Tôn giáo vừa là một hiện tượng xã hội phức tạp, vừa là nhu cầu tinh thần của bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân; Lịch sử tồn tại và phát triển của các Tôn giáo cho thấy: Các Tôn giáo luôn bị các giai cấp, các thế lực chính trị lợi dụng vì những mục đích khác nhau và gây nên không ít các cuộc chiến thảm khốc.
1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tôn giáo vừa tượng xã hội phức tạp, vừa nhu cầu tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân; Lịch sử tồn phát triển Tôn giáo cho thấy: Các Tôn giáo bị giai cấp, lực trị lợi dụng mục đích khác gây nên không chiến thảm khốc Ngày nay, phạm vi quốc gia quốc tế vấn đề dân tộc tôn giáo thường đan quyện vào xem mồi lửa châm sẵn, tiềm ẩn nguy Riêng vấn đề tôn giáo năm qua có nhiều biến đổi khó lường lực tư đế quốc đẩy lên thành vấn đề quan trọng thiếu chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống CNXH Ở nước ta thời gian qua tôn giáo có chiều hướng phát triển mạnh, gia tăng số lượng tính chất phức tạp Các “điểm nóng” tôn giáo xuất số địa bàn, bung Hội đoàn Công giáo tình trạng khiếu kiện đòi lại sở thờ tự cung hiến nhiều địa phương nước gây xáo trộn an ninh trị trật tự an toàn xã hội Tin lành tôn giáo lớn nước ta Đặc biệt phát triển không bình thường tôn giáo năm gần gây hậu tiêu cực nhiều mặt đời sống xã hội Tin lành nước ta phát triển nhanh diện rộng nước tỉnh Tây Nguyên tỉnh biên giới phía Bắc Tin lành thực len lỏi sâu vào tận làng xa xôi hẻo lánh đồng bào Hmông Vì mà vấn đề Tin lành vấn đề cộm gây lúng túng nhận thức phương pháp giải cấp uỷ, quyền đoàn thể TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cho đến có số công trình nghiên cứu đạo Tin lành như: Ở nước công trình đáng ý “Về vai trò đạo Tin lành” Max Weber, “Hội thánh Tin lành miền Nam” Ixơraca-Richared Woff (Sài Gòn 1959), “Các hệ phái Tin lành Mỹ” Bensons Y Lendis (New York 1986) Ở nước, Hội nghị chuyên đề Tin lành Viện nghiên cứu tôn giáo, ban chuyên trách công tác tôn giáo Trung ương địa phương, có công trình nghiên cứu sau: Đề tài cấp Bộ “Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh” (Chủ nhiệm TS Nông Văn Lưu - 1995); Đề tài cấp Bộ: “Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay” (Chủ nhiệm TS Nguyễn Đức Lữ - 2000); Chuyên đề: “Đạo Tin lành Việt Nam - Thực trạng xu hướng phát triển” (của Nguyễn Thanh Xuân Vụ trưởng Vụ Tin lành - Ban Tôn giáo phủ); Đề tài cấp Bộ “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên” (Chủ nhiệm GS Đặng Nghiêm Vạn - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - 2000); Luận án thạc sĩ “Thực trạng đạo Tin lành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt cho công tác an ninh” (Nguyễn Thế Hạnh - 2000) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nói bàn đến vấn đề Tin lành giác độ chung rộng, phạm vi hẹp chưa đề cập nhiều Vì chọn đề tài: “Quá trình xâm nhập ảnh hưởng đạo Tin lành số vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp” nhằm tìm hiểu lý giải vấn đề Tin lành địa bàn vùng núi cụ thể (tỉnh Sơn La) với đối tượng cụ thể (đồng bào Hmông) để đưa khoa học thực tiễn góp phần giải tốt vấn đề Tin lành MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu thực trạng làm rõ nguyên nhân xâm nhập, ảnh hưởng xu hướng đạo Tin lành đồng bào Hmông Sơn La; đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần giải tốt vấn đề Tin lành Sơn La 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích trình bày thực trạng đạo Tin lành người Hmông Sơn La, nguyên nhân xâm nhập, dự báo xu hướng đạo Tin lành năm tới - Làm rõ ảnh hưởng Tin lành đến mặt đời sống xã hội Sơn La - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm giải tốt vấn đề Tin lành địa bàn Sơn La 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xâm nhập ảnh hưởng đạo