Xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La là xã vùng cao biên giới, giáp huyện Xiềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Xã có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp kết hợp loại hình du lịch trải nghiệm, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, hiện tại Phiêng Khoài vẫn là một xã nghèo, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Bằng phương pháp phân tích, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điền dã, nhóm nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết của khung sinh kế bền vững - DFID vào trường hợp xã Phiêng Khoài, từ đó đưa ra một số kiến nghị để cải thiện đời sống người dân địa phương.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam TIẾP CẬN LÝ THUYẾT KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG DFID TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Tống Thanh Bình1, Lê Thị Thu Hịa1, Điêu Thị Vân Anh1, Chu Thị Mai Hương1, Asone Vongkhanpeun2 Trường Đại học Tây Bắc Asone Vongkhanpeun, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Hủa Phăn, Lào Email: binhtt@utb.edu.vn Tóm tắt: Xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La xã vùng cao biên giới, giáp huyện Xiềng Khọ, tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Xã có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp kết hợp loại hình du lịch trải nghiệm, nghỉ dưỡng Tuy nhiên, Phiêng Khoài xã nghèo, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Bằng phương pháp phân tích, phương pháp vấn, phương pháp điền dã, nhóm nghiên cứu vận dụng lý thuyết khung sinh kế bền vững -DFID vào trường hợp xã Phiêng Khồi, từ đưa số kiến nghị để cải thiện đời sống người dân địa phương Từ khóa: Sinh kế bền vững, DFID, Phiêng Khoài, Yên Châu GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT VỀ SINH KẾ VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG Năm 1987, khái niệm sinh kế giới thiệu lần đầu Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề sinh kế phát triển sinh kế bền vững nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Một số địa phương vận dụng lý thuyết nhằm xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Sinh kế bền vững trở thành vấn đề toàn cầu kỷ XXI, dân số giới tăng gấp đến lần Việc nghiên cứu sinh kế bền vững khơng để đối phó phục hồi sau căng thẳng, cú sốc mà đảm bảo cho hệ tương lai trì nâng cao mà không phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ từ bên [1] Khái niệm sinh kế sử dụng nghiên cứu hoạt động kinh tế tộc người chịu nhiều thiệt thòi, chủ yếu quốc gia phát triển [2].Về sau, nhiều tổ chức quan Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Oxfam, Tổ chức Care, Viện Quốc tế Phát triển bền vững (IISD), Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID), Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS) số quan khác áp dụng khái niệm để đáp ứng mục tiêu, trọng tâm ưu tiên Dựa khung lý thuyết này, nhiều nghiên cứu triển khai mở rộng khung lý thuyết cho sinh kế nông thôn Ở Việt Nam, lý thuyết sinh kế vận dụng nghiên cứu cộng đồng dân cư ven đô, dân di cư tự do, lao động di cư nông thôn, dân tái định cư, dân sống khu vực rừng phòng hộ, khu bảo tồn, hay hộ gia đình bị thu hồi đất cho dự án khu cơng nghiệp, Địa bàn nghiên cứu tập trung vùng đồng Bắc Bộ, số tỉnh khu vực Đông Bắc, Tây Nguyên Các hộ dân nghiên cứu đa dạng, bao gồm dân tộc Kinh vùng đồng bằng, ven đô, đô thị dân tộc thiểu số Hương Hóa, Quảng Trị, dân tộc Mông Lâm Đồng, Ở Tây Bắc, thời gian gần có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng dân cư chuyển đổi nâng cao sinh kế theo hướng bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân Tây Bắc nói chung, Sơn La nói riêng chưa nhiều Việc vận dụng lý thuyết vùng cao biên giới xã Phiêng Khoài huyện Yên Châu sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp hữu hiệu có tính khả thi nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư, góp phần ổn định an ninh biên giới Sinh kế bền vững (Sustainable livelihood - SL) cách nghĩ mục tiêu, phạm vi ưu tiên để phát triển, để tăng cường tiến xóa đói giảm nghèo [3] Sinh kế bao gồm lực, tài sản hoạt động cần có để đảm bảo phương tiện sinh sống [4] Hanstad định nghĩa sau: “Một sinh kế coi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai khơng làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên” [5] Áp dụng vào trường hợp xã Phiêng Khồi, với ưu vị trí địa lý, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, sinh kế bền vững việc khai thác hiệu nguồn lực phục vụ phát triển nông nghiệp du lịch song bảo vệ nguồn lực ban đầu 606 Tống Thanh Bình, Lê Thị Thu Hòa, Điêu Thị Vân Anh, Chu Thị Mai Hương, Asone Vongkhanpeun Hình Phân tích khung sinh kế DFID (2001) Theo khung phân tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Anh DFID (Department For International Development) đề cập đến yếu tố cấu thành sinh kế bao gồm [6]: (1) Vốn tự nhiên: bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo dựng sinh kế như: đất đai, khí hậu, cảnh quan, rừng, khoáng sản, (2) Vốn nhân lực: thể kỹ năng, kiến thức, khả lao động sức khỏe mà kết hợp yếu tố làm cho nơng hộ theo đuổi mưu sinh đạt mục tiêu mưu sinh họ khác nhau, (3) Vốn xã hội: thể mạng lưới giao tiếp, thành viên tổ chức hội, đoàn quan hệ tin cậy (4) Vốn vật chất: sở hạ tầng (giao thông, đường xá, chỗ nhà cửa, đủ nước cung cấp vệ sinh, tiếp cận thông tin) phương tiện nông hộ cần cho hoạt động sống (5) Vốn tài chính: thể nguồn tài mà nơng hộ sử dụng để đạt mục tiêu mưu sinh họ Khung phân tích sinh kế đóng vai trị cốt lõi, người dựa năm nguồn vốn để đảm bảo sống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phỏng vấn: Nhóm tác vấn đại diện quyền xã Phiêng Khồi 17 để nắm thơng tin lấy số liệu lưu trữ phục vụ viết Chúng tiếp cận đại diện quyền để hiểu rõ chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Điền dã: Nhóm nghiên cứu di chuyển từ thành phố Sơn La tới xã Phiêng Khoài qua số xã lân cận Tại Phiêng Khoài, nhóm di chuyển từ trung tâm xã tới số vùng phụ cận, khai thác thông tin, quan sát, đánh giá tiềm địa phương, đối chứng với lý thuyết sinh kế bền vững DFID - Phân tích: Nghiên cứu tiến hành dựa việc sử dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) để phân tích thực trạng đời sống dân cư xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, đặc biệt giáp ranh Lào Nghiên cứu tập trung vào năm yếu tố sinh kế (vốn): tự nhiên, người, vật chất, xã hội tài địa bàn nghiên cứu KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ CỦA XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Khái quát khu vực nghiên cứu: Phiêng Khoài xã vùng cao biên giới huyện Yên Châu Xã có vị trí giáp ranh sau: phía Bắc giáp xã: Yên Sơn, Chiềng Pằn, Viêng Lán, Chiềng Khoi; phía Đơng giáp: Chiềng Khoi, Lóng Phiêng; phía Nam giáp CHDCND Lào; phía Tây giáp xã Chiềng On CHDCND Lào Xã gồm dân tộc: Kinh, Thái, Mông, Xinh Mun, phân bố 30 Là xã vùng III, đặc biệt khó khăn huyện Yên Châu, cách trung tâm huyện 40 km, cách thành phố Sơn La 70 km theo Quốc lộ Xã có giáp biên giới với 21 km đường biên với Na Khạng, Keo Lơm, Pha Lóng; cụm Phiêng Xa, CHDCND Lào Phỏng vấn ông Đặng Văn Cương, Chủ tịch UBND Xã Phiêng Khồi, ơng Bùi Văn Qn, Phó Chủ tịch UBND Xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu 17 607 Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Xã Phiêng Khoài thành lập năm 1959, đến năm 1960 xã tiếp nhận dân khai hoang vùng kinh tế từ huyện Kim Động Mai Động, tỉnh Hưng Yên Tính đến 30/12/2016, xã có 30 bản, dân tộc (Kinh, Thái, Mông, Xinh Mun), với 2.693 hộ, tương ứng 10.783 nhân Trong dân tộc Kinh có 1.079 hộ với 4.085 nhân chiếm 40,5%; dân tộc Thái 423 hộ với 1.980 nhân chiếm 15,6 %; dân tộc Mông 356 hộ với 1.827 nhân chiếm 13,1 %; dân tộc Sinh Mun 835 hộ với 3.043 nhân chiếm 30,8 % Hộ nghèo 1.426 hộ chiếm 53,36 %; hộ cận nghèo 83 hộ chiếm 0,76 % Có 16 đặc biệt khó khăn, có 06 giáp biên giới, có 02 tái định cư Cha Lo (Quỳnh Liên), Hóc Thơng (Quỳnh Chung) Để ghi nhận đóng góp đồng bào dân tộc Mơng Lao Khơ, đặc biệt gia đình cụ Tráng Lao Khơ việc có cơng giúp đỡ, ni giấu Chủ tịch Kaysone Phomvihane, ngày 03/4/2012, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ký Quyết định số 1240/QĐ-BVHTTDL việc cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia [7]: Vốn tự nhiên yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới sinh kế người dân gắn liền đời sống sinh hoạt sản xuất họ Phiêng Khoài xã vùng cao, xã biên giới, điểm cao so với mặt nước biển 1.339 m, điểm thấp 773 m, độ cao trung bình 1.000 m Với đặc điểm địa trên, khí hậu Phiêng Khồi thuộc kiểu khí hậu Á nhiệt đới, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình thấp vùng lịng chảo huyện n Châu Kiểu khí hậu phù hợp với loại ưa lạnh mận, đào, táo, lê, chè, chăn ni đại gia súc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Về hệ thống thủy văn, suối Nậm Pàn nguồn nước cung cấp cho hai xã Phiêng Khoài, Chiềng On, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt, đặc biệt vào mùa khơ Bên cạnh đó, Phiêng Khồi cảnh quan độc đáo, hệ thống hang động đẹp, đặc biệt xã có đường biên giới với nước CHDCND Lào Khơng vậy, lân cận xã Phiêng Khồi có số danh lam, thắng cảnh hồ Chiềng Khoi thuộc xã Chiềng Khoi, hang Chi Đảy thuộc xã Yên Sơn,hang Nhả Nhung xã Chiềng On, Việc kết hợp danh thắng với Di tích lịch sử cách mạng Quốc gia Việt - Lào nằm địa bàn xã tạo thành tour du lịch hấp dẫn Về đất: Trên địa bàn xã Phiêng Khồi có nhóm đất sau: Nhóm đất đỏ vàng núi, Nhóm đất đỏ nâu, Nhóm đất đen Bảng Diện tích loại đất loại hình sản xuất xã Phiêng Khồi năm 2014 TT Loại đất Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên 9.156,4 Đất thổ cư 90,31 Đất chuyên dùng 160,25 Đất nông nghiệp 4.037,05 Trồng lúa, ngô, hoa màu Đất lâm nghiệp 4.343,68 Trồng rừng Đất chưa sử dụng 389,93 Bỏ hoang Loại hình sản xuất Trồng ăn Nguồn: Theo kết tổng hợp từ đồ thổ nhưỡng tỉnh Sơn La tỷ lệ 1/100.000, năm 2012 Đối với người dân Phiêng Khồi, đất đai tài sản vơ quan trọng hoạt động mưu sinh hầu hết người dân sống hoạt động sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật canh tác thâm canh tăng vụ, bón phân trừ sâu bệnh, làm thủy lợi thực khuyến khích Việc canh tác lúa gồm lúa xuân, lúa mùa, lúa nương, ngồi cịn có ngơ xn hè, trồng sắn, rong riềng, mía, lạc, vụ đơng Cây công nghiệp dài ngày ăn quả, điển hình có chè, cà phê, ăn (nhãn, xoài, hồng, táo, mơ, đào, cam, mận hậu, chanh leo) cho hiệu kinh tế cao Lĩnh vực chăn nuôi, thú y: trì phát triển tổng đàn gia súc, gia cầm, sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu xã xuất thị trường bên Về lâm nghiệp: Hiện nay, dân số khu vực xã Phiêng Khoài ngày tăng, việc đảm bảo quỹ đất cho hộ gia đình đặt nhiều vấn đề cần giải Nhiều hộ gia đình sau tách riêng thiếu đất phá rừng làm nương Rừng vốn nguồn sống cộng đồng cư dân trước bị cạn kiệt việc khai thác không tuân thủ pháp luật luật tục Tình trạng phá rừng khơng ảnh hưởng đến hệ động thực vật mà dẫn đến đất đai bị rửa trôi, bạc màu tượng thời tiết cực đoan nhiều hệ lụy khác 608 Tống Thanh Bình, Lê Thị Thu Hịa, Điêu Thị Vân Anh, Chu Thị Mai Hương, Asone Vongkhanpeun Bảng Các vụ vi phạm chặt phá rừng Số vụ Biểu đồ thể số vụ chặt phá rừng xã Phiêng Khoài, huyện Yêu Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2018 2015 2016 Phát nương làm nương 2017 Chặt phá rừng 2018 Năm Nguồn: Báo cáo UBND xã Phiêng Khoài Vốn người: Con người yếu tố định thành bại việc cải thiện sinh kế Nguồn lực có thay đổi đáng kể so với thời kỳ trước, thể trình độ dân trí dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân Trình độ dân trí người dân Phiêng Khồi thay đổi rõ rệt Xã có hệ thống trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, trường có thêm hình thức bán trú giúp học sinh vùng khó khăn Hiện xã có trường học: THPT Phiêng Khồi, THCS Liên Chung, THCS Phiêng Khồi, TH Lao Khơ, TH Kim Chung, TH Cồn Huốt, TH Liên Chung, trường mầm non Hoa Mai, trường mầm non Hoa Huệ Năm học 2013 - 2014, xã có tổng số 182 cán giáo viên với 2.301 học sinh cấp mầm non, tiểu học trung học sở [8] Trước đây, đa phần dân số đọc biết viết, người dân chịu nhiều thiệt thòi nay, lĩnh vực giáo dục có chuyển biến Nhờ có giáo dục, người dân biết vận dụng kiến thức học phục vụ việc tổ chức đời sống sản xuất Bảng Dân số dân tộc xã Phiêng Khoài theo Tổng điều tra dân số nhà ngày 01/4/2009 Thứ tự Dân tộc Nam Nữ Tổng cộng Kinh 1.827 1.666 3.493 Thái 877 886 1.763 Mường 32 30 62 Mông 727 670 397 Dao 1 Sán Chay - 1 Mnông - 1 Khơ Mú 16 Xinh Mun 1.168 1.198 2.366 10 Lào - 11 La Chí - 4.643 4.460 9.103 Tổng cộng Nguồn: Số liệu từ UBND xã Phiêng Khoài Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 609 Trong năm gần đây, Phiêng Khoài nhận quan tâm Chính phủ Tỉnh việc đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ người dân cải thiện sinh kế Hiện nay, xã có trạm y tế xã phòng khám đa khoa đảm bảo tiêu chuẩn với đội ngũ cán y tế có trình độ, ngày nâng cao lực hệ thống trang thiết bị Về bản, người dân Phiêng Khoài số cư dân Lào dọc biên giới hưởng chế độ khám bảo hiểm y tế, hỗ trợ thuốc theo chương trình 139 Chính phủ Tuy nhiên, thói quen, phận dân cư đặc biệt vùng xâu xa người dân chữa bệnh cúng bái, thầy lang Số người tiếp cận thông tin hội chữa bệnh hạn chế Vốn xã hội: dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Phiêng Khồi xã có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc gồm: Kinh, Mông, Xinh Mun, Thái Các dân tộc giữ giá trị truyền thống dân tộc mình, mối quan hệ dòng họ yếu tố kết nối tạo nên hỗ trợ lẫn đời sống sản xuất Bên cạnh đó, Hội nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Mặt trận tổ quốc, đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ người dân giúp họ cải thiện sinh kế Sự kết hợp quyền tổ chức, hội, đồn thể, hỗ trợ người dân đoàn kết, giúp đỡ phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trật tự, xây dựng đời sống văn hóa Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục thực đạt chất lượng tốt Tổng số gia đình đạt danh hiệu văn hóa năm 2018 1.417/2.767 hộ, 05 đạt danh hiệu Bản văn hóa: (ÁI II; Ten Luông; Quỳnh Liên; kim Chung 3; Hang Mon 2) [9] Vốn vật chất: Vốn vật chất bao gồm sở hạ tầng, công cụ lao động, phương tiện vật chất thuộc sở hữu công cộng, sở hữu hộ cá nhân giúp đáp ứng nhu cầu tăng suất lao động Trước đây, sở hạ tầng xã hạn chế, hệ thống điện, đường, trường, trạm nhà ở, tiện nghi gia đình cịn mức thấp Đầu năm 2000 trở lại đây, việc triển khai dự án giảm nghèo tới tỉnh miền núi góp phần thay đổi diện mạo xã, điển hình lĩnh vực giao thông, thủy lợi, trường học, trạm xá, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, Nhờ chương trình 134, 135, giao thông kết nối trung tâm huyện với xã, xã sang Lào trở nên thuận tiện trước Đặc biệt, việc xây dựng khu Di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào, tuyến đường từ Quốc lộ vào trung tâm xã tới di tích nâng cấp mở rộng Đây yếu tố thúc đẩy giao lưu, thông thương vùng xã Với hỗ trợ từ nguồn vốn Nhà nước, số cơng trình xây dựng nhà văn hóa, cơng trình nước sạch, trường học, hỗ trợ khó khăn, giúp đời sống người dân khu vực vùng cao có thay đổi theo hướng tích cực Tồn xã có 21 cơng trình thuỷ lợi đầu mối (4 cơng trình kiên cố hóa, cịn lại 17 cơng trình đập, phai tạm), phục vụ tưới tiêu 178,86 ruộng lúa rau màu loại Ngồi ra, cịn có hệ thống kênh mương bản: Bản Thanh Yên có 1,0 km kênh đất, Cổn Huốt có 1,0 km kênh đất, Hang Căn mương đất, Lao Khơ có mương đất, Co Mon có km kênh đất Về hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu địa bàn xã, góp phần cho khuyến khích thâm canh tăng vụ, khai hoang phục hóa, tăng suất chuyển đổi trồng địa bàn xã Trên địa bàn xã có tuyến tỉnh lộ 103 có chiều dài 17,512 km, toàn đường nhựa Đường tuần tra biên giới có tổng chiều dài 13,765 km Đường liên bản, trục địa bàn xã có tổng chiều dài 63,452 km Phương tiện vận tải để lưu chuyển hàng hóa xã có loại tơ, xe máy Xã có bưu điện văn hóa xã, tổng số máy điện thoại công cộng: máy, số máy gia đình 2.400 máy Ngồi ra, xã có trạm truyền thanh, 2.000 số hộ gia đình có ti vi, radio Điện lưới quốc gia xã năm 2001, có 80 %số hộ gia đình dùng điện [10] Với nguồn vốn vật chất nêu trên, xã Phiêng Khồi có thuận lợi việc tạo sinh kế bền vững cho người dân thời gian tới Vốn tài chính: Nguồn lực tài hay cịn gọi vốn tài chính, bao gồm nguồn lực tài mà hộ gia đình tiếp cận sử dụng để đạt mục đích sinh kế họ Nguồn vốn người dân Phiêng Khồi tiếp cận, chuyển đổi phát triển thành sinh kế gia đình nguồn tiền vay từ ngân hàng Để hỗ trợ người dân Phiêng Khồi, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có nhiều chương trình hỗ trợ người dân Đáng ý hiệu từ hoạt động cho vay NHCSXH giúp hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn với tín dụng ưu đãi Việc cho vay với lãi suất thấp tạo điều kiện cho người dân có hội khai thác nguồn lực có sẵn để phát triển kinh tế Số tiền vay ngân hàng đầu tư cho sản xuất nông nghiệp mua giống trồng vật nuôi, chuồng trại, vật tư nông nghiệp, giúp người dân từ thoát nghèo đến vươn lên làm giàu Tổng dư nợ đến 31/8/2019 55.436 triệu đồng, số hộ vay vốn 1.372 hộ Với phối hợp Ngân hàng với Chi bộ, Đoàn, Hội, việc cho vay sử dụng vốn ngày nâng cao số lượng chất lượng, khơng có nợ hạn, chất lượng hoạt động điểm giao dịch đạt tỷ lệ 99 % Từ vốn vay giúp hộ nghèo đối tượng 610 Tống Thanh Bình, Lê Thị Thu Hịa, Điêu Thị Vân Anh, Chu Thị Mai Hương, Asone Vongkhanpeun sách đầu tư chăn ni 1.211 trâu, bị, trồng 168 ăn có giá trị kinh tế cao, xây dựng 340 cơng trình nước vệ sinh mơi trường, góp phần xóa 151 nhà tạm, giúp 11 gia đình có em học đại học, cao đẳng, trung học vay vốn trang trải học phí 18 Có thể thấy, hiệu NHCSXH sau 15 năm hoạt động xã Phiêng Khoài nguồn lực quan trọng hỗ trợ người dân nghèo đối tượng sách Trong thời gian tới, vốn tài yếu tố thiếu sinh kế bền vững người dân THẢO LUẬN Từ việc phân tích cho thấy, người dân Phiêng Khoài bước đầu khai thác năm nguồn vốn sinh kế phục vụ sống, nhiên việc tiếp cận nguồn vốn chưa thực nên hiệu khai thác vốn chưa cao Từ năm 2014 đến nay, 850 hộ nghèo DTTS hỗ trợ giống, nơng cụ cầm tay, kinh phí gần 1,2 tỷ đồng Nhiều hộ DTTS cải tạo vườn tạp, trồng loại ăn giá trị kinh tế cao, nhãn, xoài, mận hậu, chanh leo, ; trì thâm canh chè, cà phê kết hợp đầu tư, mở rộng quy mơ chăn ni Tồn xã có 1.950 ăn quả, 350 chè, cà phê; 10.700 gia súc gần 56.000 gia cầm; HTX nông nghiệp chế biến chè sản xuất hoa sạch, an toàn Theo số liệu báo cáo kinh tế, xã hội xã năm 2018, tổng thu nhập đạt: 186.593.000.000 đồng, đó, ngành nông, lâm nghiệp, chăn nuôi chiếm 62 % tổng thu nhập, ngành dịch vụ thương mại, vận tải thu nhập khác chiếm 31 %, ngành xây dựng chiếm % Thu nhập bình quân theo đầu người năm 2018:16.642.000 đ/người/năm; 1.387.000đ/người/ tháng [9] Những hạn chế địa phương nhiều năm qua tồn tại: Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản chưa bền vững, chịu ảnh hưởng, thiệt hại tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh hại trồng, vật nuôi; sản xuất cơng nghiệp gặp khó khăn Việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khảo sát dự báo chưa sát với tình hình sản xuất nhân dân, dẫn đến số tiêu trồng đạt kế hoạch thấp Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý đất đai hạn chế việc quản lý đất %, đất quy hoạch xây dựng chưa chặt chẽ số dẫn tới tình trạng lấn chiếm đất Tình trạng nhiễm mơi trường chưa có biện pháp xử lý kiên Tình trạng vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng số hộ phá rừng làm nương có giảm so với năm 2017 xảy chưa có biện pháp ngăn chặn dứt điểm Điều cho thấy sinh kế người dân Phiêng Khồi có nguy bị tổn thương Với đặc điểm xã vùng cao biên giới, người dân xã Phiêng Khoài đến cịn nhiều khó khăn Sự cách biệt dân cư khu vực trung tâm dọc đường tỉnh lộ với dân cư vùng lại rõ rệt Trong người dân khu vực giao thơng thuận tiện, địa hình phẳng tập trung vào việc trồng ăn quả, công nghiệp hay buôn bán, thu nhập ổn định, đa số người dân vùng sâu vùng xa - chủ yếu dân tộc người dân tộc người đời sống bấp bênh, nguy tái nghèo cao Họ trì lối canh tác lạc hậu, suất thấp, sống dựa vào rừng Xã biên giới Phiêng Khồi có 30 với gần 3.000 hộ, 60 % đồng bào DTTS, địa hình lại chia cắt, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn hạn chế, việc giải tốn sinh kế cho người dân cịn gặp nhiều khó khăn Theo số liệu UBND xã Phiêng Khồi, hết năm 2018, thu nhập bình qn đầu người xã đạt 16 triệu đồng/người/năm Thu nhập thấp nên tỷ lệ hộ nghèo Phiêng Khoài cịn 46,8 % Ngay Lao Khơ vùng giáp biên giới với Lào, dù có nhiều thay đổi rõ nét so với trước tỷ lệ hộ nghèo cịn xấp xỉ 50 % Vì thế, để tạo cân phát triển xã mục tiêu đòi hỏi xã Phiêng Khoài phải lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình địa phương để có sinh kế bền vững cho người dân dựa tiềm xã Trong năm gần đây, huyện Yên Châu có sách nhằm hỗ trợ người dân khu vực vùng cao biên giới phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trị Điển hình ba vấn đề: Một là: Quyết định việc phê duyệt quy hoạch chi tiết đô thị tỷ lệ 1/500 ngã Kim Chung, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (số 1442/QĐ-UBND) Hai tiến hành khảo sát nội đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng dự án: Đường giao thông từ Chiềng Khoi - Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 2021 - 2025 Ba là: Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch văn hóa tâm linh Chi Đảy, xã Yên Sơn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Tuy nhiên, hầu hết chủ trương, đề xuất gặp nhiều khó khăn q trình triển khai Hiện tại, tài nguyên Phiêng Khoài chưa thực phát huy giá trị, số dạng tiềm Từ phân tích trên, chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: - Các nhà lãnh đạo, quản lý, nhà hoạch định sách cấp địa phương cần liệt việc tìm giải pháp phù hợp cho sinh kế bền vững người dân Phiêng Khoài Hiện nay, với mạnh 18 Số liệu từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Châu năm 2019 Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 611 địa phương việc trồng ăn quả, quyền cần đầu tư cho người dân vốn, kỹ thuật, quảng bá để người dân tăng thu nhập, ổn định sống từ mơ hình Việc nâng tầm thương hiệu nơng sản hướng đến xuất đảm bảo tiêu thụ đầu Khơng vậy, cần có sách biện pháp hỗ trợ phát triển du lịch cho địa phương, khai thác hiệu mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, cảnh quan, văn hóa, Cần sớm có quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, vùng phát triển du lịch, - Với lợi khu vực có đường biên giới với Lào, xã cần khai thác hiệu hoạt động trao đổi buôn bán nhân dân hai nước Cần tổ chức định kì mở phiên chợ chợ biên giới thu hút người dân địa phương khách du lịch để thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, tiêu thụ sản phẩm cho người dân, vừa giúp người dân có hội giao lưu với bên - Xã cần xúc tiến việc khảo sát tiềm du lịch, kiến nghị lập hồ sơ công nhận danh lam thắng cảnh thành di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia để thu hút đầu tư xã hội hóa việc nâng cấp sở hạ tầng Địa phương cần khai thác di tích lịch sử cách mạng Việt Nam - Lào gắn với khai thác cảnh quan, đặc biệt hệ thống hang động xã (Chi Đảy, Tà Ẻn, Nhả Nhung, ), kết nối vùng sản xuất nông nghiệp để tạo thành tour du lịch trải nghiệm, du lịch khám phá Nguồn vốn tự nhiên thực lợi xã Phiêng Khồi, kiểu khí hậu cảnh quan có nhiều điểm tương đồng với huyện Mộc Châu Muốn triển khai công việc trên, việc nâng cao trình độ cán quản lý địa phương nhân dân điều cần thiết Cần có giao lưu, học hỏi địa phương lân cận Mộc Châu, Hịa Bình, Quỳnh Nhai, để nhân rộng mơ hình nơng, lâm nghiệp kết hợp du lịch giúp họ thấy tiềm địa phương hiệu từ mơ hình kinh tế - Đặc biệt, cần nâng cấp hệ thống giao thông sở vật chất phục vụ phát triển loại hình kinh tế Hệ thống dịch vụ cịn nhiều bất cập, chưa xứng tầm với mạnh địa phương Trước có đầu tư lớn, xã cần huy động mơ hình kinh doanh, dịch vụ du lịch nhỏ, sau nhân rộng mơ hình thành cơng KẾT LUẬN Từ việc phân tích khung sinh kế bền vững DFID trường hợp xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La thấy: địa phương có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nông nghiệp du lịch nghỉ dưỡng, trải nghiệm Năm nguồn vốn: tự nhiên, người, xã hội, vật chất, tài khai thác Tuy nhiên, để kinh tế, xã hội xã Phiêng Khoài phát triển xứng với tiềm năng, để cải thiện sống người dân, việc trọng phát triển nông nghiệp du lịch giải pháp phù hợp với địa phương tương lai Sinh kế bền vững không đảm bảo sống người dân mà cịn góp phần ổn định trị, xã hội, tăng cường tình đồn kết hữu nghĩ hai quốc gia Việt Nam, Lào Lời cảm ơn: Bài viết hỗ trợ từ nguồn kinh phí đề tài cấp Bộ “Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phát triển du lịch Tây Bắc: Thực trạng giải pháp”, Mã số B2019-TTB-05 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Robert Chambers (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century, IDS Discussion Paper No 296 Solesbury, (2003), Sustainable livelihood, a case study of the evolution of DFID policy, Oversea Development Institute, London Caroline Ashley and Diana Carney (1999), Livelihood lessons from early experience, Political Science Ian Scoones, (1998), Sustainable rural livelihood a framework for analysis -, Institute of Development Studies, University of Sussex Hanstad,TimandRobinNielsnandJenniferBrown(2004), Landand livelihoods: Minglnd rights rel for Indi’s rural poor, LSP working paper 12, Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program DFID, (1999), Sustainable livelihood guidance sheets https://yenchau.sonla.gov.vn/1297/31378/58916/431414/xa-phieng-khoai/gioi-thieu-xa-phieng -khoai(cập nhật 01/9/2020) Số liệu từ UBND xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh đối ngoại năm 2018; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh đối ngoại năm 2019 Số 347 /BC-UBND 612 Tống Thanh Bình, Lê Thị Thu Hịa, Điêu Thị Vân Anh, Chu Thị Mai Hương, Asone Vongkhanpeun [10] [11] Số liệu từ UBND xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh đối ngoại năm 2018; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh đối ngoại năm 2019 Số 347 /BC-UBND THE THEORETICAL APPROACH TO DFID SUSTAINABLE LIVELIHOOD FRAMERWORK IN STUDYING LIVELIHOOD OF PEOPLE IN PHIENG KHOAI COMMUNE, YEN CHAU DISTRICT, SON LA PROVINCE Tong Thanh Binh, Le Thi Thu Hoa, Dieu Thi Van Anh, Chu Thi Mai Huong, Asone Vongkhanpeun Tay Bac University Abstract: Phieng Khoai commune, Yen Chau district, Son La province is a highland border commune, bordering Xieng Kho district, Hua Phan province, Lao People's Democratic Republic The commune has a favorable geographical location and natural conditions for economic development, especially the agricultural economy, combing adventure travel and relaxation However, at present, Phieng Khoai is still a poor commune with many difficulties in people's lives By applying different research methods such as interviews, field work, the research team has applied the theory of the sustainable livelihood framework - DFID in the case of Phieng Khai commune, thereby giving some recommendations for the improvement of the local people's life Keywords: sustainable livelihood, DFID, Phieng Khoai commune, Yen Chau district ... UBND Xã Phiêng Khoài, ông Bùi Văn Quân, Phó Chủ tịch UBND Xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu 17 607 Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện. .. La Chí - 4.643 4.460 9.103 Tổng cộng Nguồn: Số liệu từ UBND xã Phiêng Khoài Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn. .. 2019 Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người dân xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 611 địa phương việc trồng ăn quả, quyền cần đầu tư cho người dân vốn,