Đạo giáo việt nam quá trình du nhập và phát triển

14 246 1
Đạo giáo việt nam  quá trình du nhập và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d Đạo giáo Việt nam Tóm tắt Đạo giáo Việt nam Nhà văn hóa Phan Ngọc viết “Bản sắc Văn hóa Việt nam”, đại ý sau: Trong q trình giao thoa văn hóa quốc gia, xảy hai tình huống: Một là, tượng văn hóa từ ngồi du nhập vào, nước chưa có tượng văn hóa ấy, thường xảy việc chép y ngun hình thức tượng văn hóa ngoại nhập ấy, khác nằm nội dung tượng văn hóa Nho giáo ví dụ điển hình, du nhập vào Việt nam nước chưa có Nho giáo hình thức tương tự, xảy tình trạng chép y nguyên hình thức Nho giáo: chữ viết, chế độ thi cử, cách học, cách sử dụng Hai là, tượng văn hóa du nhập vào Việt nam nước có sẵn tượng văn hóa địa tương tự, ví dụ, Đạo giáo Trung Quốc vào Việt nam gặp tín ngưỡng dân gian có nước từ lâu Trong trường hợp này, dẫn tới làm thay đổi hình thức tượng văn hóa địa, ví dụ, xảy việc Đạo giáo hóa hình thức tín ngưỡng dân gian có sẵn nước, nội dung tượng văn hóa địa khơng thay đổi Phó giáo sư Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt nam” viết: “Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng sẵn có từ lâu… Vì dễ hiểu Đạo giáo, trước hết Đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hòa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng ranh giới Do mà tình hình Đạo giáo Việt nam phức tạp, khiến cho khơng nhà nghiên cứu quy hết tín ngưỡng cổ truyền Việt nam cho Đạo giáo, ngược lại, người Việt nam sính đồng bóng, bùa lại chẳng biết Đạo giáo gì” Như vậy, thấy, Đạo giáo du nhập vào Việt nam có hòa nhập mạnh mẽ vào tín ngưỡng dân gian địa, làm thay đổi hình thức tín ngưỡng địa này, nội dung tín ngưỡng địa khơng thay đổi đáng kể Vì vậy, số tín ngưỡng ta nhìn bề ngồi sản phẩm Đạo giáo tín ngưỡng dân gian Việt nam, với vài ảnh hưởng Đạo giáo Đạo Mẫu Việt nam ví dụ Có thể coi Đạo Mẫu hình thức Đạo giáo đặc hữu Việt nam, đơn giản tín ngưỡng dân gian túy người Việt với số ảnh hưởng Đạo giáo Nói để thấy đặc điểm hòa nhập Đạo giáo du nhập vào Việt nam Về mặt lý luận, Đạo giáo Việt nam không trước tác kinh sách mang tính triết học Đạo giáo Trung Quốc Đạo giáo Việt nam thường lưu hành sách biện pháp thực hiện, khơng mang tính lý luận, chủ yếu sách dạy cách lên đồng, phù thủy, bùa chú, gọi hồn, trừ tà, thuật bói tốn, tướng số, chiêm bốc, phong thủy Trong Đạo giáo Trung Quốc làm nhiều kinh sách lớn, có nhiều nhà lý luận lỗi lạc Qch Phác, Cát Hồng, Trần Đồn Theo Phó giáo sư sử học Nguyễn Duy Hinh kinh sách thống Đạo giáo (Đạo tạng kinh) truyền vào Việt triều vua Lý Thái Tổ (974 – 128) Còn trước đó, có kinh sách riêng đạo phái, mang tính chất đơn lẻ, khơng thống để sử dụng cho việc thi Tam Giáo Đó lý giải thích khoa thi Tam Giáo nước ta tổ chức năm 1195 Về mặt tổ chức, Đạo giáo Việt nam khơng có tổ chức thống cho nước, kiểu Tăng đoàn Phật giáo chẳng hạn Các đạo qn, điện thờ Đạo giáo có quan hệ với Người tới Đạo quán, điện thờ Đạo giáo thường tự nguyện, khơng có lý tơn giáo bắt buộc họ phải tới cả, mà chủ yếu họ tới để vãng cảnh, cầu xin thần tiên ban phúc, trở sống bình thường Việc hình thành đặc điểm Đạo giáo Việt nam chịu ảnh hưởng lớn từ Thiên Sư đạo Trương Đạo Lăng đạo thống soái khu vực Tây Nam Trung Quốc, gần với Việt nam Vì Thiên Sư đạo Đạo phái phù lục, thiên sử dụng pháp thuật, bùa chú, cầu đảo, nên phù hợp với tín ngưỡng dân gian đại phần quần chúng bình dân người Việt suốt từ cổ đại, vốn sùng bái quỷ thần Từ thấy rằng, Đạo giáo Việt nam phần đông Đạo giáo phù lục Tuy vậy, điều khơng có nghĩa Đạo giáo thần tiên khơng có mặt Việt nam mà trái lại, theo Phó giáo sư sử học Nguyễn Duy Hinh “Văn minh Đại Việt” Tiên Đạo, tiền thân Đạo giáo thần tiên, nhánh Đạo giáo thâm nhập vào nước ta với xuất tiên ông Đổng Phụng mà tích việc ơng chữa bệnh cho Thái thú Giao Chỉ Sĩ Nhiếp ghi lại “Đại Việt sử ký toàn thư” Chỉ có điều, Đạo giáo thần tiên chủ yếu hướng vào đối tượng nhà nho, sỹ phu, giới trí thức, quan lại, quý tộc Số người thực tu hành theo lối Đạo giáo khơng nhiều, số đạo sỹ cho tu thành tiên lại Sách Hội chân biên ghi lại trường hợp 13 tiên ông 14 tiên nữ Việt nam Còn lại phần lớn sỹ phu, nhà nho, tầng