Hà Nội, khó khăn đại dịch gây nhận hỗ trợ từ nhiều nguồn khác từ cộng đồng Tuy không nhiều, “đôi cân gạo, hộp mỳ, bó rau” song động viên họ nhiều để có tinh thần vượt qua thời kỳ khủng hoảng 3.5 Sự phân biệt đối xử Trong nghiên cứu Phạm Văn Quyết (2017) hòa nhập xã hội lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam đề cập đến việc tiếp cận số dịch vụ xã hội làm giấy khai sinh cho con, xin học cho con, vay tín dụng, ngân hàng lao động nhập cư gặp trở ngại, khó khăn định, nhiều dịch vụ gắn với vấn đề hộ khẩu, đa số lao động nhập cư khơng có hộ thành phố, họ có đăng ký tạm trú khơng khai báo Đây mầm mong phân biệt đối xử, biểu kỳ thị gặp phải (2017: 172) Theo đó, thấy trường họp thứ hai trường hợp thứ ba Hộp nhiều có biểu phân biệt đối xử Ở trường hợp thứ hai người đạp xích lơ nhận thấy đồng nghiệp anh nhận tiền gói hỗ trợ phủ anh khơng nhận được, mà nguyên nhân anh không đăng ký tạm trú cuối đành chấp nhận Còn trường hợp thứ ba cách ứng xử ông tổ trưởng dân phố khơng giải thích, hay hướng dẫn cặn kẽ cho người bán hàng rong, mà thể né tránh, với chút coi thường, người bán 105 hàng rong tỏ thất vọng đành chấp nhận Miễn cưỡng chấp nhận, e ngại biểu tự kỳ thị (Phạm Văn Quyết 2017: 172) Qua khảo sát thực tể nhận thấy, phận lao động nữ nhập cư tự nghèo, làm công việc đường bán hàng rong, thu mua phế liệu, nhặt ve chai, v.v thường e ngại tiếp cận với quyền để hỏi tiêu chuẩn, mức độ tiền nhận gói hỗ trợ phủ, nguồn hỗ trợ khác cộng đồng thơng qua quyền cấp Họ hay e ngại, sợ sệt đấu tranh cho quyền lợi Họ thường tổ trưởng dân phố chủ nhà trọ tìm đến hướng dẫn làm thi làm theo thế, đưa bao nhiêu, nhận nhiêu, có thắc mắc thắc mắc nhóm hồn cảnh, khơng dám cơng khai Trong khảo sát chúng tôi, cảm nhận bị phân biệt đối xử thể rõ ý kiến lao động nhập cư từ nước Khác với phân biệt đối xử, bao gồm bạo hành số đối tượng bất hảo người gốc Á số nước châu Âu Bắc Mỹ, phân biệt đối xử mà số lao động nước nhập cư tự Hà Nội thời kỳ đại dịch chủ yếu tự cảm nhận Bên cạnh bùng phát dịch bệnh, phong tỏa, giãn cách xã hội, bối khan thực phẩm ngày đầu cách ly xã hội làm tăng thêm cảm nhận phân biệt đối xử: “Rất hoang mang lo lắng thứ bị hạn chế tối đa, gần ngưng lại Bên cạnh khơng có việc làm tơi cịn bị người dân kỳ thị, họ tin người châu Âu dễ bị lây nhiễm bệnh dịch Điều làm cho thứ tồi tệ hơn” (Phỏng vấn sâu nữ, 24 tuổi, người Anh, độc thân, giáo viên hợp đồng dạy tiếng Anh) Hoặc nữa, ý kiến lao động nhập cư tự người Trung Quốc: “Mỗi đường 106 Phạm Văn Quvết cộng sự/ Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, Sô (2022) 95-109 hay nơi công cộng, người biết tơi người Trung Quốc lo lắng, có người cịn sợ khơng dám lại gần Tôi buồn, trách họ được, họ lo an tồn cho thân thơi Nhưng dù tơi cịn may mắn, Việt Nam, người chưa kỳ thị mức tây chay số nước châu Âu” (Phòng vấn sâu nam, 34 tuổi, người Trung Quốc, bán cà phê) Lao động nhập cư tự người nước Hà Nội nhiều nhận thấy có phân biệt đối xử người dân sở họ, song chù yếu liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Người dân có phần e sợ lây nhiễm cho bàn thân Mức độ phân biệt đối xừ chi né tránh đề giữ an toàn cho thân, song đơi điều làm gia tăng cảm nhận bị phân biệt đối xử lao động nhập cư người nước ngoài, người Trung Quốc, nơi coi điểm xuất phát cùa Coronavirut Cũng không khác nhiều so với Thái Lan nước, trước xảy