Tin lành số vùng đồng bào Hmông Sơn La Thời gian từ 1986 đến CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận vật Mác-xít, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu tác giả đề cập tới vấn đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp trình nghiên cứu như: Kết hợp lôgíc với lịch sử, phân tích tổng hợp; đồng thời coi trọng phương pháp điều tra khảo sát, thống kê, vấn, thực tế sở ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN - Góp phần tìm hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân xâm nhập phát triển đạo Tin lành, có cách nhìn đầy đủ Tin lành vùng đồng bào Hmông Sơn La - Chỉ tác động ảnh hưởng Tin lành mặt đời sống xã hội vùng đồng bào Hmông Sơn la Dự báo xu hướng phát triển Tin lành địa bàn Sơn La năm tới - Góp phần đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm giải vấn đề xâm nhập Tin lành Sơn La Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tôn giáo trình giải vấn đề tôn giáo cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể Sơn La KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương tiết CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỈNH SƠN LA, QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP ĐẠO TIN LÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU QUÁ 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỈNH SƠN LA LIÊN QUAN ĐẾN TRÌNH XÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế , xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Sơn La tỉnh vùng cao phía Tây Bắc Việt nam, cách Hà Nội 379Km Diện tích tự nhiên 14.050Km2 Phía Bắc giáp Lào Cai; Phía Nam giáp Thanh Hoá; Phía Đông giáp Phú Thọ, Hoà Bình Yên Bái; Phía Tây giáp Lào với 250Km đường biên giới [6, tr 1] Sơn La có 10 huyện, thị với 201 xã, phường, thị trấn (trong có 40 xã vùng cao 20 xã vùng cao biên giới), 2816 tiểu khu Dân số tỉnh 881.383 người (tính đến 1.4.1999) Sơn La có 12 dân tộc anh em dân tộc Thái chiếm 54,7%, Kinh 18,7%, Hmông 11,7%, Mường 8,2%, Dao 2,7%, Khơ Mú 1,6%, Sinh Mun 1,5%, dân tộc Lào, La Ha, Kháng, Tày, Nùng chiếm 0,7% Về số lượng người Hmông đứng vào hàng thứ Sơn La họ thường cư trú vùng núi cao 1000 m [6, tr 1] Do điều kiện địa lý tự nhiên, Sơn La tỉnh có địa hình phức tạp, núi rừng trùng điệp, nhiều sông suối, khe lạch Diện tích núi đồi chiếm tới 60%, diện tích ruộng ít, độ cao trung bình 700m so với mặt biển Khí hậu Sơn La khắc nghiệt, mùa hè nắng nóng mưa nhiều, mùa đông sương muối, khô hạn thường xuyên diễn thiên tai [9, tr 1] 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế đời sống Sơn la tỉnh miền núi cao điều kiện tự nhiên không thuận lợi, yếu tố làm kìm hãm, cản trở phát triển kinh tế đời sống lớn Mặc dù sau 10 năm đổi với nỗ lực toàn Đảng nhân dân dân tộc nên tình hình kinh tế - xã hội năm qua có tiến đáng kể, đời sống nhân dân dân tộc ổn định, nhiều mặt cải thiện; kết cấu hạ tầng xây dựng tu bổ; cấu kinh tế, sản xuất hàng hoá, ứng dụng khoa học - kỹ thuật có nhiều chuyển biến tích cực, diện đói nghèo ngày thu hẹp Tuy nhiên kinh tế đời sống Sơn la lên số vấn đề sau: - Sơn La tỉnh vùng cao biên giới, kiến tạo địa lý hình thành vùng kinh tế - xã hội rõ rệt: vùng thấp, vùng vùng cao (theo tiêu chí đánh giá Uỷ ban dân tộc miền núi Khu vực I, II III ) Vùng thấp: có 72 xã, dân số 405.889 người chiếm 46,05% nơi cư trú chủ yếu dân tộc: Kinh, Thái, Mường, Tày Đây vùng kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng xây dựng, đời sống nhân dân ổn định cải thiện [9, tr 2] Vùng giữa: có 69 xã, dân số 269.232 người chiếm 30,54% nơi cư trú chủ yếu dân tộc Thái, Dao, Sinh Mun, Khơ mú, Kháng, La Đây vùng kinh tế có phát triển mức tăng trưởng không cao, đời sống nhân dân chưa ổn định [9, tr 2] Vùng cao, vùng sâu, biên giới: có 60 xã, dân số 206.255 người chiếm 23,4%, nơi cư trú chủ yếu đồng bào Hmông, kinh tế chưa phát triển, việc tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cấu gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng gì, hộ đói nghèo tập trung khu vực [9, tr 2] - Sản xuất Sơn la chủ yếu nông lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp trồng trọt chính, mang tính độc canh vụ Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh phân theo ngành kinh tế sau: Nông lâm nghiệp chiếm 79,7% (1990), 72,6% (1997) tổng GDP toàn tỉnh, công nghiệp xây dựng chiếm 7,5% (1990), 9,6% (1997), lại nghành dịch vụ Tổng thu ngân sách hàng năm địa phương đạt xấp xỉ từ 10 đến 25% tổng chi ngân sách, lại chủ yếu Trung ương hỗ trợ [21, tr 2] Sản xuất nông nghiệp chưa vững chắc, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, kinh tế chưa thoát khỏi tự cung tự cấp, sản xuất manh mún, việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật chưa phổ biến dẫn đến suất lao động thấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình trạng phá rừng làm nương rẫy phổ biến (đặc biệt vùng cao) Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác sản xuất trồng không ổn định phận nhân dân sống du canh, du cư, người Hmông Năm 2000 6633 hộ với 44.469 người sống du canh du cư, số định cư du canh 17.055 hộ với 109,803 người [3, tr 15] Các rải rác, số lượng 30 hộ lớn, vùng cao điểm tụ cư đông đúc, khó khăn cho việc đầu tư xây dựng công trình giao thông, phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nâng cao dân trí cho người dân - Kết cấu hạ tầng nông thôn thấp kém, lạc hậu giao thông lại khó khăn, đặc biệt giao thông liên xã, liên Theo số liệu năm 1997 tỉnh 38 xã chưa có đường ô tô đến xã, 55 xã chưa có điện thoại, 189 xã chưa có trạm truyền thanh, 157 xã chưa có chợ, 155 xã chưa có trường phổ thông cấp II [46, tr 3] Đây trở ngại lớn cho giao lưu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá, nắm bắt xử lý thông tin - Về đời sống đồng bào dân tộc tỉnh khu vực II III nhiều khó khăn, trình độ kinh tế - xã hội chênh lệch lớn so với vùng đồng bằng, đô thị nước khu vực Tỉnh dân tộc Theo kết điều tra, đời sống dân cư Sơn La năm 1995 thu nhập bình quân chung nhân tháng 136,8 ngàn đồng , khu vực thành thị: 286,4 ngàn đồng, khu vực nông thôn: 118,7 ngàn đồng; GDP bình quân đầu người (1999) khoảng gần 200 USD đầu người (cả nước gần 400 USD/người) Số hộ nghèo toàn Tỉnh năm 1993 33,8% thành thị: 15,8%, nông thôn: 37,1% Tỷ lệ hộ dùng điện, nước máy thành thị nông thôn, khu vực có chênh lệch đáng kể (theo số liệu điều tra 1/4/1999) toàn Tỉnh có 48,73% tổng số hộ dùng điện, khu vực thành thị 92,5%, nông thôn 39,5%, khu vực III: 23,3% (chủ yếu thuỷ điện nhỏ); Tỷ lệ hộ dùng nước máy, nước 9,8% thành thị, 1,12% nông thôn [20, tr 8] Tóm lại kinh tế Sơn la chủ yếu nông phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển chưa thoát khỏi tính chất tự cung tự cấp Đúng Báo cáo đại hội Tỉnh Đảng Sơn la khoá XI ( 2001-2005) đánh giá "Sơn la tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng thiếu nhiều mặt thấp kém; chuyển hướng sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá chưa đồng vùng, hiệu thấp" [46] 1.1.1.3 Các đặc điểm văn hoá xã hội - Bản, mường coi đơn vị xã hội sở tộc người Sơn la Bao gồm gia đình nhiều dòng họ, hình thái cư trú phổ biến theo dân tộc, từ năm 1990 đến xuất số điểm có xen kẽ đa dân tộc trường hợp người Thái với người Mường, người Thái với người Khơ mú v.v Nhưng riêng với người Hmông tượng cư trú xen kẽ hơn, họ sống thành cụm, điểm riêng, nơi biệt lập, giao thông lại khó khăn Ở mức độ rộng đơn vị hành xã, huyện hình thái cư trú xen lẫn phổ biến, xã, huyện có nhiều nhiều dân tộc sống xen kẽ Đồng thời có số xã dân tộc người Thái người Hmông Sự đoàn kết gắn bó dân tộc đặc trưng dân tộc Sơn la Các dân tộc thường có mối quan hệ mật thiết gắn bó sinh hoạt sản xuất Trong đời sống cộng đồng dân tộc thường kết nghĩa anh em kết nghĩa họ thường qua lại thăm hỏi, giúp đỡ tinh thần vật chất Đó sở tạo nên đoàn kết dân tộc lịch sử xây dựng bảo vệ quê hương Vai trò quan hệ dòng họ lớn, quan hệ dòng họ có dân tộc dân tộc lại có nhiều dòng họ khác nhau, dòng họ có nguồn gốc lịch sử riêng biệt, không mang tích chất huyết thống mà thể phân chia giai cấp đẳng cấp Có dòng họ lớn, dòng họ bé, có dòng họ quý tộc Trong dòng họ có người đứng đầu tộc trưởng, bản, mường có già làng, trưởng mà vai trò họ quan trọng Chẳng hạn trưởng tộc coi "gốc họ" người "nắm tay dân ở, mở tay dân đi", dòng họ kính trọng, người đại diện cho dòng họ việc giải quan hệ đối nội đối ngoại Thực tế cho thấy vai trò già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ người có uy tín cộng đồng, không nằm thiết chế thống thông qua họ nhiều công việc xã hội, nhiều vấn đề phức tạp giải Quan hệ gia đình dân tộc Sơn la theo chế độ phụ hệ, vai trò người đàn ông đề cao, tính theo họ cha, anh em bên họ nội coi trọng bên họ ngoại Nền văn hoá dân tộc Sơn la vốn có lịch sử phát triển từ lâu đời với nhiều loại hình đa dạng Ở Sơn La có giao thoa, tiếp biến văn hoá dân tộc, ảnh hưởng lớn văn hoá người Thái, dân tộc chiếm 54,7% Nhìn chung trình đổi mới, với đường lối xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, dân tộc Sơn La giữ gìn phát huy sắc đời sống cộng đồng, đời sống vật chất tinh thần cải thiện đáng kể Tuy nhiên mặt Văn hoá- Xã hội có vấn đề xúc đặt ra: - Trước hết phân hoá giàu nghèo, cách biệt mức sống diễn gay gắt vùng Tỉnh, dân tộc đa số thiểu số Trong trình phát triển số hộ đói nghèo Tỉnh có xu hướng ngày giảm dần, tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày doãng ra, chênh lệch mức sống, thu nhập lên đến số hàng chục lần người có thu nhập cao người có thu nhập thấp Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế hiệu đầu tư vào vùng cao đạt thấp, tượng tiêu cực quan liêu, tham nhũng xuất ngày nhiều làm cho phận quần chúng vùng cao bị xói mòn niềm tin - Đời sống vật chất thấp, đời sống tinh thần nghèo nàn kéo theo nhiều bệnh xã hội nghiện hút, bướu cổ, lao, suy dinh dưỡng trẻ em, dịch bệnh sốt rét, thương hàn, thường xuyên diễn làng vùng cao Y tế nhiều yếu kém, trạm y tế xã với thiết bị ỏi lạc hậu, lực lượng cán vừa thiếu, vừa yếu chuyên môn nghiệp vụ Tỷ 10 lệ gia tăng dân số cao, mức tăng bình quân 10 năm 1989 - 1999 2,6% (BQ chung nước 1,7%) Nhiều phong tục tập quán lạc hậu mê tín dị đoan, tệ tảo hôn phổ biến ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển đời sống cộng đồng [6, tr 4] - Trình độ dân trí, văn hoá nói chung văn hoá pháp luật vùng dân tộc thiểu số thấp Bộ phận đồng bào dân tộc người chưa biết chữ tiếng phổ thông lớn: 28,9% số người từ tuổi trở lên tiếng phổ thông (tỷ lệ vùng người Hmông 51,1%), số người từ 13 tuổi trở lên trình độ chuyên môn nghiệp vụ 93,7% Hàng năm có khoảng 6000 người độ tuổi từ 15- 35 xoá mù, có khoảng 10% tái mù điều kiện học, thiếu trường lớp, giáo viên Toàn Tỉnh 31000 cháu độ tuổi chưa đến trường [50, tr 18] chủ yếu vùng cao, vùng xa (đặc biệt dân tộc Hmông, Sinh mun) Những hạn chế dân trí văn hoá nói không ngăn trở việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật vào vùng núi, mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo, lừa gạt lôi kéo quần chúng (xem phụ lục 13 - 14) Các đặc điểm trình bày nhiều có liên quan đến xâm nhập phát triển đạo Tin lành người Hmông Sơn la 1.1.2 Vài nét dân tộc Hmông Dân tộc Hmông có lịch sử lâu đời, hình thành sớm miền Nam Trung Hoa Từ đời Chu họ lập nước Tam miêu thành viên nước Sở hùng mạnh, cư trú tập trung trung lưu sông Dương tử hai hồ Động đình Bành lại Người Hmông sớm biết làm ruộng tiếng sử sách với nghề rèn, bị dân tộc khác chèn ép chiếm đánh, dồn dần lên vùng cao làm nương sinh sống Trên mảnh đất quê hương mình, người Hmông tiến hành chiến chống lại bành trướng người Hán xuống phương Nam gần ngàn năm Sau bị thất bại phận lại quê hương bị đồng hoá cưỡng bị diệt chủng, phận khác không chịu đồng hoá di cư xuống phương nam vùng Quí châu, Hồ nam để bảo tồn dân tộc Lịch sử 93 cho thấy: hình thành phận chuyên trách nói cần thiết, cấp bách đời sống thực tiễn vùng cao đặt Tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng, bám sát dân, giúp dân chuyển hướng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo;Vạch rõ âm mưu thủ đoạn lừa bịp, lợi dụng tôn giáo đối tượng truyền đạo Vì thế, việc trì đoàn vận động xây dựng nếp sống văn hoá kết hợp vận động người theo đạo bỏ đạo làm năm 19992000, nên cử cán người dân tộc có kinh nghiệm vận động quần chúng, tập huấn công tác tôn giáo, đầu tư, đãi ngộ cho họ thoả đáng đưa họ xuống địa bàn xã, có Tin lành Vàng xâm nhập, ăn, với dân từ đến năm để nắm tình hình, tuyên truyền, hướng dẫn giúp đỡ dân, xử lý hoạt động truyền đạo trái phép Nếu không làm làm theo đợt rút đâu lại hoàn Trong phần tử truyền đạo lại người bản, ăn dân, nhà thờ, tổ chức Tin lành cung cấp cho tiền, phương tiện tích cực việc lôi kéo quần chúng theo đạo 4- Thực tế cho thấy vai trò truyền đạo Tin lành vào người Hmông đài phát nước lớn, đài FEBC Bởi vậy, Trung ương cần đầu tư xây dựng đài phát sóng khu vực miền núi phía Bắc đủ mạnh, có khả phủ sóng tới địa bàn vùng cao tiếng dân tộc đủ sức hấp dẫn đồng bào dân tộc 5- Trong năm tới Tỉnh cần thường xuyên mở lớp tập huấn tôn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước cho đội ngũ cán làm công tác tôn giáo tỉnh, huyện, đội ngũ cán chủ chốt xã vùng cao, vùng dân tộc Hmông; Mở hội nghị toạ đàm công tác quản lý hoạt động tôn giáo để trao đổi kinh nghiệm khâu giải quyết, xử lý tình hoạt động tôn giáo trái pháp luật xẩy Cần chủ động mở lớp tập huấn đặc biệt cho đối tượng tích cực truyền đạo người có uy tín, 94 già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ để ngăn ngừa mua chuộc lôi kéo họ vào hoạt động xấu Đồng thời Nhà nước nên nghiên cứu để ban hành sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán sở vùng núi cao biên giới, chế độ khuyến khích động viên khen thưởng với đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uy tín thôn bản, dòng họ 6- Sơn la tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, Trung ương cần đầu tư cho chương trình, dự án Tỉnh vùng cao biên giới Cần phải có hỗ trợ vật chất để giải vấn đề đạo Tin lành Vàng vùng đồng bào Hmông nói chung người Hmông Sơn la nói riêng Sớm triển khai dự án thuỷ điện Sơn la, động lực kích thích kinh tế - xã hội Sơn la phát triển góp phần nhanh chóng tạo điều kiện vật chất làm sở cho việc giải vấn đề Tin lành 95 96 KẾT LUẬN Quá trình xâm nhập phát triển Tin lành vào số vùng đồng bào Hmông Sơn la năm qua, diễn phức tạp Ngay từ đầu Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, cấp, ngành liên quan có đạo, triển khai nhiều biện pháp đạt nhiều kết tích cực việc giải vấn đề Tin lành Vàng người Hmông Khắc phục tác động ảnh hưởng tiêu cực hoạt động truyền đạo trái pháp luật tới mặt đời sống xã hội, hạn chế tốc độ phát triển lây lan đạo cộng đồng dân tộc Hmông, ngăn ngừa ảnh hưởng sang dân tộc khác hoạt động có nỗ lực lớn Tỉnh Sơn la Tuy số lượng người Hmông Sơn la theo đạo không nhiều, nhìn vào biểu đồ phát triển dù có lúc lên, lúc xuống, có thực tế người Hmông theo đạo có xu hướng tăng qua thời kỳ Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, trước hết lực thù địch tiếp tục lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng Việt nam Trong địa bàn tỉnh Sơn la tỉnh miền núi có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, có đường biên giới với nước bạn Lào nơi mà hoạt động truyền đạo Tin lành Vàng chứ, chống phá cách mạng Lào lực thù địch riết đẩy mạnh, với đạo, giúp đỡ tích cực từ trung tâm Tin lành nước Hơn điều kiện tự nhiên vùng núi cao Sơn la khó khăn, đời sống vùng đồng bào Hmông thấp kém, với yếu đội ngũ cán sở từ giải pháp giải vấn đề tôn giáo đồng bào Hmông mà thực năm qua chưa thực có hiệu nguyên nhân góp phần làm cho vấn đề Tin lành vùng đồng bào Hmông Sơn la trở nên phức tạp kéo dài Để giải vấn đề Tin lành Vàng vùng đồng bào Hmông Sơn la năm tới, quan trọng công tác vận động quần chúng 97 Vận động lời nói mà thể việc làm cụ thể đem lại hiệu thiết thực, ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân vùng núi cao, vùng đồng bào Hmông sinh sống Sử dụng sức mạnh tổng hợp nhiều cấp, nhiều ngành tạo nên chuyển biến thực sự, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng Chính quyền địa phương, gắn giải vấn đề tôn giáo với thực tốt sách dân tộc Đảng./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt nam (ngày 15/6/1998), Thông báo số 145 TB/TW Thông báo kết luận Bộ trị tăng cường công tác tôn giáo tình (TỐI MẬT) Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (ngày 7/10/1999), Thông báo số 255 TB/TW Thông báo kết luận Bộ trị chủ trương đạo Tin lành tình hình (TỐI MẬT) Ban đạo 184 (Ngày 3/5/1999), Kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá, ổn định xã hội xây dựng sở trị vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số có đạo Tin lành (TỐI MẬT) Ban đạo 184 (Ngày 3/5/1999), Kế hoạch triển khai chủ trương đạo Tin lành số tỉnh, thành phố (TỐI MẬT) Ban đạo tổng kết nghị 24TW (Ngày 30/2/1998), Báo cáo số 01, Tổng kết việc thực nghị 24NQ/TW Bộ trị (Khoá VI) Tăng cường công tác tôn giáo tình hình Phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ (MẬT) Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Tỉnh Sơn la (ngày 10/9/1999), Số 85/BCĐ Một số tiêu chủ yếu từ TĐT dân số nhà 1/4/1999, Lưu hành nội Ban huy, Bộ đội biên phòng Sơn La (ngày14/10/1999), Báo cáo số 657/BC Tình hình học truyền đạo trái phép địa bàn biên phòng tỉnh Sơn La Ban dân vận dân tộc tỉnh Sơn La (ngày 2/8/1999), Báo cáo số 19 BC/DVDT Kết bước đầu triển khai thực kế hoạch 24KH/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ công tác tôn giáo tình (MẬT) Ban dân vận dân tộc tỉnh Sơn La (ngày 29/11/1999), Báo cáo số 53/DVDT Tình hình tôn giáo đạo trái phép địa bàn tỉnh Sơn La (MẬT) 99 10 Ban dân vân dân tộc tỉnh Sơn La (ngày 24/4/2000), Báo cáo số 12 BC/DVDT Tình hình công tác dân tộc, tôn giáo địa bàn tỉnh Sơn La quý I năm 2000 (MẬT) 11 Ban tôn giáo phủ(1993), Một số tôn giáo Việt Nam (lưu hành nội bộ), Hà Nội 12 Ban tôn giáo phủ (ngày 7/10/1997), Báo cáo số 26/BTGCP Tổng kết thực nghị định 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay phủ) quy định hoạt động tôn giáo (MẬT) 13 Ban tôn giáo phủ (1997), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo (lưu hành nội bộ), Hà Nội 14 Bộ Chính trị (ngày 16/10/1990), Nghị số 24 NQ/BTC tăng cường công tác tôn giáo tình hình (TỐI MẬT) 15 Bộ Chính trị (ngày 2/7/1998), thị số 37 CT/BTC, Về công tác tôn giáo tình (TỐI MẬT) 16 Win Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, Nhà in Tin lành, Đà Lạt 17 Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam (ngày 19/4/1999), Nghị định số 26 CP/NĐ Về hoạt động tôn giáo 18 Phan thành Công (1995), Â m mưu thủ đoạn chủ nghĩa chống cộng lực thù địch với cách mạng Việt Nam giai đoạn hiên nay, Luận văn thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà nội 19 Cục trị, Quân khu II (ngày 25/10/1999), Báo cáo số 171/BC Tình hình tôn giáo, Dân tộc địa bàn quân khu II 20 Cục thống kê Sơn La (1999), Báo cáo kết điều tra đời sống dân cư năm 1996, 1997, 1998, 1999 21 Cục thống kê Sơn La (ngày 16/6/2000), Báo cáo số 221/CTK Về tình hình thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La năm 1996 - 2000 100 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị lần thứ V (KhoáVIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Điền, Bế Trường Thành(2000), "Vấn đề dân tộc chiến lược quốc phòng, an ninh", Nghệ thuật quân sự, (3), tr21- 31 25 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (4), Nxb CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (9), Nxb CTQG, Hà Nội 28 Cầm Hùng (chủ biên)(2000), Chống lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, mê tín, tôn giáo dân tộc Hmông thái thực âm mưu "Diễn biến hoà bình" Sơn La, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sơn la 29 Nguyễn Xuân Hùng(1994), Đạo Tin Lành Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Hùng (2000), "Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin lành văn hoá truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam", Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr 45-53 31 Nguyễn Hiền Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội 32 VI.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12,Nxb Tiến bộ, Maskơva 33 VI.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến bộ, M 34 VI.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến , M 35 C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 36 C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 18, NxbCTQG, Hà Nội 37 Sùng Thị Mai(1995), Vài nét người Hmông văn hoá Hmông Sơn La, Luận văn cử nhân văn hoá, Đại học văn hoá, Hà Nội 38 J.D.Olsen (1957), Sử ký hội thánh, Hội thánh Tin Lành Miền Nam, SG 101 39 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên)(2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Trần Hữu Sơn(1996), Văn hoá Hmông, Nxb VHDT, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Sự (chủ biên)(1999), C.Mác, Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Thào Xuân Sùng (1997), Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc thực sách dân tộc Đảng, Nxb CTQG, Hà nội 43 Thào Xuân Sùng (2000), "Vấn đề dân tộc tôn giáo miền núi nước ta nay, Nghệ thuât quân sự, số (3)/2000, tr38- 44 44 Trần Ngọc Thêm(1996), Tìm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Tỉnh uỷ Sơn La (ngày 13/6/1993), Chỉ thị số 07/CT-TU Chỉ thị Ban thường vụ tỉnh uỷ công tác tôn giáo.(MẬT) 46 Tỉnh uỷ Sơn La(1997), Báo cáo đánh giá thực trạng đội ngũ cán công tác cán thời kỳ Đảng bộ, Sơn La 47 Tỉnh uỷ Sơn La(2000), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh đại hội XI-Tỉnh đảng Sơn La 48 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo (1999), Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người môt số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Uỷ ban dân tộc miền núi(1997), Báo cáo đề án giải pháp sách vùng dân tộc Hmông từ đến năm 2005, Hà nội 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (1996), Báo cáo tổng kết đánh giá 10 năm nghiêp đổi giáo dục đào tạo 1986-1996 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (ngày 1/10/1998), Quyết định 1817/QĐ-UB Về việc ban hành quy định thực nếp sống văn hoá tỉnh Sơn La 102 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (ngày 2/10/2000), Báo cáo số 65/BC-UB Tình hình sử lý triệt phá thuốc phiện 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn la (2000), Báo cáo việc thực công tác định canh định cư tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 1968-2000 54 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Đặng Nghiêm Vạn(1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Cư Hoà Vần (1994), Dân tộc Hmông Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội 57 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo,Tập 1, Nxb KHXH, HN 58 Viện nghiên cứu tôn giáo(1998), Những vấn đề liên quan đến tượng "Vàng Chứ"(tài liệu nội bộ) (TUYỆT MẬT) 59 Viện thông tin khoa học (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Thông tin chuyên đề, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà nội 60 Viện Thông tin khoa học xã hội Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, Thông tin chuyên đề, Hà Nội 61 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 2, thông tin chuyên đề, Hà Nội 62 viện thông tin khoa học xã hội, trung tâm khoa học xã hội nân văn Quốc gia (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, thông tin chuyên đề, Hà Nội 63.Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb CTQG,HN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 103 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỈNH SƠN LA, QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP ĐẠO TIN LÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU 1.1 Những đặc điểm chung Tỉnh Sơn la liên quan đến trình xâm nhập phát triển đạo Tin lành 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.1.2 Vài nét dân tộc Hmông 1.2 Sự xâm nhập phát triển đạo Tin lành Sơn la 1.2.1 Đạo Tin lành trình du nhập vào Việt Nam 10 20 20 1.2.2 Đạo Tin lành xâm nhập phát triển vào vùng đồng bào Hmông Sơn la 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN XÂM NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở MỘT SỐ VÙNG ĐỒNG BÀO HMÔNG SƠN LA 37 2.1 Thực trạng đạo Tin lành vùng đồng bào Hmông Sơn la 37 2.1.1 Về số lượng người theo đạo 37 2.1.2 Về lực lượng giáo sĩ cốt cán 39 2.1.3 Về phương thức truyền đạo sinh hoạt tôn giáo 40 2.2 Nguyên nhân xâm nhập đạo Tin lành vào người Hmông Sơn la 42 2.2.1 Âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc 42 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế 49 2.2.3 Nguyên nhân văn hoá 50 2.2.4 Nguyên nhân chủ quan 52 2.3 Ảnh hưởng đạo Tin lành người Hmông Sơn la 55 104 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò xã hội tôn giáo 55 23.2 Những ảnh hưởng chủ yếu đạo Tin lành số vùng đồng bào Hmông Sơn la 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT TỐT VẤN ĐỀ TIN LÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BÀO HMÔNG TỈNH SƠN LA 63 3.1 Bài học kinh nghiệm rút trình giải vấn đề tôn giáo Sơn la 63 3.1.1 Quan điểm, chủ trương tỉnh Sơn la vấn đề đạo Tin lành xâm nhập vào đồng bào Hmông Sơn la 3.1.2 Kết đạt tồn 63 65 3.1.3 Những kinh nghiệm bước đầu rút trình giải vấn đề đạo Tin lành xâm nhập vào vùng đồng bào Hmông Sơn la 72 3.2 Giải pháp kiến nghị 74 3.2.1 Một số giải pháp chủ yếu để đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc vùng đồng bào Hmông tỉnh Sơn la 3.2.2 Một số kiến nghị đề xuất 74 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 105 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chủ nghĩa xã hội: CNXH Chủ nghĩa tư bản: CNTB Uỷ ban nhân dân: UBND Hội thánh Tin lành: HTTL Hội thánh Tin lành Việt Nam: HTTLVN Hội thánh Tin lành miền Bắc: HTTLMB Hội thánh Tin lành miền Nam: HTTLMN Diễn biến hoà bình: DBHB Hội truyền giáo phúc âm liên hiệp: (The Christianand Missionary Alliance): CMA Đài truyền giáo Malila (Philippin): FEBC Hệ thống trị: HTCT 106 VIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hà Nội, ngày tháng năm 2001 Kính gửi: Để nâng cao chất lượng Giáo trình Lịch sử giới, Chủ nhiệm đề tài xin gửi lại tác giả thảo để sửa chữa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu (ngày 15 - - 2001) Ngoài nội dung cần sửa theo ý kiến thành viên hội đồng, đề nghị tác giả lưu ý thêm xác nhận định, kiện; phong cách diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, tránh dàn trải, trùng lặp Thời gian nhận lại sản phẩm: ngày 30 - - 2001 Xin cám ơn CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS Trịnh Nhu 107