lớp trí thức, quan lại, dừng lại mức chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang, sống theo lối “phong hoa tuyết nguyệt” Đạo giáo mà Giai đoạn cực thịnh Đạo giáo Việt nam thời kỳ Lý – Trần Khi đó, Đạo giáo thâm nhập vào chốn cung đình, đạo sỹ có chức quan, tham gia vào việc triều Từ đời Lê Sơ (1428 – 1527) tới đời Nguyễn, Đạo giáo cung đình bị Nho giáo xích khiến cho nhiều người tinh thơng Đạo giáo phải gia nhập Nho giáo để thi làm quan theo đường Nho; tư tưởng Đạo giáo phải ẩn vào Phật giáo Nho giáo để tồn Theo Phó giáo sư Nguyễn Duy Hinh viết “Văn Minh Đại Việt” “Người Việt nam với Đạo giáo” đến đời Nguyễn, triều đình sức trấn áp đồng bóng, bói tốn, cấm xây dựng đạo qn Tuy nhiên Đạo giáo dân gian trì Mặc dù mặt cấm đốn vậy, thân vua triều Nguyễn lệnh xây dựng số đền, đạo quán Đạo giáo Tuy nhiên, theo nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần viết “Đại cương lịch sử văn hóa Việt nam” triều Nguyễn thời kỳ Đạo giáo, Phật giáo phục hồi, với nhiều cơng trình chùa chiền, đền quán tu bổ xây dựng Không lâu sau triều Nguyễn sụp đổ, Đạo giáo từ tàn lụi Có thể thấy điểm chung nhận định hai nhà sử học là: vào thời Nguyễn, có nhiều cơng trình Đạo giáo tu bổ xây dựng Như có nghĩa triều Nguyễn coi giai đoạn hồi phục cuối Đạo giáo trước tàn lụi Về tình hình Đạo giáo Việt nam, “Cơ sở văn hóa Việt nam”, Phó giáo sư Trần Ngọc Thêm viết: “Ở Việt nam, Đạo giáo tôn giáo tàn lụi từ lâu Dấu vết hoạt động cuối kiện nhóm tín đồ xuất vào năm 1933 Sài Gòn sách mang tên “Đạo giáo” viết theo tinh thần tôn giáo, gồm tập Đến nay, tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú… lưu truyền, lại di sản tín ngưỡng dân gian truyền thống mà thôi” Hiện nay, địa điểm thờ phụng theo tín ngưỡng Đạo giáo đền, điện, đạo quán, hầu hết cộng đồng địa phương tự quản lý Việc trì hoạt động tín ngưỡng địa điểm dựa theo truyền thống địa phương mà lớp người cao tuổi nhớ may mắn dựa theo tư liệu lưu lại Chính mà có tư tưởng mê tín dị đoan, trục lợi mà lồng vào hoạt động tín ngưỡng Q trình du nhập hình thành Trước hết, phải nói tư liệu lịch sử Đạo giáo Việt nam lưu lại vơ ỏi Điều khiến cho việc truy tầm dòng chảy Đạo giáo dòng chảy chung lịch sử Việt nam khó khăn Có lẽ mà thời gian gần đây, có số ý kiến cho Việt nam khơng có Đạo giáo mà có saman giáo ([1]); nhiên, với diện nhiều đạo quán khắp nước, với sử liệu lưu chép lại, dù ỏi, khẳng định Đạo giáo có tồn Việt nam, với đặc điểm riêng Sách Đạo tạng kinh (Bộ kinh tổng hợp Đạo giáo) viết: “Sau vua Hán Linh Đế (168 – 189) băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, có đất Giao Châu tạm yên ổn Người phương Bắc sang lánh nạn đông, phần nhiều đạo sỹ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn” Như vậy, nói Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối kỷ thứ Theo Phó giáo sư sử học Nguyễn Duy Hinh viết Văn minh Đại Việt (NXB Văn hóa Thơng tin, 2005) Tiên đạo, tiền thân Đạo giáo thần tiên, du nhập vào nước ta thời Thái thú Sĩ Nhiếp (187 – 226) Bằng chứng ghi Đại Việt sử ký toàn thư: “Năm 226, Sĩ Nhiếp qua đời Trước vương ốm, chết ngày, người tiên Đổng Phụng cho viên thuốc hòa vào nước ngậm đỡ lấy đầu mà lay động, chốc lát mở mắt, động tay, sắc mặt bình phục dần dần, ngày hôm sau ngồi dậy được, ngày lại nói được, trở lại bình thường (Phụng tên tự Xương Dị, người huyện Hầu Quan, tích có chép Liệt tiên truyện)” ([2]) Đạo giáo phù lục sau hình thành Trung Quốc du nhập vào Việt nam, thời Sĩ Nhiếp Tuy nhiên, tư liệu chứng tỏ Đạo giáo có diện nước ta vào khoảng cuối kỷ thứ không cho biết thêm mức độ phổ biến Đạo giáo vào thời kỳ Phải chờ tới thời Đinh – Lê – Lý – Trần, sử ghi lại vài thơng tin ỏi việc thi Tam giáo, vài chức đạo quan, tên vài vị đạo quan a Đạo giáo Phù thủy Ngay từ đạo Nho chưa có sở xã hội nước ta, Đạo giáo Phù thủy nhờ tương đồng với ma thuật phù phép địa phương, nên bắt đầu phát triển rộng rãi từ đời Tiền Lê (980 – 1009) Thời xa xưa, người Việt ta thường dùng bùa chú, họ tin trị tà ma, chữa bệnh, sai âm binh, tàng hình v.v Cổ Sử Trung Hoa có ghi việc Hùng Vương người nhờ giỏi pháp thuật (phù thủy) mà thu phục 15 lạc lập nên nước Văn Lang Thời Lý Nhân Tơng (1072-1127), có Lý Giác kẻ học phép lạ tương truyền biến cỏ thành âm binh, cầm đầu bạo động Diễn Châu Năm 1379, đời Trần Phế Đế, Bắc Giang, Nguyễn Bổ tự xưng có nhiều phép thần thơng, lên lấy hiệu Đường Lang Tử Y, tiếm hiệu xưng vương làm loạn, bị giết Đời nhà Hồ, Trần Đức Huy dùng pháp thuật lôi đông đảo người theo, bị Hồ Quí Ly dẹp năm 1403 Vào cuối kỷ 19, quân Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta, có Mạc Đĩnh Phúc (cháu 18 đời nhà Mạc) dùng thuật phép thuật để phát động khởi nghĩa năm 1895 tỉnh miền biển Bắc bộ, tun truyền có phép thần thơng làm cho đạn Pháp bắn quay trở lại bắn quân Pháp Năm 1916, Võ Trứ Bình Định Trần Cao Vân Quảng Nam phò vua Duy Tân chống Pháp, nghĩa quân đeo bùa cho đạn Pháp bắn không chết Đó số giáo phái túy Việt nam, nhiên, không rõ kinh sách giáo phái gì, phương pháp tu luyện họ Từ thơng tin lưu lại giáo phái phù thủy động họ chống lại quyền chống quân xâm lược b Đạo giáo Thần tiên Cần phân biệt Tiên đạo Đạo giáo thần tiên Có thể hiểu nơm na là: Tiên đạo tín ngưỡng tơn thờ vị thần tiên “sẵn có”, khơng có yếu tố tu luyện; Đạo giáo thần tiên tơn giáo – tín ngưỡng tu tiên, tức dạy người trần tu thành tiên phương pháp đặc biệt Đạo giáo Thần tiên Việt Nam chia thành hai phái: phái Nội tu (nội đan) phái Ngoại dưỡng (ngoại đan) a) Phái Nội tu (cũng gọi Nội đan) phái phổ biến Nội tu tức luyện tập, dùng Tinh Khí làm dược liệu, vận dụng Thần, trải qua trình tự tu luyện định, làm cho Tinh – Khí – Thần biến thành nội đan, kết lại đan điền (“đan điền” có nghĩa “ruộng đan”, tức nơi luyện đan) Nội đan kết tụ đan điền gọi Thánh thai, có tác dụng trường sinh bất tử, trở thành thần tiên Nói đến phái Nội tu phải kể đến Chử Đồng Tử, người coi ông tổ Đạo giáo Việt nam (gọi Chử Đạo Tổ) Ông sống vào thời vua Hùng, tương truyền lên núi tu luyện, ban gậy thần sách ước, sau thành tiên bay lên trời Nhưng Phó giáo sư sử học Nguyễn Duy Hinh Văn minh Đại Việt coi Chử Đồng Tử nhân vật thuộc Tiên đạo, tức tiền thân Đạo giáo thần tiên Việt nam mà thơi Vì coi ơng nhân vật Đạo giáo thần tiên thời điểm khởi phát Đạo giáo thần tiên Việt nam phải xem sớm nhiều, tức vài trăm năm trước cơng ngun, theo Hùng triều ngọc phả triều đại Văn Lang cuối vua Hùng tồn tới năm 258 trước cơng ngun bị Thục Phán thơn tính Khi nói đến Đạo giáo thần tiên, phần lớn sách trích dẫn chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ kể chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, đại ý sau: Trong năm Quang Thái đời nhà Trần (1388-1398), người Hóa Châu tên Từ Thức, có phụ ấm bổ làm Tri huyện Tiên Du Bên cạnh huyện có tòa chùa danh tiếng, chùa trồng mẫu đơn, đến kỳ hoa nở người nơi đến xem đơng rộn rịp, thành đám hội xem hoa tưng bừng Tháng Bính Tý, người ta thấy có gái, tuổi độ 15, 16 phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội xem hoa Cô gái vin cành hoa, khơng may cành giòn mà gãy khấc, bị người coi hoa bắt giữ lại, ngày tối không đến nhận Từ Thức có mặt đám hội, thấy động lòng thương, nhân cởi áo cừu gấm trắng, đưa vào tăng phòng để chuộc lỡi cho người gái Mọi người khen quan huyện người hiền đức Từ Thức vốn khơng ham chuyện quan trường, nhân bị quan trách nên xin từ chức để rong chơi giang hồ, vui cảnh bầu rượu túi thơ Một hơm qua cửa biển Thần Phù, thấy có núi đẹp leo lên thưởng ngoạn Bỗng vách núi nứt ra, ơng bước vào vách núi khép lại, thêm thấy có nhiều lâu đài nguy nga, có hai tiên nữ áo xanh đón ông vào gặp tiên chủ Hỏi biết, núi tiên Phù Lai, vị tiên chủ Ngụy phu nhân, gái mà ơng cứu hội hoa mẫu đơn tiên Giáng Hương, gái vị tiên chủ Nhân mà xin kết duyên để trả nghĩa Ở núi Phù Lai năm, lòng nhớ nhung cõi trần, ơng xin thăm quê Khi tới quê tám mươi năm trôi qua Mọi thứ đổi thay nhiều Sực muốn trở lại cõi tiên xe mây biến thành chim loan bay mất, mặc áo cừu, đội nón ngắn, vào núi Hồnh Sơn, khơng biết đâu Như vậy, sách khơng nói rõ ơng có tu luyện để thành thần tiên không mà cho thấy ông gặp người tiên Giáng Hương nên trở thành tiên Đời Trần – Hồ, có người tu tiên núi Nưa (Nơng Cống, Thanh Hóa), người đương thời gọi Hồng Mi tiên sinh, người đốn xác hậu vận cha họ Hồ Tương truyền đến đời Lê – Nguyễn sau có người gặp Đời Lê có thư sinh Trần Tú Uyên tương truyền