đại dịch, người lao động nhập cư tự hay đối xử công dân hạng hai (Leadholm 2020) Khi đại dịch xảy ra, giai đoạn phong tỏa, giãn cách xã hội, việc phân biệt đối xử, việc né tránh, e ngại giao tiếp, ứng xử với người nhập cư tự số trường hợp Hà Nội đà gia tăng mức độ cảm nhận bị phân biệt đối xử cá nhân, gia đình người nhập cư Kết luận số khuyến nghị gợi ý sách 4.1 Ket luận Người lao động nhập cư tư Hà Nội có mong ước đến vùng đất giúp họ thay đổi cải thiện sinh kế Song đại dịch Covid-19 hủy hoại sinh kế đó, bẻ gẫy chiến lược sinh kế họ Ớ Hà Nội, phần lớn lao động nhập cư tự làm việc khu vực khơng thức, nên đại dịch bùng phát, yếu tố quan trọng hàng đầu sinh kế họ việc làm bị mất, bị giảm, kèm theo thu nhập khơng cịn, thu nhập bị giảm đáng kể, sống cần có tiền cho nhu cầu cá nhân gia đình Đó tình trạng chung lao động nhập cư tự với ngành nghề, việc làm tự thời kỳ bùng phát dịch bệnh Covid19, cho dù họ ai, người nước hay người Việt Nam hoạt động lĩnh vực việc làm nào, việc làm theo hợp đồng mùa vụ hay tự tạo việc làm người đạp xích lơ, xe ơm, phu hồ hay chị bán hàng rong chí giáo viên tiếng Anh Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, thực giãn cách xã hội, dạng sinh kế ứng phó lao động nhập cư tự phổ biến cát giảm chi tiêu mức tối đa khoản tiền mà họ có đó, kê việc sử dụng hết tài sản sinh kế số tiền tiết kiệm Điều làm cho đời sống cá nhân, gia đình lao động di cư nghèo gặp nhiều khó khăn Trở quê để tránh dịch bệnh, đồng thời để giúp giảm bớt khoản chi tiêu đắt đỏ sống Hà Nội dạng sinh kế ứng phó phận lao động nhập cư tự lựa chọn Một dạng sinh kế ứng phó khác lao động di cư tự nghĩ đến bị việc làm thu nhập tìm kiếm nguồn thu nhập khác phù hợp bối cảnh dịch bệnh phức tạp Một phận lao động tìm hội việc làm với thu nhập khá, song phải chấp nhận nguy rủi ro cao cùa bệnh dịch; phận khác khơng tìm kiếm việc làm, đành thất vọng, buồn chán phịng trọ Với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ với người lao động bị việc làm, thu nhập, gặp Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 nhiều khó khăn sống đại dịch gây đế nhanh chóng ổn định sinh kế, Chính phủ Việt Nam thực gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng Trong thực tế, việc tiếp cận lao động nhập cư tự Hà Nội đến gói hỗ trợ xã hội, đặc biệt gói hỗ trợ phủ khác Một phận người lao động nhập cư tiếp cận gói hỗ trợ cách dễ dàng thuận lợi, song phận khác việc tiếp cận thực khó khăn nhiều trở ngại Nguyên nhân chủ yếu gắn với hoạt động cấp quyền sờ chút liên quan đến quy định hộ tạm trú Sự phân biệt đối xử với lao động nhập cư tự do, nhiều trường họp xảy chưa có đại dịch, phận số họ thường bị coi công dân hạng hai Điều gia tăng horn đại dịch bùng phát, thời kỳ phong tỏa giãn cách xã hội Việc phân biệt đối xử, né tránh, e ngại giao tiếp, ứng xử với người nhập cư tự vài trường hợp Hà Nội thể rõ ràng hon Điều làm gia tăng mức độ cảm nhận bị phân biệt đối xử cá nhân, gia đinh người nhập cư 107 hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt lao động nhập cư tự do, lao động phi thức, tạo động lực tính động để người lao động ứng phó cách tốt với rủi ro sống Xây dựng, hồn thiện sách an sinh xã hội, khắc phục bất cập quy định liên quan đến vấn đề hộ khẩu, tạm trú; tuyên truyền tổ chức tốt việc triển khai gói hỗ trợ phủ cá nhân, tổ chức xã hội, đảm bảo công xã hội, kịp thời giúp người lao động nhập cư nhanh chóng ổn định sinh kế đặc thù Di dân, có di dân tự trình tất yếu, việc hỗ trợ hịa nhập xã hội lao động nhập cư cách tốt để giúp họ nhanh chóng ổn đinh sống, tránh mặc cảm, tự tin ứng xử, hoạt động sống đô thị * Lời cảm ơn: “Nghiên círu tiến hành khn khổ đề tài mã so QG [21.35] “Tiếp cận chinh sách an sinh xã hội cùa lao động tự nhập cư vào Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh ” Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Khuyến nghị gợi ỷ sách Hướng đến tạo dựng phát triển sinh kế bền vừng cá nhân, hộ gia đình nhóm lao động nhập cư tự định hướng, giải pháp quan trọng; qua giúp họ nhanh chóng ổn định sống, đẩy lùi cách có hiệu tính dễ bị tổn thương, nhanh chóng vượt qua khủng hoảng, rủi ro, bất an, cú sốc kinh tế, đời sống, lao động, việc làm thu nhập với đại dịch Covid-19 Trong nguồn lực cho phát triển sinh kế bền vững, cần đặc biệt quan tâm đến nguồn lực người: nâng cao trình độ hiểu biết, mở rộng chương trình đào tạo hướng nghiệp phù Tài liệu trích dẫn Adhikari Anindita, Navmee Goregaonkar, Rajendran Narayanan, Nishant Panicker, Nithya Ramamoorthy 2020 “Manufactured Maladies: Lives and Livelihoods of Migrant Workers During COVID-19 Lockdown in India.” The Indian Journal of Labour Economics 63: 969-997 Bùi văn Tuấn 2015, “Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 31(5): 96-108 108 Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 Bộ y tế 2021 “Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp covid-19.” Cong thông tin điện tử Bộ Y tê (https://ncov.moh.gov.vn/) Truy cập ngày 13/5/2021 Cục Thống kê Hà Nội: 2019 “Kết sơ Tổng điều ưa dân sỡ nhà năm 2019.” Công thông tin điện từ Cục Thong kê Hà Nội (http://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-botong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam 2019.htm) Truy cập tháng 5/2021 Ellis Frank 2000, Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford ILO 2016 “Báo cáo lao động phi thức 2016.” Trang thơng tin cùa Tơ chức Lao động quốc tế - Văn phòng Hà Nội (https://www ilo org/wcmsp5/groups/publìc/—asiạ/—ro-bangkok/—ilo hanoi/documents/publication/), Truy cập ngày 19/4/2021 ILO 2020 “Đánh giá nhanh tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế Việc làm: ứng phó, điều chinh khả phục hồi” Cổng thông tin Tổ chức lao động quốc tế - Văn phòng Hà Nội (https ://www ilo org/hanoi/Whatwedo/Publicat ions/WCMS_757928/lang—vi/index.htm) Truy cập ngày 19/4/2021 IOM “2020 IOM Viet Nam covid-19 response plan, february - december 2020.” The UN Migration Agency in Viet Nam (https://vietnam.iom.int/en/) Truy cập tháng 5/2021 Waddington Clare 2003 Livelihood Outcomes of Migration for Poor People Development Research Centre on Migration, Globalisation and Poverty, University of Sussex Brighton BN1 9SJ, Working Paper T1 Kothari Uma 2002 Migration and chronic poverty Institute for Development Policy and Management, University of Manchester Working Paper No 16 Haan Aijan De 2000 Migrants, Livelihoods, and Rights: the Relevance of Migration in Development Policies Social Development Working Paper No.4 Hennebry, Jenna 2017 Securing and Insuring Livelihoods: Migrant Workers and Protection Gaps Intematonal Organizaton for Migraton (IOM) Leadholm Kira 2020 “Covid-19 Destroyed Thailand’s Economy, and the Livelihoods of Migrant Workers” Pulitzer Center October 12, 2020 (https://pulitzercenter.org/stories/) Truy cập tháng 5/2021 Lê Thị Thanh Bình 2021 “Tác động đại dịch Covid-19 tới lao động, việc làm số nhóm dễ bị tổn thương”, cống thông tin điện tử Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hocxa-hoi-va-nhan-van/) Truy cập ngày 19/4/2021 Massey Douglas 1990 Social structure, household strategies, and cumulative causation of migration Population Index, 56(1), 3-26 Nguyễn Minh Phong 2020 “Một số đánh giá tác động xã hội đại dịch Covid-19” Cong Thông tin điện từ Tạp chi Cộng sàn (https://www tapchicongsan org vn/kinh-te//2018/816502/) Truy cạp 19/4/2021 Phạm Văn Quyết 2017 Hòa nhập xã hội cùa lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Rengasamy, Srinivasan 2008 “Sustainable Livelihood Framework SR.” (https://www.slideshare, net/srengasamy/) Truy cập tháng 5/2021 Sapkota, Kanhaiya 2018 “Seasonal Labour Migration and Livelihood in the Middle Hill of Nepal: reflections from arghakhanchi district” Research Nepal Journal ofDevelopment Studies 1(1): 42-57 Sengupta, Sohini and Manish K Jha 2020 Social Policy, COVID-19 and Impoverished Migrants: Challenges and Prospects in Locked Down India The International Journal of Community and Social Development 2(2): 152172 Subedi Bhim Prasad 2017 “Livelihood diversifcation amidst shocks and stresses in the mountains in Nepal: Experiences from villages of Mustang.” pp 327-358 In A Li et al (eds.), Land cover change and its eco-environmental responses in Nepal Springer Geography Phạm Văn Quyết cộng / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 95-109 Tồng cục Thống kê (2019) “Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019.” cổng thông tin điện từ Tông cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2019/12/) Truy cập tháng 5/2021 Tổng cục Thống kê 2021 “Thơng cáo báo chí tình hình lao động, việc làm q 1/2021.” Cơng thơng tin điện tử cùa Tông cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/04/) Truy cập ngày 19/4/2021 Tổng cục Thống kê 2020 “Báo cáo tác động cùa dịch covid-19 đến tinh hình lao động, việc làm quỷ IV năm 2020.” Cong thông tin điện tử Tông cục Thông kê 109 (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2020/07/) Truy cập 14/5/2021 Trần Quốc Toàn 2021 “Tác động đại dịch COVID -19 vấn đề phát triển đặt ra” Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận Trung ương (http://hdll.vn/vi/nghien-cuu—trao-doi/) Truy cập ngày 19/4/2021 UNICEF 2020 “Phân tích cùa Liên hợp quốc tác động xã hội đại dịch COVID Việt Nam khuyến nghị sách chiến lược ” Cồng thơng tin điện tử UNICEF Vietnam (https://www.unicef.org/vietnam/) Truy câp ngày 23/5/2021 ... muốn số chiều cạnh bật thực tế sinh kế nhóm lao động di cư tự Hà Nội giai đoạn đại dịch Covid bùng phát Khái niệm sinh kế sinh kế lao động nhập cư tự Hà Nội Sinh kế thường hiếu cách đơn giản việc... động đại dịch Covid đến đời sống, sinh kế nhóm lao động dễ bị tổn thương, nhóm di cư, song nghiên cứu sâu với chiều cạnh liên quan đến sinh kế đại dịch Covid lao động di cư từ nước quốc tế thành. .. lao động bị ảnh hưởng (Tổng cục Thống kê 20 21) Điều có nghĩa, nhóm lao động di cư tự Việt Nam, mà chủ yếu tham gia lĩnh vực dịch vụ nhóm bị tác động mạnh mẽ đại dich Covid- 19 Lao động di cư tự

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan