Lựa chọn con đường phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề rất lớn, không chỉ đi tới mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, đời sống nhân dân được ấm no, phồn vinh, hạnh phúc, mà còn là sự tiếp tục bảo vệ, củng cố, giữ gìn độc lập dân tộc một cách vững chắc nhất. Các nước mới giành được độc lập nhận thức rằng, độc lập về chính trị chưa phải là độc lập hoàn toàn, nguy cơ trở lại kiếp sống nô lệ dưới nhiều hình thức có thể trở thành hiện thực. Các thế lực thực dân đế quốc không dễ dàng từ bỏ quyền lợi của họ ở các thuộc địa cũ, cũng chẳng hân hoan đón chào những người dân ở xứ bảo hộ ngày trước nay được tự do, hạnh phúc, được xếp ngang hàng với mình.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lựa chọn đường phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vấn đề lớn, không tới mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, đời sống nhân dân ấm no, phồn vinh, hạnh phúc, mà tiếp tục bảo vệ, củng cố, giữ gìn độc lập dân tộc cách vững Các nước giành độc lập nhận thức rằng, độc lập trị chưa phải độc lập hoàn toàn, nguy trở lại kiếp sống nô lệ nhiều hình thức trở thành thực Các lực thực dân đế quốc không dễ dàng từ bỏ quyền lợi họ thuộc địa cũ, chẳng hân hoan đón chào người dân xứ "bảo hộ" ngày trước tự do, hạnh phúc, xếp ngang hàng với Thời đại thay đổi, nước thực dân, đế quốc thống trị trắng trợn, trực tiếp trước đây, mà họ sử dụng cách thức với chiêu nhân quyền, viện trợ đầu tư phát triển Hơn nữa, gia tăng toàn cầu hóa, khu vực hóa chuyển nhanh sang kinh tế tri thức đặt không thách thức việc trì chủ quyền sắc quốc gia dân tộc Song song với tiến trình hội nhập, xây dựng xã hội hài hòa, đoàn kết khoan dung, xu hướng ly khai dân tộc, áp đặt "dân chủ", "chia để trị" giới có chiều hướng gia tăng Trong số nước phát triển nhanh kinh tế, ổn định xã hội, chủ quyền an ninh quốc gia đảm bảo nhiều quốc gia khác trở nên tồi tệ Chính vậy, việc nghiên cứu đường, cách thức đấu tranh củng cố độc lập dân tộc bối cảnh quốc tế đề tài hấp dẫn Malaixia (trong công trình này, sử dụng nhiều loại thuật ngữ khác liên quan đến người Malaixia đất nước Malaixia; trước 1963, nước gọi Malaya hay Malaia; sau 1963, Liên bang Malaya đổi thành Malaysia hay Malaixia; thuật ngữ Malayu hay Melayu tên gọi tộc người Malai; người Malaixia tất công dân sống lãnh thổ Malaixia, không phân biệt họ tộc người Chính công trình sử dụng nhiều thuật ngữ khác đất nước, người, cộng đồng dân tộc Malaixia qua thời kỳ lịch sử), từ nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa nửa phong kiến, đa dạng cấu trúc văn hóa tộc người, lại bị chia cắt thành nhiều vùng lãnh thổ với trình độ phát triển khác nhau, từ sau trao trả độc lập vươn lên trở thành quốc gia tương đối phát triển với kinh tế động, có sức cạnh tranh cao, xã hội ổn định ngày có uy tín cao trường quốc tế Đây trường hợp điển hình số nước phát triển nói chung, Đông Nam Á nói riêng kết hợp tương đối hài hòa tăng trưởng kinh tế với công xã xã hội hài hòa dân tộc, củng cố độc lập dân tộc với hội nhập khu vực quốc tế Vì vậy, nghiên cứu đường phát triển đại Malaixia nói chung, củng cố độc lập đoàn kết quốc gia - dân tộc nói riêng kể từ nước giành độc lập không vấn đề học thuật, mà có ý nghĩa thực tiễn trị lớn, góp phần cung cấp thêm liệu khoa học học kinh nghiệm cho việc hoạch định thực thi sách phát triển nước phát triển, có Việt Nam Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia từ 1957 đến 2005" để viết Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc, mã số: 62 22 52 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc, xây dựng sắc quốc gia - dân tộc nước phát triển thời chiến tranh lạnh bối cảnh gia tăng toàn cầu hóa chuyển nhanh sang kinh tế tri thức chủ đề hấp dẫn học giả giới trị nước Trên giới không tài liệu, công trình khoa học bàn luận khía cạnh khác vấn đề trên, liên quan đến đường phát triển đại Malaixia Trong số phải kể đến sách "Malaysian Politics & Government" Jayum A Jawan (2004); "Malay Political Leadership" Anthony S K Shome (2002); "Mahathir administration: leadership and change in a multiracial society" Chung Kek Yoong (1987); "Malaysia in transiton: Politics and Society" Abdul R Baginda (2003); "Managing the Malaysia Economy: Challenges & Prospect" Ranmon V Navarantnam (1997) v.v Các công trình không nói lên lựa chọn đường phát triển kinh tế - xã hội thể chế trị Malaixia, mà quan trọng vai trò sách kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội hài hòa dân tộc, nội lực ngoại lực củng cố độc lập thống quốc gia - dân tộc bối cảnh Ở Việt Nam, thập niên gần vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có không công trình liên quan đến đường phát triển Malaixia bảo vệ cấp thạc sĩ, tiến sĩ xuất thành sách; Trong số phải kể đến công trình "Kinh tế Malaixia" Đào Lê Minh Trần Lan Hương (2001); "Đặc điểm đường phát triển kinh tế xã hội nước ASEAN" (trong có phần Malaixia) Phạm Đức Thành chủ biên); "Chính sách Kinh tế với vấn đề hòa hợp dân tộc Malaixia giai đoạn 1971-1990" (luận văn cao học Lý Tường Vân, 2002); "Mahathir Mohamad với vấn đề dân tộc tôn giáo Malaixia" (Luận văn cao học Lê Thị Huyền, 2005), "Sự tiến triển sách dân tộc Malaixia từ 1957 đến 2000" (luận văn cao học Võ Thị Thu Nguyệt, 2005 v.v Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu dành riêng xem xét đường, biện pháp đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaixia kể từ nước giành độc lập từ tay người Anh (1957 đến (2005) Tài liệu để viết luận văn cao học phong phú, đa dạng, nhiều thứ tiếng, tiếng Việt tiếng Anh Ngoài chuyên luận, sách báo, tạp chí, có văn pháp quy Hiến pháp, pháp luật nhà nước, diễn văn, báo cáo đảng phái trị, nhân vật cấp cao máy nhà nước, văn kiện ký kết nước Nhìn chung, công trình viết nêu trên, đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia từ năm 1957 đến 2005 phản ánh nhiều khía cạnh, chưa mang tính hệ thống, chuyên sâu, chưa trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập công trình khoa học nước, đặc biệt quy mô luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở kiện, tài liệu thức công bố Liên bang Malaixia, luận văn sâu nghiên cứu làm rõ trình đấu tranh củng cố độc lập, đoàn kết thống quốc gia - dân tộc Liên bang Malaixia nước giành độc lập từ tay thực dân Anh (1957) đến (2005), để từ rút triển vọng học kinh nghiệm đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia gần 50 năm qua Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaixia; - Phân tích biện pháp chủ yếu đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia từ năm 1957 đến 2005; - Đánh giá triển vọng học kinh nghiệm đấu tranh củng cố độc lập dân tộc nước Liên bang Malaixia gần 50 năm qua Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia gần 50 năm qua, thông qua biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng đỡ, tạo dựng cộng đồng doanh nghiệp người địa, khuyến khích hợp tác kinh tế hòa hợp dân tộc, thúc đẩy hội nhập quốc tế thuận lợi, khó khăn đặt độc lập dân tộc Liên bang Malaixia - Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu thời gian từ Liên bang Malaixia giành độc lập đến (1957 đến 2005) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội, nhà nước giai cấp, dân tộc, thời đại, Đảng cầm quyền hệ thống trị Đồng thời vận dụng quan điểm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước ta đấu tranh củng cố độc lập dân tộc giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu: Những nguyên lý, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống phương pháp luận sử học mácxít sở hình thành phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh lịch sử, đặc biệt phương pháp lịch sử logic; kết hợp với phương pháp phân tích hệ thống lý thuyết phát triển để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Đóng góp khoa học luận văn - Đánh giá bước đi, cách thức thành tựu khó khăn đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaixia từ sau 1957 đến 2005 sở lý luận chủ nghĩa Mác lý thuyết phát triển khác (như lý luận toàn cầu hóa khu vực hóa v.v ) - Nêu lên số học kinh nghiệm đấu tranh củng cố độc lập dân tộc tham khảo Việt Nam bối cảnh Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn - Về mặt lí luận: Thông qua phân tích biện pháp đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia gần 50 năm qua, luận văn góp phần cung cấp thêm liệu khoa học số học kinh nghiệm để tham khảo xung quanh vấn để bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, học viện môn thuộc chuyên ngành khoa học lịch sử,, lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CỦNG CỐ NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA LIÊN BANG MALAIXIA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC LIÊN BANG MALAIXIA 1.1.1 Về đất nước người Liên bang Malaixia nằm vị trí trung tâm Đông Nam Á có diện tích 330.252 km2 (tương đương với Việt Nam) với dân số 25 triệu người 13 đơn vị hành gọi Bang Lãnh thổ nước nằm gần sát xích đạo, 10 70 vĩ bắc, 1000 1190 kinh đông chia làm hai miền Miền Tây thuộc bán đảo Malaixia kéo dài từ kênh Kra phía bắc đến eo biển Joho phía Nam, chia thành bang vùng lãnh thổ Liên bang với diện tích gần 131.794 km2 với dân cư đông đúc 20 triệu người; Miền Đông gồm hai bang (Sabah Sarawak) nằm phía bắc đảo Kalimantan đất đai rộng lớn, phì nhiêu (198.000 km 2), dân cư thưa thớt, chiếm khoảng 1/5 (khoảng 4,7 triệu) dân số nước (số liệu 2004) Hai vùng lãnh thổ Đông - Tây Malaixia bị chia cắt bới vùng biển Đông rộng khoảng 750 km Nước có đường biên giới với quốc gia khác khu vực Thái Lan phía Bắc, Xingapo phía nam bán đảo Malaccca, Inđônexia Brunei phía Đông Là quốc gia hải đảo nên Malaixia có đường bờ biển dài tới 4.300 km [6] Malaixia nằm khu vực khí hậu xích đạo, nắng lắm, mưa nhiều, đất đai màu mỡ Khí hậu nhiệt đối đem lại cho đất nước giới thực, động vật phong phú Có tới 70% diện tích lãnh thổ rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm Trong năm 70 - 80 kỷ XX, Malaixia xuất gỗ chiếm tới khoảng 10% tổng giá trị xuất nước (nguồn xuất gỗ nguồn thu ngoại tế lớn thứ ba); thổ nhưỡng chủ yếu đất đỏ bazan, thích hợp cho nhiều loại trồng có giá trị, trước hết cao su, dầu cọ dừa Tài nguyên lòng đất giàu có đa dạng Ngoài dầu mỏ khí đốt, nước có sắt, bốcxít, mănggan, vàng đặc biệt thiếc với trữ lượng đạt tới 1.200.000 tấn, đứng thứ Đông Nam Á, khai thác đứng hàng đầu khu vực [24, tr 225-231], [31, tr 11-14] Với điều kiện tự nhiên trên, Malaixia có khả phát triển kinh tế toàn diện, xã hội giả Cũng điều kiện thuận lợi đó, từ lâu lịch sử, mảnh đất trở thành nơi du nhập hội tụ văn hóa, tôn giáo văn minh lớn giới Đây tiền đề tạo dựng xã hội đa nguyên mở cửa hội nhập quốc tế Liên bang Malaixia ngày Malaixia quốc gia đa dân tộc, tôn giáo nhiều sắc thái văn hóa Có nhóm cộng đồng dân tộc gồm người Melayu (Malayu) tộc người địa khác Senang, Senoi, Jakun, Dusune, Bajan, Klemantan, Melânn v.v (hay thường gọi Bumiputera), người Hoa (người di cư từ Trung Quốc cháu họ) người Ấn (chủ yếu người Tamil, di cư từ miền Nam Ấn Độ) Theo số liệu thống kê năm 2004, người Malayu chiếm 58,1%, người Hoa - 24,3%, người Ấn 6,9%; Số lại nhóm cộng đồng khác, có tộc người thiểu số hai bang miền Đông thuộc Sarawak Sabah, người lai Âu - Á (Số liệu tính đến 2003) [45, tr 30] Người Melayu tộc người thiểu số địa phương khác coi người địa (Bumiputera), nhóm dân tộc lớn nhất, đa số Phần lớn họ sinh sống nông thôn theo Hồi giáo Xét huyết thống ngôn ngữ, họ có quan hệ mật thiết với tộc người địa Inđônêxia, miền Nam Philipin Thái Lan Xét theo địa vị xã hội họ có ảnh hưởng trị văn hóa lớn quốc gia này, vai trò kinh tế thua cộng đồng người Hoa Người Hoa cộng đồng dân di cư từ Trung Quốc cháu họ, chủ yếu theo Phật giáo Đạo giáo với thờ cúng tổ tiên Họ đến xứ sở từ kỷ XV - XVII, chủ yếu từ kỷ XIX Phần lớn họ sống đô thị, làm nghề buôn bán hoạt động chế tác công nghiệp Họ có địa vị kinh tế trội ảnh hưởng lớn trường trị nước Còn cộng đồng người Ấn Độ chủ yếu đến Malaixia từ kỷ XIX thực dân Anh biến nước thành thuộc địa Phần lớn số họ người Tamil, theo Hindu giáo; phận khác di cư từ phía Bắc Ấn Độ theo đạo Xích Cũng giống người Hoa, phần lớn số họ làm nghề buôn bán, sống đô thị, lại tham gia đắc lực vào máy cảnh sát quân đội So với nhóm dân nhập cư khác, trình đại hóa đời sống tinh thần cộng đồng người Ấn Độ nước diễn chậm chạp Họ nuôi dưỡng giáo dục sâu sắc tôn giáo văn hóa Ấn Độ Tuy cộng đồng số ít, cộng đồng có tiếng nói quan trọng đời sống trị quan hệ quốc tế Malaixia [26, tr 134-172] Malaixia nước quân chủ lập hiến Người đứng đầu Liên bang gọi Yang di - Pertuan Agong (Quốc vương Liên bang) bầu số nhà đứng đầu (Vương thần) Bang (như Perlis, Kedah, Perak, Selangor, Negeri, Sembilan, Johor, Pahang, Trengganu Kelantan) Hội nghị nhà lãnh đạo, với nhiệm kỳ năm Các vương thần bang hay Sultan (Tiểu vương Hồi giáo) kế nhiệm theo kiểu cha truyền nối, người lãnh đạo cộng đồng Hồi giáo bang Các nhà lãnh đạo bang lãnh thổ Liên bang lại Melaka, Pulau Pinang (đảo Penang), Sabah, Sarawak, Kuala Lumpur Labuan Quốc vương Liên bang bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Quốc vương Liên bang đồng thời người đứng đầu Hồi giáo Liên bang Hiến pháp Nhà nước Malaixia độc lập ban hành vào năm 1957 quy định Quốc vương không người đứng đầu Liên bang mà 10 người đứng đầu Nhà nước Có quyền bác bỏ dự luật, giải tán nghị viện Nhưng theo Hiến pháp sửa đổi năm 1994, quyền hạn Quốc vương bị hạn chế đóng vai trò cố vấn cho Thủ tướng Quốc vương lập Hội đồng quản trị gồm người đứng đầu bang Hội đồng làm tham mưu việc bầu Hội đồng thẩm phán, Hội đồng bầu cử, Ủy ban công vụ v.v Nghị viện Malaixia tổ chức theo lưỡng viện, gồm có thượng viện Hạ viện Thượng viện (Dewan Negara) có 70 thành viên, có 40 người người đứng đầu đơn vị hành (Bang) định (thường Quốc vương định) từ 30 người bầu từ bang Mỗi bang chọn nghị sĩ làm thành viên Hội đồng lập pháp với nhiệm kỳ năm Hạ viện Viện dân biểu (Dewan Rakyat) gồm 219 thành viên, lựa chọn từ khu vực bầu cử nước với nhiệm kỳ năm Quốc vương giải tán Quốc hội (Viện dân biểu) sớm có yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu quan hành pháp, Quốc vương bổ nhiệm người Đảng có nhiều ghế Hạ viện Thủ tướng lập Hội đồng Bộ trưởng hay nội Hiện Malaixia có 25 Bộ trưởng nội Chính phủ số quan ngang Ý chí nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, thống nhất, ổn định, dân chủ thịnh vượng Liên bang Malaixia thể Tuyên bố "Rukunegara" (tiếng Melayu có nghĩa "Nền tảng quốc gia") Đây hệ tư tưởng thống, cương lĩnh hành động mà đất nước theo đuổi từ Nội dung đề cao tính thống quốc gia, công xã hội hài hòa dân tộc, đồng thời nhấn mạnh đến bổn phận trách nhiệm người dân tổ quốc, đức tin pháp luật (về vấn đề đề cập nhiều chương tiếp theo) 99 sinh mạng hàng chục triệu người Cái giá phải trả lớn, không kinh tế, mà trị - an ninh Đây vấn đề lớn, xuất hiện, mà Việt Nam phải đối mặt, đòi hỏi có tâm hợp tác chặt chẽ nước kiểm soát dịch bệnh Tiếp đến thảm họa sóng thần Tsunami xảy vào cuối tháng 12/2004 Thảm họa không cướp sinh mạng hàng trăm ngàn người dân, mà tàn phá cách khủng khiếp sở hạ tầng môi trường sinh thái nhiều nước có Malaixia Ngoài ra, khu vực đối mặt với thay đổi lớn môi trường sống nạn phá rừng bừa bãi hệ thống Bão lụt, hạn hán, mùa v.v… có chiều hướng gia tăng đáng báo động, đòi hỏi có nỗ lực chung để bảo vệ môi trường Ngoài trình trên, gia tăng chạy đua vũ trang, bất ổn gia tăng giá nguyên liệu, dầu khí hay nhiều gây khó khăn cho phát triển kinh tế an ninh quốc gia nhiều nước khu vực Malaixia trình đại hóa đất nước, phí nhiều cho quốc phòng cho vấn đề an ninh phi truyền thống rõ ràng ảnh hưởng bất lợi đến phát triển nói chung 3.2 TRIỂN VỌNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.2.1 Triển vọng Mặc dầu có khó khăn đầy trở ngại, chí có khủng hoảng xung đột (như xung đột sắc tộc năm 1969), khủng hoảng kinh tế 1997-1998), nhìn chung Liên bang Malaixia gần 50 năm qua, kể từ ngày trao trả độc lập đạt thành tựu to lớn tất mặt, từ phát triển kinh tế đến đoàn kết dân tộc an ninh quốc phòng Từ nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu vươn lên trở thành nước gần tới quy chế nước công nghiệp châu Á trị tương đối dân chủ ổn định, ngày có uy tín cao khu 100 vực giới Quan người dân đất nước hưởng phân phối hợp lý công từ thành phát triển Sự ổn định xã hội độc lập dân tộc không ngừng củng cố Để tiến tới xây dựng quốc gia Malaysia thống nhất, sống hòa bình, tự tiến bộ, xã hội dân chủ, động, có tri thức cao, công bằng, khoan dung đùm bọc lẫn mục tiêu Tầm nhìn 2020 đưa đòi hỏi nỗ lực lớn tất cộng đồng dân tộc, công dân Malaixia, trước hết giới cầm quyền, đảng phái trị đất nước Với thuận lợi, hội tạo (như kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao có khả trì thời gian dài; trị nước tương đối ổn định không ngừng phát triển theo chiều hướng nhà nước dân chủ xã hội công dân hòa hợp dân tộc; sách kinh tế vĩ mô hệ lãnh đạo đổi mới, thích ứng kịp thời với thay đổi thời cuộc; uy tín quốc tế không ngừng nâng cao; xu hòa bình hợp tác phát triển dòng chảy khu vực giới) nhận định phát triển Liên bang Malaixia, độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia nước không ngừng củng cố Mỗi sức mạnh tổng thể quốc gia tăng lên, có tiềm lực kinh tế, có sức mạnh quân đại đoàn kết toàn dân, có phát triển hài hòa dân tộc xã hội sức mạnh trị, độc lập chủ quyền quốc gia bị xâm phạm từ lực chống đối nước Tuy nhiên, độc lập thống quốc gia - dân tộc Malaixia có yếu tố tiềm ẩn đe dọa Đó tồn dai dẳng chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc Sự khác biệt sắc tộc tôn giáo người Melayu, người Hoa người gốc Ấn Độ trở ngại lớn tiến trình hòa hợp dân tộc củng cố thống quốc gia Malaixia Tiếp đến sách phân biệt đối xử phủ Malaixia (dù 101 không trầm trọng ngày dỡ bỏ) nhóm tộc người địa hay nhiều gây cản trở cho đồng thuận quốc gia, gây chia rẽ dân tộc Hơn nữa, tồn mâu thuẫn bên nội Liên minh cầm quyền (Mặt trận Quốc gia) Đảng cầm quyền UMNO yếu tố có khả gây ổn định trị phát triển kinh tế đất nước Ngoài ra, gia tăng sức ép toàn cầu hóa, khu vực hóa cạnh tranh chiến lược nước lớn, cực quyền gây không khó sử việc trì sắc chủ quyền quốc gia truyền thống Thêm vào đó, tiềm ẩn lên vấn đề an ninh phi truyền thống đe dọa đến ổn định phát triển Chính vậy, nói rằng, phát triển bền vững Malaixia nói chung, độc lập dân tộc thống quốc gia nói riêng trì mức độ cao, có yếu tố gây cản trở đến trình Nếu kinh tế liên tục phát triển công xã hội đảm bảo vấn đề trị - xã hội an ninh quốc gia củng cố 3.2.2 Bài học kinh nghiệm Từ kết xem xét trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia gần 50 năm qua, kể từ nước giành độc lập, bước đầu đưa vài kinh nghiệm sau: Thứ nhất, muốn củng cố độc lập dân tộc, trước hết phải có cách tiếp cận tổng thể quan niệm đắn độc lập dân tộc phát triển; đồng thời xem xét đề sách phát triển đất nước phải vào điều kiện lịch sử, tương quan lực lượng cụ thể nước quốc tế Với điều Malaixia, nước rập khuôn áp dụng biện pháp giống nước khác để củng cố độc lập dân tộc, mà phải lúc giải ba vấn đề lớn chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, phát triển có công dân chủ hóa xã hội Hoàn cảnh cụ thể nước quốc tế 102 không cho phép nước nghiêng mạnh giải pháp củng cố độc lập dân tộc, mà phải áp dụng phương pháp cân bằng, hài hòa quyền lợi thực thể khác tham gia có lợi ích nước Thứ hai, muốn có độc lập trị phải củng cố phát triển tiềm lực kinh tế nước, phải tạo dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp người địa có lĩnh trị, khả vốn khoa học-kỹ thuật Sự độc lập kinh tế tảng đảm bảo độc lập trị chủ quyền an ninh quốc gia Kinh nghiệm Malaixia cho thấy, lớn mạnh tầng lớp trung lưu người Malaixia (bao gồm nhà kỹ trị quản lý nhà nước, nhà doanh nghiệp, điều hành công ty có trình độ học thức cao, giới giáo viên, bác sĩ, nhà khoa học v.v người địa, người Hoa, người gốc Ấn Độ) sở cho việc nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế cách có hiệu quả, mà quan trọng không tạo tảng vững chắc, củng cố liên minh cầm quyền ba đảng UMNO, MCA MIC "Mặt trận Quốc gia"; đồng thời yếu tố quan trọng thúc đẩy đoàn kết, hòa hợp dân tộc Thứ ba, theo đuổi sách tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội, hài hòa dân tộc củng cố nhà nước pháp quyền, xã hội công dân mà Malaixia củng cố sức mạnh toàn diện, tổng hợp quốc gia, làm tăng sức đề kháng, tự cường dân tộc Đây kinh nghiệm thành công Malaixia - đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc phân chia quyền trị hoạt động kinh tế theo tôn giáo, sắc tộc Hiển nhiên, công xã hội hài hòa dân tộc củng cố việc trì ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế củng cố độc lập quốc gia đảm bảo Thứ tư, việc theo đuổi sách đối ngoại thiên trung lập không liên kết, chủ động hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ 103 quốc tế Malaixia tương đối phù hợp với thực tiễn lịch sử nước quốc tế nước Kinh nghiệm Malaixia cho thấy rằng, uyển chuyển, linh hoạt việc lựa chọn đối tác, bạn thù, thực "cân động" quan hệ quốc tế dựa nguyên tắc trung thành với quyền lợi tổ quốc, phục vụ đường lối phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị nước, tăng nhanh uy tín trường quốc tế yếu tố then chốt đưa đến thành công mặt trận đối ngoại nước Nói tóm lại, xuất phát từ nhận thức rằng, độc lập trị chưa phải độc lập hoàn toàn, nguy trở lại kiếp sống nô lệ nhiều hình thức trở thành thực Các lực thực dân đế quốc không dễ dàng từ bỏ quyền lợi họ thuộc địa cũ, chẳng hân hoan đón chào người dân xứ "bảo hộ" ngày trước tự do, hạnh phúc, xếp ngang hàng với Chính vậy, Chính phủ Malaixia NMNO lãnh đạo từ giành độc lập, song song với việc củng cố quyền lãnh đạo trị, bắt tay vào việc xây dựng kinh tế, bước nâng cao khả cạnh tranh kinh tế người địa chiến lược ưu tiên hàng đầu Cùng với sách này, phủ kêu gọi đoàn kết dân tộc khuyến khích hợp tác kinh tế đa dân tộc, đa thành phần kinh tế Không thế, phủ kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi hài hòa dân tộc công xã hội Hơn nữa, để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển lâu dài bền vững, phủ coi trọng xây dựng, củng cố tình đoàn kết đa dân tộc, theo đuổi sách hòa bình, trung lập, phi liên kết, nhấn mạnh đến hữu nghị hợp tác láng giềng cân chiến lược nước lớn Hơn nữa, Chính phủ Malaixia UMNO cầm quyền tương đối linh hoạt việc theo đuổi sách thêm bạn, bớt thù, "cân động" quan hệ quốc tế Chính có cách tiếp cận cách tương đối toàn diện độc lập dân tộc chủ quyền an ninh quốc gia, nên nước bảo vệ thành đấu tranh giành 104 độc lập trước đây, mà làm tăng nhanh tính độc lập, tự chủ sức đề kháng dân tộc tất mặt Bài học thành công công củng cố độc lập dân tộc Malaixia để tham khảo biết kết hợp đường lối đối ngoại không theo nguyên tắc thành công việc sử dụng có đường lối đối ngoại đắn, phù hợp với thực tiễn góp phần củng cố độc lập chủ quyền quốc gia, mà thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị nước Hơn nữa, đường lối sách đối ngoại kéo dài, phản ánh sách đối nội lựa chọn đường phát triển kinh tế - xã hội trị đất nước Tóm lại, trải qua gần 50 năm kể từ ngày trao trả độc lập Liên bang Malaixia đạt thành tựu to lớn tất mặt, từ phát triển kinh tế đến đoàn kết dân tộc an ninh quốc phòng Từ nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu trở thành ứng cử viên câu lạc NIC với trị tương đối ổn định dân chủ, ngày có uy tín cao khu vực giới Cùng với hội thuận lợi này, xu hòa bình hợp tác, tồn phát triển thịnh hành nay, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho công đại hóa bảo vệ tổ quốc Malaixia Tuy nhiên, độc lập thống quốc gia - dân tộc Malaixia có yếu tố tiềm ẩn đe dọa Đó tồn dai dẳng chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, phân hóa giàu nghèo bất công xã hội tồn lớn, đe dọa ổn định trị Ngoài ra, gia tăng sức ép toàn cầu hóa, khu vực hóa cạnh tranh chiến lược nước lớn, cực quyền gây không khó sử việc trì sắc chủ quyền quốc gia truyền thống Thêm vào đó, tiềm ẩn lên vấn đề an ninh phi truyền thống khủng bố, ly khai dân tộc, thiên tai, dịch bệnh v.v làm tổn thương an ninh quốc gia an toàn xã hội 105 Bài học lớn nhất, bao trùm Malaixia đấu tranh củng cố độc lập dân tộc có cách tiếp cận tổng thể thực đồng thời biện pháp, từ phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, an ninh quốc phòng sách đối ngoại mềm dẻo linh hoạt có tính nguyên tắc Kinh nghiệm điển hình học thành công Malaixia sách đối nội lúc phải giải ba vấn đề lớn là: chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, phát triển có công dân chủ hóa xã hội Còn sách đối ngoại phát triển theo đường chủ nghĩa tư bản, nghiêng trung lập không liên kết Đây yếu tố đặc thù bật Malaixia 106 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu trình đường đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaixia gần 50 năm qua, kể từ nước giành độc lập từ tay người Anh, bước đầu đưa số nhận xét kết luận sau: Thứ nhất, trải qua đấu tranh lâu dài, nhiều hình thức, đấu tranh trị nghị trường lẫn vũ trang, cuối nhân dân Malaixia giành lại độc lập vào ngày 31-8-1957 Đây kết phong trào đấu tranh chống thuộc địa nhóm cộng đồng sắc tộc, mà đại diện họ UMNO, MCA, MIC MCP, mà chịu tác động sâu sắc, sức ép phải trao trả độc lập phát triển mạnh mẽ hệ thống xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc sau 1945 Cùng với việc giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ, trao trả độc lập đường đàm phán hòa bình thỏa hiệp chế định lựa chọn đường phát triển chủ nghĩa tư nước Thế nhưng, trước lớn mạnh chủ nghĩa xã hội năm 50-60 gia tăng can thiệp nước lớn vào Đông Nam Á, nên buộc Malaixia thiên sách đối ngoại không liên kết cân lực, nhằm giảm bớt hay tránh chống đối từ bên Thứ hai, với pha trộn đan xen hình thái kinh tế - xã hội, đa dạng sắc tộc tôn giáo, đặc biệt khác địa vị xã hội văn hóa tộc người người Melayu, người Hoa người gốc Ấn Độ buộc phủ nước lựa chọn thể chế trị đa nguyên, thực sách nâng đỡ người địa, khuyến khích hợp tác kinh tế đa dân tộc, phát triển kinh tế đôi với công xã hội, hài hòa thích nghi dân tộc (mọi cộng đồng dân tộc tự thích nghi mà ép buộc hay cản trở từ phía phủ) Mặt trận quốc gia (National Front), hạt nhân 107 Tổ chức dân tộc thống Malay (UMNO) liên minh trị giới kỹ trị tầng lớp doanh nghiệp người Melayu, Hoa Ấn Độ Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, liên kết ngày chặt chẽ UMNO, MCA, MIC không yếu tố thúc đẩy ổn định trị nước, mà quan trọng thúc đẩy nhanh chóng phát triển tầng lớp trung lưu người Malaixia Học không hạt nhân nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, mà sở đoàn kết, tập hợp lực lượng cho phát triển mặt đất nước Thứ ba, để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc độc lập non trẻ mình, Chính phủ Malaixia Đảng Liên minh cầm quyền mà hạt nhân UMNO lãnh đạo thi hành sách thiên trung lập, không liên kết, cân chiến lược chủ động hội nhập quan hệ quốc tế Hơn nữa, sách dành nhiều nỗ lực cho việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng tổ chức khu vực, mà điển hình nước tổ chức ASEAN Đây nét điển hình, trội sách đối ngoại Malaixia kể từ giành độc lập Chính nhờ có sách đối ngoại tương đối hợp lý điều kiện cụ thể bối cảnh quốc tế khu vực gần 50 năm qua, nên phát triển nước độc lập dân tộc Malaixia không ngừng củng cố Thứ tư, độc lập thống quốc gia - dân tộc Malaixia không ngừng củng cố, đe dọa tiềm ẩn tồn Đó tồn dai dẳng chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội phát triển không đồng tồn lớn Hơn nữa, mâu thuẫn cố hữu chủ nghĩa tư giai cấp tư sản cầm quyền nhân tố bùng nổ, gây bất ổn, đe dọa đến chủ quyền an ninh quốc gia Các lực thực dân đế quốc không dễ dàng từ bỏ quyền lợi họ xứ thuộc địa cũ Họ tìm cách nô dịch nước yếu 108 chiêu sử dụng "vấn đề dân chủ, nhân quyền", "đầu tư phát triển" v.v để bắt nước theo quỹ đạo Thêm vào đó, gia tăng sức ép toàn cầu hóa, khu vực hóa cạnh tranh chiến lược nước lớn, cường quyền khía cạnh gây không khó sử việc trì sắc chủ quyền quốc gia truyền thống v.v Ngoài ra, vấn đề an ninh phi truyền thống lên nhiều đe dọa đến ổn định phát triển nhiều nước, có Malaixia Thứ năm, học lớn nhất, bao trùm Malaixia đấu tranh củng cố độc lập dân tộc có cách tiếp cận tổng thể thực đồng thời biện pháp, từ phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, an ninh quốc phòng sách đối ngoại mềm dẻo linh hoạt có tính nguyên tắc Kinh nghiệm điển hình học thành công Malaixia sách đối nội lúc phải giải ba vấn đề lớn chủ nghĩa cộng đồng sắc tộc, phát triển có công dân chủ hóa xã hội Còn sách đối ngoại phát triển theo đường chủ nghĩa tư bản, nghiêng trung lập không liên kết Đây yếu tố đặc thù bật Malaixia Như vậy, trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, độc lập dân tộc Liên bang Malaixia không ngừng củng cố, tiềm lực tổng thể quốc gia tăng lên nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện gấp nhiều lần, uy tín quốc tế nâng cao, trở thành ứng cử viên sáng giá gia nhập vào câu lạc nước NIC châu Á mai Kinh nghiệm cho thấy rằng, có đường lối xây dựng đất nước (cả đối nội lẫn đối ngoại) cách đắn, phù hợp với thực tiễn góp phần củng cố độc lập chủ quyền quốc gia, mà thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị nước 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thu Hà (1995), "Malaixia - Chính phủ công hiệu quả", Châu Á Thái Bình Dương, (4) Nguyễn Văn Hà (1997), "Đổi cấu kinh tế Malaixia từ giành độc lập tới nay", Nghiên cứu Đông Nam Á, 4(29) Nguyễn Văn Hà (2001), "Nhà nước hoạt động kinh tế Malaixia", Nghiên cứu Đông Nam Á, (2) Halim Salleb (2004), Toàn cầu hóa thách thức chủ nghĩa dân tộc Malay, Bản dịch lưu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, Hall D.G.E (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Mộng Hoa (Chủ biên) (1999), Địa lý kinh tế - xã hội nước ASEAN, (Tập - Inđônexia, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Singapo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Thu Hồng (2003), Tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Malaixia (giai đoạn 1957-2000), Luận văn Thạc sĩ ngành Đông Phương học, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Lan Hương (1999), "Nông nghiệp Malaixia đường công nghiệp hóa", Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 4(25) 10 Lê Thị Huyền (2005), Mahathir Mohamad với vấn đề dân tộc tôn giáo Malaysia, Luận văn Thạc sĩ ngành Đông Phương học, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 110 12 Trần Khánh (1995), Cộng hòa Singapore: 30 năm xây dựng phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Khánh (Chủ biên) (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lim Chong Yah (2002), Đông Nam Á - Chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Lê Bộ Lĩnh - Trần Lan Hương (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Mahathir Mohamed (1997), Malaixia - Kế hoạch triển vọng lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Malaixia - Kế hoạch triển vọng lần thứ hai: 1991-2000 (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đào Lê Minh - Trần Lan Hương (2001), Kinh tế Malaixia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Võ Thị Thu Nguyệt (2005), Sự tiến triển sách dân tộc Malaixia (từ 1957 đến 2000), Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Đông phương học, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyễn Văn Hồng (2005), Đông Nam Á Tháng Tám năm 1945 (Đấu tranh giành độc lập dựng xây đất nước), Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Lương Ninh (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Đức Thành (1993), Malaixia đường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 24 Phạm Đức Thành (Chủ biên) (2002), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Đức Thành, Trương Duy Hòa (Chủ biên) (2001), Kinh tế nước Đông Nam Á, thực trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Nguyễn Khánh Toàn (1983), Về lịch sử Đông Nam Á đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Huỳnh Văn Tòng (1997), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á từ kỷ XIX đến thập niên 90, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lý Tường Vân (2002), Chính sách kinh tế với vấn đề hòa hợp dân tộc Malaixia giai đoạn 1971-1990, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Viện Đông Nam Á (1990), Các nước Đông Nam Á - Lịch sử tại, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Liên bang Malaysia: Lịch sử vấn đề đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2004), Phân phối thu nhập số nước ASEAN (2004), Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Văn Hà làm chủ nhiệm, Hà Nội 33 Phạm Thị Vinh (1998), Hồi giáo trị Malaysia - Liên bang Malaysia - Lịch sử - văn hóa vấn đề đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phạm Thị Vinh (2001), Hồi giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Malaysia (giai đoạn 1957-1987), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 35 Trần Thị Vinh (1998), Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến (1945-1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 36 Trần Thị Vinh (2001), "Quan hệ Việt Nam - Malaixia", Nghiên cứu Đông Nam Á, (3) TIẾNG ANH 37 Abdal Razak Baginada (2003), Malaysia in Transition: Politics and Society London: ASEAN Academic Press 38 Abdul Rahman (1996), Social Transfomation, the State and Middle Classes in Post Independence Malaysia, in the Reviw "Southeast Asian Stadies", Vol 34, No 3, December 39 Anthony S K Shome (2002), Malay Political Leadership Routledge, London 40 Barbara Watson, Leonard Y.A (1994), A History of Malaysia, International College, Singapore 41 Growth, Poverty Alleviation and Improved Income Distribution in Malaysia: Changing Focus of Government Policy Intervention (1991), Document of The World Bank 42 Lee Kam Hing (1997), Malaysian Chinese: Seeking Identity in Wawasan 2020 - in the book "Ethnic Chinese as Southeast Asian", - Singapore: ISEAS 43 Janyum A Jawan (2004), Malaysian Politics & Government Karisma Publications 44 Jomo K.S (1991), Malaysia New Economic Policy, Asia Pacific Economic Time, No.4 45 Malaysia: Facts and Pictures 2004 (2004), Department of information Services Malaysia 46 Ramon V Navaratnam (1997), Managing the Malaysia Economy: Challenge & Prospect, Delandak Publications 113 47 Website thức Tổ chức dân tộc thống người Melayu (UMNO) địa http://www.umno-online.com http://www.umnoreform.com.; phủ Malaysia giới thiệu sách, nội chương trình hành động Malaysia từ 1957 đến địa http://www.pmo.gov.my