đắc đạo thành tiên Theo thần tích đình An Trạch (nay Bích Câu đạo qn) Tú Un có may mắn kết duyên với tiên nữ Giáng Kiều xóm Bích Câu (Hà nội), sau vợ khun nhủ tu theo đạo trường sinh, thành tiên, cưỡi hạc bay lên trời Tại nhà cũ ông, dân lập quán thờ (gọi Bích Câu đạo quán), tương truyền linh thiêng, báo mộng cho vua Lê Thánh Tông đánh thắng quân Chiêm Thành, vua ban danh hiệu “An Quốc Chân nhân” (Theo Các thành hoàng tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nguyễn Vinh Phúc – Nguyễn Duy Hinh, NXB Lao động, 2009) Theo Trần Nghĩa viết Ảnh hưởng Đạo giáo với tiểu thuyết chữ Hán Việt nam đăng Tạp chí Hán Nơm số 4/1999, truyện Tú Un chép Bích Câu đạo quán lục sách Hội chân biên sau: “An Quốc Chân nhân họ Trần, tên Uyên, người thôn Thịnh Quang Sau cha mất, nhà nghèo, ơng tìm tới gò đất Kim Quy thuộc phường Bích Câu (Hà nội) làm thư phòng để Sau đến chơi chùa Ngọc Hồ, gặp thiếu nữ áo hồng qua bỗng dưng biến Ơng biết thần tiên có ý trêu mình, phất tay áo trở Từ đó, học hành rỗi rãi, ông thường ao ước gặp lại người đẹp thuở xưa Chợt hôm người thiếu nữ giáng xuống trước sân nhà, hình dáng y ngày Ơng vồn vã đón chào Thiếu nữ nói: “Em Hà Giáng Kiều, tiên Nam Nhạc Vì chàng có dun với đạo, đáng truyền cho bí luyện đan, nên em lệnh đến để giúp chàng” Ông vui mừng theo học, ba năm đắc đạo Bấy có hai hạc trắng ngậm thư bay tới đón ơng vợ trai Trân cưỡi hạc bay lên trời ban ngày…” Vua Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) có lần chơi Hồ Tây xướng họa thơ với thiếu nữ xinh đẹp đưa lên xe rước cung Tương truyền cô gái tiên, xe đến cửa Đại Hưng (nay Cửa Nam) bay lên trời Vua thương nhớ cho cất ngơi lầu, gọi lầu Vọng Tiên Người đời đặt tên cho cô Bồi Liễn tiên nương (nghĩa “nàng tiên xe vua”) (không liên quan đến việc tu tiên Đạo giáo) Vào kỷ 17, đời vua Lê Thần Tông (1619 – 1643 1649 – 1662), xuất giáo phái Việt Nam có quy mơ lớn gọi Nội Đạo Người sáng lập Trần Tồn, q Thanh Hóa, ngun quan to triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan tu theo Đạo Giáo Thần Tiên, giúp dân trừ tà ma quỉ quái hai vùng Thanh, Nghệ Tương truyền Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp ([3]), Trần Toàn dùng bùa thần chữa khỏi Phái giáo Nội Đạo phát triển vào Nghệ An phía nam, Bắc, có đến 10 vạn tín đồ, đến kỷ thứ 20 tồn Thanh Hoá, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Mặc dù Nội đạo cho thuộc Đạo giáo thần tiên, nhiên, riêng việc Nội Đạo tham gia trận đại chiến Sòng Sơn với Liễu Hạnh Cơng chúa đủ để chứng minh Nội đạo dòng Đạo giáo phù thủy Cũng vào đời vua Lê Thần Tơng (1619 – 1643 1649 – 1662) có Phạm Viên quê Nghệ An lên núi Hồng Lĩnh hái thuốc tương truyền gặp tiên học đạo, có tài biết trước hỏa hoạn, biết trước ngày cha mất, cho lão ăn mày gậy có phép lạ, tự xin tiền để kiếm sống Đời Nguyễn, có người tên Thanh Hòa sưu tầm ghi lại tích 13 tiên ơng 14 tiên nữ Việt nam sách tên Hội chân biên (xuất năm 1847) Giới sĩ phu ta thường tổ chức “cầu tiên” (hay phụ tiên) tư gia hay đền Ngọc Sơn (Hà Nội), Tản Viên (Sơn Tây), Đào Xá (Hưng Yên) miền Bắc Ở miền Nam sau này, cầu tiên mà Đạo Cao Đài miền Nam phát sinh, thờ ba giáo chủ Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử b) Phái Ngoại dưỡng (cũng gọi phái Ngoại đan) phái phổ biến Việt nam Phái cho người thành tiên sống lâu nhờ uống thuốc trường sinh (kim đan) Theo Phó giáo sư Trần Ngọc Thêm viết Cơ sở văn hóa Việt nam sau xuất Nam Trung Hoa, phái du nhập vào nước ta ngay, dược liệu để chế kim đan thần sa có nhiều đảo Tràng sa (Vịnh Bắc Bộ), Cù lao Chàm (Quảng Nam) mà lái buôn mua từ Giao Chỉ đưa Trung Hoa Mã Viện việc dẹp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có mục đích riêng tìm mỏ thần sa Sau trận chiến chiến Mê Linh – Cấm Khê khiến Hai Bà Trưng phải tự cửa sông Hát, đàn áp đẫm máu phận lại nghĩa quân Cửu Chân (Thanh Hóa), Mã Viện tiếp tục tiến sâu vào tận vùng đất Quảng Nam tìm thấy mỏ thần sa khổng lồ Cù Lao Chàm Mỏ khai thác đến hết đời Tống cạn Đời Đông Tấn (316-334), Cát Hồng làm quan triều Trung Hoa, xin làm tri huyện Câu Lậu (Hải Dương)([4]) để có dịp tìm thần sa nước ta mà luyện thuốc trường sinh cho (nhưng sau khơng tới Câu Lậu mà lại núi La Phù tỉnh Quảng Đông luyện đan trở thành Cát tiên ông) ([5]) Thế kỷ 13 (đời Nguyên), nhà sư Thích Đại Sán du khảo vùng Đông Dương xác nhận xứ Giao Chỉ nơi có nhiều thần sa, mỏ thần sa Cù Lao Chàm lớn Ảnh hưởng Đạo giáo Việt Nam a Về mặt trị Các đạo sĩ vua chúa coi trọng khơng khác cao tăng Trong lịch sử nước ta, vua Đinh, Lê, Lý, Trần chọn tăng sư đạo sĩ vào triều làm cố vấn: bên cạnh chức tăng quan có chức đạo quan Năm 1195 đời Lý Cao Tơng, có mở khoa thi Tam Giáo lần thứ nhất; đời Trần mở hai khoa thi Tam giáo (1227 1247) Năm 971, vua Đinh Tiên Hồng phong Khng Việt Đại Sư Ngô Chân Lưu làm Tăng Thống (Phật giáo), phong Đặng Huyền Quang làm Sùng Chân Uy Nghi (Đạo giáo) Ngoài ra, sử ghi tên đạo sỹ Trần Tuệ Long đạo sỹ Trịnh Trí Khơng triều Lý, không ghi chức quan vị cho thấy họ có mặt hoạt động vua triều Lý Pháp Sư Đỗ Pháp Thuận (915-990) vua Lê Đại Hành hỏi vận nước, ngài khuyên vua nên dùng đường lối “vô vi” đạo Lão: Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vơ vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh Dịch nghĩa: Đất nước dây leo rối rắm, Nay Trời nam hưởng thái bình Dùng đường lối vơ vi nơi triều đình, Xứ xứ dứt cảnh chiến tranh Có hòa hợp ba tơn giáo nhờ vua quan, dân thời xưa nhận thức Nho, Phật, Lão phương tiện bảo vệ luân lý làm người, giáo thuyết siêu hình mở đường đến cuồng tín gieo chia rẻ dân gian Các vua ta, mỗi triều hay ngồi dân gian có phát tượng mê tín, dị đoan, hay có kẻ lợi dụng tơn giáo để tham những, hạ lệnh ngăn cấm trừng phạt Lý Thường Kiệt (1019-1105) thải hồi nửa số thuộc hạ ông tội lợi dụng mê tín dân chúng để trục lợi làm tiền Như để bảo vệ luân lý Mặt khác, Nho giáo, chất công cụ tổ chức an ninh trật tự xã hội trở thành vũ khí kẻ thống trị, Đạo giáo xây dựng tư tưởng phản kháng nhà cầm quyền, dân chúng, Trung Hoa Việt Nam, dùng làm vũ khí tinh thần chống lại kẻ thống trị Ở Trung Quốc thời Tam Quốc (220-280) Trương Giác lập Thái Bình đạo, dùng phương thuật, bùa phép tập hợp dân chúng khởi nghĩa Hồng Cân (nghĩa qn chít khăn vàng làm dấu hiệu) chống chế độ cai trị đương thời (năm 184) Bị đàn áp, Thái Bình đạo tồn thời gian, số tín đồ quy phục theo Ngũ đấu mễ đạo để tiếp tục vùng lên chống quyền Ở Việt Nam, thời Lý Nhân Tơng (1072-1127), có Lý Giác kẻ học phép lạ tương truyền biến cỏ thành âm binh, cầm đầu bạo động Diễn Châu Năm 1379, đời Trần Phế Đế, Bắc Giang, Nguyễn Bổ tự xưng có nhiều phép thần thơng, lên lấy hiệu Đường Lang Tử Y, tiếm hiệu xưng vương làm loạn, bị giết Đời nhà Hồ, Trần Đức Huy dùng pháp thuật lôi đông đảo người theo, bị Hồ Quí Ly dẹp năm 1403 Vào cuối kỷ 19, quân Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta, có Mạc Đĩnh Phúc (cháu 18 đời nhà Mạc) dùng thuật phép thuật để phát động khởi nghĩa năm 1895 tỉnh miền biển Bắc bộ, tuyên truyền có phép thần thơng làm cho đạn Pháp bắn quay trở lại bắn quân Pháp Năm 1916, Võ Trứ Bình Định Trần Cao Vân Quảng Nam phò vua Duy Tân chống Pháp, nghĩa quân đeo bùa cho đạn Pháp bắn không chết Phan Phát Sanh quê Tân Châu, An Giang (sinh năm 1893) thuở nhỏ lên núi Thất Sơn học bùa phép kỹ thuật chế tạo trái nổ cỡ nhỏ Phan Phát Sanh truyền dạy đạo thuật phương thức quy tập tín đồ theo tổ chức Thiên Địa Hội cho Nguyễn Hữu Trí Nguyễn Văn Hiệp, người nuôi mộng đánh Pháp Tháng năm 1912, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp, Trương Phước, Nguyễn Màng, Huỳnh Văn Khanh đến Tân Châu tìm Phan Phát Sanh tơn làm Hoàng đế, lãnh đạo Thiên Địa Hội Phan Phát Sanh tự xưng Phan Xích Long Hồng đế, lại phao tin đồn ơng vua Hàm Nghi, có nhiều phép lạ làm cho súng Pháp không nổ lập nhiều hội kín Nam lơi hàng vạn người hoạt động chống Pháp b Về mặt y dược học môn khoa học cổ Khởi phát từ việc tìm thuốc trường sinh, vị đạo gia bước hoàn thiện hiểu biết loài thảo mộc, cách bào chế thuốc, từ kinh nghiệm truyền bá vào đời sống, trở nên có giá trị thực người Các phương pháp luyện tập nội đan Đạo giáo truyền dân gian trở thành mơn khí cơng, dưỡng tâm, dưỡng thân, mơn châm cứu, thực chứng minh tính thần diệu Đơn cử tập khí cơng Dịch cân kinh hay Thái cực quyền đến lưu truyền luyện tập rộng rãi dân chúng Đó sản phẩm Đạo giáo Mặt khác, nguyên lý “con người vũ trụ một” Đạo giáo (như Lão Tử nói Đạo đức kinh) trở thành sở để hình thành y lý Đơng Y, theo đó, người ta dùng mơ hình vũ trụ để giải thích quan hệ thể người, làm nguyên tắc chẩn trị bệnh (con người tiểu vũ trụ, quan hệ sinh khắc áp dụng giới vật chất sử dụng để chẩn đoán trị bệnh thể người) Có thể kể đến số ví dụ ảnh hưởng Đạo giáo y dược học cổ truyền nước ta việc sử dụng kỹ thuật phục thực, tịch cốc với vị thuốc hoàng tinh, vừng đen số vị thuốc khác giúp tăng cường sức khỏe, trường sinh, nhịn ăn mà khơng thấy đói Hoặc thấy xuất kỹ thuật nội đan đạo dẫn, tọa vong tập dưỡng sinh danh y nước ta Hải Thượng Lãn Ơng Ngồi ra, mảng ảnh hưởng sâu đậm Đạo giáo mà không nhắc tới lĩnh vực phong thủy, tiên tri, chiêm bốc, tướng số, mà tồn gọi tên “hiện đại” “các môn khoa học dự báo” Đây lĩnh vực thu hút quan tâm đông đảo người dân, không dân thường mà trước hết tầng lớp quý tộc, cung đình Ngay học giả lớn Việt nam Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng với môn Thái Ất lời sấm truyền trứ danh ông Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan ví dụ Hoặc La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp tiếng nhà phong thủy với nhiều truyền thuyết ly kỳ tài tầm long điểm huyệt ông Vua Quang Trung phải viện tới ông xem đất để đặt Phượng Hồng Trung Đơ Hoặc nhà bác học Lê Q Đôn trước tác nhiều tác phẩm chủ đề (ví dụ “Thái Ất dị giản lục”, “Dịch kinh phu thuyết”) Đó nhân vật tiếng, thông hiểu môn mức cao, số người chịu ảnh hưởng thực hành triết lý mức thơng thường nhiều Mặc dù có ý kiến cho triết lý lý âm dương ngũ hành, kinh Dịch, Thái Ất, hệ thống kiến thức khác triết lý Đông phương sản phẩm khởi nguồn từ Đạo giáo, phủ nhận điều các Đạo gia tiếng Đạo giáo người góp phần đáng kể vào việc phát triển, hoàn thiện, truyền bá kiến thức ngồi sống Có thể kể đến Trần Đồn, ơng tổ Đạo giáo, với việc sáng tạo môn Tử vi, mơn khoa học dự đốn cổ tồn tới ngày c Về mặt tư tưởng văn học Về nếp sống văn thơ, khơng thật tín đồ phái Đạo Giáo, hầu hết nhà Nho Việt Nam, qua Đạo Đức Kinh, Nam Hoa Kinh, hay thi văn cổ Trung Hoa, chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tư tưởng Lão Tử, Trang Tử Trong nhà Nho thoát khỏi đời, ẩn để tiêu diêu tự thiên nhiên, trước hết có Nguyễn Trãi (1380-1442) công thần giúp Lê Lợi đuổi quân Minh, giành lại độc lập cho nước ta Sau vua Lê Thái Tông mất, bị gian thần gièm pha, ông cáo quan ẩn Cơn Sơn (Hải Dương) Ơng có nhiều câu thơ ca tụng thú nhàn (một bầu phong nguyệt) tiêu dao tự thiên nhiên, với lời dạy bảo Đạo thường mà khơng nghĩ đến đua tranh: Một bầu phong nguyệt nhàn tự tại, Hai chữ công danh biếng vả (Quốc Âm Thi Tập số 155) …Chữ nhàn xưa chép lời truyền bảo, Khiến cho qua Đạo thường (Quốc Âm Thi Tập số 128) … Ở an nhàn chẳng có sự, Nghìn mn nhượng, đua tranh! (Quốc Âm Thi Tập số 136) Qua kỷ 15-16, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), đỗ Trạng nguyên năm 1535, thời nhà Mạc, làm quan năm, xin hưu (1544), vua Mạc phong tước Trình Tuyền Hầu (ngụ ý khen tài đức Trình Y Xuyên, Trình Minh Đạo bên Trung Hoa) nên gọi Trạng Trình Thật ra, ơng theo phép xuất xử Nho giáo (Gặp thời có nghĩa giúp đời, khơng ẩn: nhà Mạc vốn bị coi ngụy, tiếm ngơi vua Lê, có lẽ nên ơng rút lui), mà cáo quan ẩn, tư tưởng ông lại thấm nhuần thuyết “tính-tự-nhiên” Trang Tử, Bạch Vân Am thi tập có câu: Làm người thìn (giữ gìn) tính-tự-nhiên, Dại dột nhìn có phận n (Bạch vân am thi tập, Bài số 53) Tiêu diêu hưởng nhàn cảnh hữu tình (thiên nhiên), khơng tranh đua, không cần khen chê: Ngày ngày tiêu sái (thong thả) nhàn vô sự, Tuy chửa tiên, tiên (Bạch vân am thi tập, Bài số 22) … Rồi nhàn nhẫn (đạt đến) tiên vơ sự, Ngẫm ngợi cảnh hữu tình (Bạch vân am thi tập, Bài số 15) …Nhàn thú quê dầu (bao nhiêu) Nghĩ xem biếng đua tranh (Bạch vân am thi tập, Bài số 17) …Dữ lành, miệng mặc chê khen (Bạch vân am thi tập, Bài số 39) Nhưng quan trọng Nguyễn Công Trứ (1778-1858), làm quan, bận rộn với việc khẩn hoang lập làng nuôi sống cho dân nghèo, cầm quân đánh giặc chống loạn Cao Miên, mà tìm cách sống theo thuyết Đạo giáo, ‘tri túc, tiêu diêu xoay xở để hưởng nhàn’ (ngao du sơn thủy) Ông viết: “Tri túc, tiện túc, đãi túc hà thời túc? tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn?” (biết đủ có đủ, đợi cho đủ, biết đủ? biết nhàn có nhàn, đợi cho nhàn, biết nhàn?) Theo thuyết ‘tri túc bất nhục‘ Lão tử: nghĩa “biết đủ khỏi bị nhục” (Đạo Đức Kinh, chương 44), theo thuyết Tiêu Diêu hưởng lạc thỏa thích thiên nhiên Trang Tử ”Được dương dương người thái thượng, Khen chê phới phới đông phong” ”Người có biết ta hay chớ, chẳng biết, ta ta Linh khâm bảo hợp thái hòa, Sạch khơng trần tục thần tiên, Ngang tàng lạc ngã tính thiên” (Dù được, dù mất, ơng bình thản người thượng cổ, thiên hạ khen chê nào, ơng ơng, tâm hồn có hòa đồng với vũ trụ, thoát tục thần tiên, vui thuận theo tính-tự-nhiên trời phú cho) Phải chăng, Nguyễn Cơng Trứ nhà Nho dung hòa hữu vi Khổng giáo với vô Lão Trang, tinh thần Việt hóa cố hữu dân tộc ta Đề tài đời mộng lẫn lộn nhau, ảnh hưởng chuyện Trang Chu chiêm bao làm bướm, văn thi sĩ lặp lặp lại, đặc biệt có Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1888-1939) dông dài sâu sắc hết Văn xi, ơng có truyện dài ‘Giấc mộng con’ thuật lại giấc chiêm bao thấy niên, trốn sang Pháp để học hỏi thêm, làm quen với thiếu nữ tên Chu Kiều Oanh 17 tuổi, ngao du khắp hoàn cầu, lên đến thiên đình, bàn luận với nhân vật Đơng Tây Tỉnh dậy, biết vừa chiêm bao, muốn viết thư cho Chu Kiểu Oanh, gửi cách nào, mong chiêm bao Về thi ca, ‘Nhớ mộng’ ơng nhiều người truyền tụng: Giấc mộng mười năm tỉnh rồi, Tỉnh lại muốn mộng mà chơi Nghĩ đời ngán nỗi không mộng, Tiếc mộng lại ngán đời Những lúc canh gà ba cốc rượu Với cánh điệp (bướm) bốn phương trời Tìm đâu cho thấy người mộng Mộng cũ mê đường biết hỏi ? d Về ứng xử với thời Các nhà Nho thường theo chủ trương “Công toại, thân thoái” (Đạo Đức Kinh, Chương 9) Từ thời dựng nước, vị anh hùng cứu quốc Phù Đổng, sau phá giặc thành công, liền phi thần mã rút lui khơng chịu hưởng cơng danh Trong phò Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh, lúc đầu Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn đến gặp Lê Lợi, Nguyên Hãn xem tướng Lê Lợi, cho nhân vật cộng tác lúc khốn cùng, khơng thể chung sống lúc thành cơng được, đại nghĩa kháng chiến cho độc lập quốc gia, nên hai theo phù giúp Khi toàn thắng quân Minh, Trần Nguyên Hãn xin vườn, năm sau, bị vua buộc tội đồng lõa với phản loạn, ông nhảy xuống sông tự tử để khỏi bị chém đầu Sau đó, Nguyễn Trãi xin hưu Cơn Sơn, cuối vụ Thị Lộ mà gia đình bị tru di tam tộc (1442) e Về mặt tâm linh, tơn giáo, tín ngưỡng Phó giáo sư sử học Nguyễn Duy Hinh cho biết, sau giai đoạn thịnh hành thời Lý – Trần, Đạo giáo Việt nam bị Nho giáo xích phải ẩn vào Nho giáo Phật giáo Trên phương diện đó, coi ảnh hưởng Đạo giáo Nho Phật, hình thức thụ động Học giả Phan Ngọc cho Đạo giáo du nhập vào Việt nam làm thay đổi mặt hình thức tín ngưỡng địa có sẵn, nội dung khơng thay đổi Để phân biệt rạch ròi đâu dấu hiệu Đạo giáo tín ngưỡng mang tính dân gian khó Bởi tín ngưỡng dân gian từ xa xưa người Việt mang nhiều yếu tố phù thủy, nhiều yếu tố thần tiên Vì vậy, điều dễ thấy dung hòa Tam giáo tâm linh người Việt Ví biểu tượng chim hạc, linh quy xuất nhiều đình chùa miếu mạo từ đường tư gia Hạc hay rùa biểu tượng tiên đạo, trường sinh Hoặc thuật ngữ “buhda” vốn có nghĩa “phật”, du nhập vào nước ta địa hóa thành “bụt” lại khơng dùng để “phật” mà dùng để ông tiên với nhiều phép biến hóa cứu giúp người nghèo khổ Hình tượng ơng bụt, ơng tiên, bà tiên, hay tiên trở nên quen thuộc phổ biến câu chuyện cổ tích dành cho trẻ em xuất phổ biến hình thức văn học dân gian khác, “Việt điện u linh”, “lĩnh nam chích quái”, “truyền kỳ mạn lục”, “truyền kỳ tân phả” tác phẩm tương tự Các khái niệm vốn đặc hữu Đạo giáo Bồng Sơn, Nhược Thủy, Bồng Lai (nơi tiên ở) xuất nhiều đời sống người Việt, đặc biệt giới sỹ phu, có chữ nghĩa Tương tự, khái niệm “tiên” Những thành ngữ kiểu “được voi đòi tiên” hay “sướng tiên” có liên quan tới “tiên” sử dụng thường xuyên đời sống Thậm chí nhiều văn khấn gia tiên, câu kết thường “xin tiễn vong linh, lại tiên giới” Đó mang bóng dáng Đạo giáo Như vậy, cho Đạo giáo thẩm thấu cách tự nhiên vào đời sống tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng người Việt, nói hồn tồn ảnh hưởng Đạo giáo khiên cưỡng khơng thể phủ nhận diện Đạo giáo Ngày phái Phù thủy, Thần tiên Đạo giáo khơng tồn Các thành phần trẻ có học nước ta khơng tin tưởng chủ trương vô vi nhi trị (trị quốc theo lối vơ vi, kệ tự vận hành theo quy luật tự nhiên), trở đời sống thái thượng dân số ít, dân trí Lão Tử đề xướng, bị lơi theo lập trường không phân biệt thiện ác, sai, khiến cho sống sinh bừa bãi, vô trách nhiệm, lẫn lộn hưởng nhàn với hành lạc sa đọa, theo gương Trang Tử, phản đối tất luật lệ, thể chế trị, học thuyết, tín ngưỡng người đời bày ra, đến mức bị hết niềm tin, sống ngồi lề xã hội, khơng biết quí trọng giá trị thiêng liêng đời sống mà Trời phú cho Vì vậy, cần giúp lớp trẻ tìm hiểu đánh giá mức chủ trương, tư tưởng, học thuyết Lão Trang Đạo giáo để gạt bỏ lỡi thời tìm cách Việt hóa giúp cho tiến tư tưởng khoa học cho dân tộc Việt Nam ([1]) Saman giáo (Chamanism) loại hình tơn giáo cho người đó, bẩm sinh hay sau thay đổi thể (ốm thập tử sinh) tâm lí, tinh thần, có khả giao tiếp với siêu linh, vong hồn cách hồn thoát khỏi xác, thần thánh, ma quỷ nhập vào mình, để cầu xin với siêu linh điều Biện pháp Saman giáo phải tự đưa chuyển từ thể trạng bình thường sang thể trạng cuồng loạn, hôn mê tiếng hát, tiếng đàn, hương khói, đặc biệt nhảy múa, điên loạn Saman giáo thường phải có điện thần (Panthéon), có người đỡ đầu, có thần mệnh tức tổ sư, có mũ miện, áo xống đặc biệt, có dụng cụ độc đáo… Ở Việt Nam, phổ biến hình thức phơi thai Saman giáo: trò chơi phụ đồng chổi, thả thơ, đoán mộng, giao tiếp với siêu linh, vong hồn Các hình thức lên đồng coi Saman giáo Yếu tố Saman giáo gia nhập vào Đạo giáo với tượng cầu (cầu tiên, phụ tiên); vào đạo Cao Đài trước với tượng bàn ma, sau cầu Đạo Mẫu mang tính Saman giáo Ở tộc người miền Đơng Bắc (Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay …), Saman giáo phổ biến có hệ thống biểu khác tộc người Chủ trò ơng thầy Tào, thầy Mo, Then, Pựt… Ở người Mông, Saman giáo phát triển với chí nềnh (chí ninh) có tổ sư Xídi Xídi nhiều mệnh trời, nhập vào chí nềnh đứng xưng vua (Sỏ vang) cứu người Mông hết khổ Ở Tây Bắc, dân tộc Thái dân tộc khác có thầy mo với tổ sư phi chữa bệnh cứu đời (Theo Bách khoa toàn thư) ([2]) Liệt tiên truyện truyện Cát Hồng, ghi lại tích vị thần tiên Trung Quốc Hầu Quan tên huyện thuộc Phúc Châu, thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc ([3]) Theo số sử liệu Quốc gia Thiền phả tích lưu giữ Đồng Bụt, Đồng Khanh, Sài Sơn (thuộc hai huyện Thạch Thất Quốc Oai, Hà Tây cũ), Chiêu Thiền tự (Chùa Láng), chùa Lý Triều Quốc Sư, chùa Hương Tích sau Đại sư Từ Đạo Hạnh tái sinh đời làm vua Lý Thần Tông (1128-1138) triều Lý Lê Thần Tông (1619-1643) triều Lê (Theo Thượng Tọa Thích Viên Thành viết Chùa Thầy, 2001) ([4]) Có thể tác giả nhầm với núi Câu Lậu khu vực Chùa Tây Phương, Hà Tây cũ? ([5]) Đây ý kiến Nguyễn Duy Hinh viết Người Việt nam với Đạo giáo Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác việc Cát Hồng có tới Câu Lậu hay khơng (xem Sơ lược nghiên cứu Đạo giáo Việt nam Trần Anh Đào, đăng Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 10 năm 2007) ... Việc hình thành đặc điểm Đạo giáo Việt nam chịu ảnh hưởng lớn từ Thiên Sư đạo Trương Đạo Lăng đạo thống soái khu vực Tây Nam Trung Quốc, gần với Việt nam Vì Thiên Sư đạo Đạo phái phù lục, thiên... Về mặt tổ chức, Đạo giáo Việt nam khơng có tổ chức thống cho nước, kiểu Tăng đoàn Phật giáo chẳng hạn Các đạo quán, điện thờ Đạo giáo có quan hệ với Người tới Đạo quán, điện thờ Đạo giáo thường... sử Đạo giáo Việt nam lưu lại vơ ỏi Điều khiến cho việc truy tầm dòng chảy Đạo giáo dòng chảy chung lịch sử Việt nam khó khăn Có lẽ mà thời gian gần đây, có số ý kiến cho Việt nam khơng có Đạo

Ngày đăng: 20/04/2019, 21:39

Mục lục

  • d. Đạo giáo ở Việt nam

    • Tóm tắt về Đạo giáo ở Việt nam

    • Quá trình du nhập và hình thành

      • a.  Đạo giáo Phù thủy

      • b.  Đạo giáo Thần tiên

      • Ảnh hưởng của Đạo giáo tại Việt Nam

        • a.  Về mặt chính trị

        • b.  Về mặt y dược học và các môn khoa học cổ

        • c.  Về mặt tư tưởng văn học

        • d.  Về ứng xử với thời cuộc

        • e.  Về mặt tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan