1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ quá trình di dân và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội ở thị xã tân uyên (2010 2018)

217 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Với sự thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội hiện nay, việc người dân đi từ nông thôn ra thành thị là một hiện tượng mang tính quy luật khách quan, gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người. Đó là do những thay đổi vừa mang tính chất tự nhiên, vừa mang tính chất xã hội. Đồng thời, nó cũng biểu hiện cho sự phát triển không đồng đều về kinh tế xã hội giữa các vùng trong một địa phương, hoặc rộng hơn là giữa các nước trên thế giới. Đô thị thường là nơi cung cấp nhiều môi trường làm việc nên thu hút các luồng di dân từ nông thôn.Ở Việt Nam, quá trình phát triển kinh tế xã hội từ thời kỳ “Đổi Mới” vào năm 1986 chính là chất xúc tác cho dòng di cư giữa những địa phương trong nước gia tăng. Người dân được tự do di chuyển khỏi nơi ở của mình để tìm môi trường sinh sống thích hợp hơn, tốt hơn. Ngoài ra, sự khác biệt về điều kiện sống giữa các vùng ngày càng gia tăng cũng là động lực khiến người dân di cư. Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy trong giai đoạn 2004 2009 có 6,6 triệu người di cư giữa trong và ngoài tỉnh của Việt Nam (Marx Kathe, Katherine Fleischer (2000), Di dân trong nước: cơ hội và thách thức. Báo cáo kết quả nghiên cứu).Bình Dương từ sau tái lập tỉnh (0111997), bằng việc cải tiến thủ tục hành chính (tiếp nhận, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư), xây dựng cơ sở hạ tầng, đã thu hút nhiều dự án đầu tư sản xuất, thị trường lao động rộng mở nên trở thành một trong những đô thị có lực hút dân di cư mạnh nhất. Theo chỉ đạo chung của tỉnh, thị xã Tân Uyên là thị xã mới có tốc độ đô thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển mạnh, hạ tầng giao thông đồng bộ. Chính quyền thị xã chỉ đạo đẩy nhanh tốc độ gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hóa.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với thay đổi cấu kinh tế - xã hội nay, việc người dân từ nông thôn thành thị tượng mang tính quy luật khách quan, gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người Đó thay đổi vừa mang tính chất tự nhiên, vừa mang tính chất xã hội Đồng thời, biểu cho phát triển không đồng kinh tế - xã hội vùng địa phương, rộng nước giới Đô thị thường nơi cung cấp nhiều môi trường làm việc nên thu hút luồng di dân từ nông thôn Ở Việt Nam, trình phát triển kinh tế xã hội từ thời kỳ “Đổi Mới” vào năm 1986 chất xúc tác cho dòng di cư địa phương nước gia tăng Người dân tự di chuyển khỏi nơi để tìm mơi trường sinh sống thích hợp hơn, tốt Ngồi ra, khác biệt điều kiện sống vùng ngày gia tăng động lực khiến người dân di cư Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy giai đoạn 2004 2009 có 6,6 triệu người di cư tỉnh Việt Nam (Marx Kathe, Katherine Fleischer (2000), Di dân nước: hội thách thức Báo cáo kết nghiên cứu) Bình Dương từ sau tái lập tỉnh (01/1/1997), việc cải tiến thủ tục hành (tiếp nhận, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư), xây dựng sở hạ tầng, thu hút nhiều dự án đầu tư sản xuất, thị trường lao động rộng mở nên trở thành thị có lực hút dân di cư mạnh Theo đạo chung tỉnh, thị xã Tân Uyên thị xã có tốc độ thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển mạnh, hạ tầng giao thông đồng Chính quyền thị xã đạo đẩy nhanh tốc độ gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, bước chuyển đổi cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa Năm 2018 thị xã Tân Un có khu cơng nghiệp cụm cơng nghiệp với diện tích quy hoạch lên đến 5.000 (chưa tính đến diện tích quy hoạch khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị Bình Dương) (trích nguồn khu cơng nghiệp cụm công nghiệp) Công nghiệp tăng nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất Để đạt thành tựu khơng thể khơng nói đến vai trò lực lượng lao động nhập cư Tân Uyên Tân Uyên thị xã có sức thu hút nhiều dân nhập cư từ tỉnh, thành phố nước Quá trình di dân có tác động cho khu cơng nghiệp, tác động cụm cơng nghiệp với diện tích quy hoạch 5.000ha, dân số tăng dẫn đến dịch vụ nơi tăng lên Do nhiều khu công nghiệp đời nên cần lượng lớn công nhân từ tỉnh khác đến làm việc Khi họ lại mang theo gia đình để đến Tân Uyên làm việc sinh sống, học tập Việc học tập em công nhân lại Đảng nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho em đến trường học Lao động nhập cư đến làm việc họ góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhiều khu công nghiệp mọc lên nên thu hút nhiều công nhân đến sinh sống làm việc Họ dẫn theo gia đình nên dân số tăng làm cho dịch vụ nơi tăng tác động đến GDP tỉnh, dân số tăng nên việc nghiên cứu cách hệ thống chun sâu để giúp quyền địa phương có sách phù hợp với tình hình thực tiễn Đó lý chọn nghiên cứu đề tài “Quá trình di dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên (2010 - 2018)” Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện phân tích q trình di dân thị xã Tân Uyên từ năm 2010 - 2018 - Phân tích đánh giá tác động di dân kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên - Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực trình di dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử di dân thị xã Tân Uyên ảnh hưởng di dân phát triển kinh tế - xã hội Tân Uyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Khảo sát địa bàn thị xã Tân Uyên - Về thời gian: Từ 2010 đến 2018, khoảng thời gian biến động nhiều gần Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Di dân tác động di dân vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu từ đầu kỷ XIX sở hợp tác nhiều ngành khoa học Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào nội dung chủ yếu sau: khái niệm di dân, khái niệm nhập cư, nguyên nhân nhập cư, tác động người nhập cư phát triển kinh tế - xã hội nơi đến, sách, biện pháp tượng nhập cư… Có thể liệt kê số cơng trình sau: Bài báo A Theory of Migration (Lý thuyết di dân) Everett S.Lee Trong báo này, di cư định nghĩa cách rộng rãi thay đổi tạm thời vĩnh viễn nơi cư trú Không có giới hạn khoảng cách di chuyển theo tính chất tự nguyện khơng tự nguyện hành động khơng có khác biệt di cư bên nội Everett S.Lee cho nguyên nhân hậu di cư có khác Đồng thời tác giả khẳng định tất loại di chuyển không gian bao gồm định nghĩa Trong báo, tác giả tổng kết số yếu tố định đến việc nhập cư người dân từ nông thôn thành thị Everett S.Lee thừa nhận, di dân nông thôn - đô thị chịu tác động yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội cấp độ khác Everett S.Lee lập luận định nhập cư dựa nhóm yếu tố: (1) yếu tố gắn bó với nơi gốc; (2) Các yếu tố gắn với nơi đến; (3) Các trở ngại nhập cư (4) yếu tố thuộc nhập cư Trong đó, quan trọng yếu tố liên quan đến nơi đi, gọi “lực đẩy” nơi đến gọi “lực hút” Lực đẩy: Là yếu tố, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trị, văn hóa…Ở vùng xuất phát không đáp ứng nhu cầu sống (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu lao động, việc làm…) đẩy họ nơi họ sinh sống khiến họ phải tìm vùng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu họ Trong q trình nhập cư từ nơng thơn thành thị, lực đẩy xác định chủ yếu khan đất canh tác, thiếu việc làm, thừa lao động, tiền cơng ỏi, mong muốn tìm đến vùng đất hứa để kiếm việc làm, tăng thu nhập để đầu tư cho học hành với mong muốn cải thiện sống hệ tương lai vùng nơng thơn Ngồi cịn tính đến yếu tố có tính phi kinh tế có tính đặc thù riêng người di chuyển yếu tố tinh thần, tình cảm, đặc điểm cá nhân Lực hút: Là điều kiện, yếu tố thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội, trị, văn hóa nơi đến (vùng nhập cư) hút người nhập cư nơi khác chuyển đến làm việc sinh sống Lực hút đô thị thường hội sống thuận tiện, có khả tìm kiếm việc làm có thu nhập cao hơn, có triển vọng cải thiện đời sống, thuận tiện sản xuất kinh doanh, có điều kiện tốt giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội so với nông thôn Tuy nhiên, lý thuyết “hút - đẩy” lý thuyết hồn chỉnh thuyết phục tất người khơng lý giải hồn cảnh có số người nhập cư, cịn số khác khơng Bài báo The Laws of Migration (Các quy luật di dân) E.G Raavenstein Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến lý thuyết di dân sớm trường phái cổ điển, vào cuối kỉ XIX Ông đưa lý thuyết di dân với nội dung sau: hầu hết di chuyển dân cư diễn khoảng cách ngắn, nữ giới tham gia di chuyển nhiều nam giới khoảng cách ngắn, dòng di dân có dịng di dân ngược, di dân từ nơng thơn thành phố chủ yếu diễn theo giai đoạn động lực thúc đẩy chủ yếu di dân kinh tế Theo ông, nhập cư xảy sớm khác biệt trình độ phát triển, tiến trình cơng nghiệp hóa phát triển thương mại khu vực quốc gia Mặt khác, nhập cư bị chi phối khát vọng sống tốt đẹp Những người sống khu vực phát triển hay nghèo khổ thường có xu hướng chuyển đến khu vực phát triển Có nghĩa người nhập cư chênh lệch kinh tế nơi nơi đến Bài báo Migration, unemployment and Development: A Two - Sector Analysis (Di dân, thất nghiệp phát triển: Nghiên cứu khu vực) John H Harris Micheal Torado Hai tác giả John H Harris Micheal Torado nghiên cứu tượng nhập cư vào thành thị tăng tốc bối cảnh thất nghiệp thành thị tiếp tục gia tăng Khác với mô hình “Hai khu vực” (Dual sector khu vực kép) Arthur Lewis lý giải nguồn gốc việc nhập cư dựa vào giả định “dư thừa lao động” khu vực nơng thơn, mơ hình “Thu nhập kỳ vọng” Harris - Todaro giải thích định người lao động nhập cư từ khu vực nông thôn thành thị dựa khác biệt mức thu nhập dự kiến có khoảng thời gian định thành thị với mức thu nhập trung bình có nơng thơn Như vậy, nghiên cứu hai ông bổ sung thêm nguyên nhân nhập cư vào thành thị nước phát triển bao gồm kỳ vọng người nhập cư khả thu nhập thành thị cao sống tốt Đặc biệt, mơ hình Harris - Todaro thừa nhận tồn khu vực kinh tế phi thức (Informal Sector) Đó khu vực kinh tế bao gồm hoạt động, khơng hồn tồn bất hợp pháp, thường không thừa nhận thức xã hội hầu hết hoạt động không đăng ký với nhà nước Chẳng hạn lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, xe ôm, bán hàng rong, mài dao kéo, dịch vụ ăn uống vỉa hè, thu lượm ve chai, đánh giày, mại dâm…Sự diện khu vực kinh tế phi thức giúp giải thích cho việc tỷ lệ thất nghiệp đô thị cao có hàng nghìn dịng người từ nơng thơn đổ vào thành thị tìm việc làm Bởi họ sẵn sàng bổ sung vào khu vực kinh tế phi thức, nơi đồng tiền kiếm cao lại nông thôn Bài báo The Impact of Immigrants on Host Country Wages, Employment and Growwth (Tác động người nhập cư đến tiền lương, việc làm tăng trưởng nước địa) Rachel M Friedberg and Jennifer Hunt Tác giả đánh giá khái quát tình hình nhập cư vào nước Hoa Kỳ, Canada, Úc Về nguồn gốc xuất cư, nghiên cứu cho 50% số người nhập cư đến từ châu Âu, gần 40% người nhập cư người đến từ châu Á (đặc biệt Đông Nam Á) Nghiên cứu nhận định hầu hết người nhập cư đến từ nước nghèo trình độ học vấn Về tác động người nhập cư, nghiên cứu cho có khác nhập cư bất hợp pháp nhập cư hợp pháp người nhập cư bất hợp pháp họ bị hạn chế công việc mà họ làm Nghiên cứu tác động người nhập cư bất hợp pháp thị trường lao động, tác giả nhận định họ tác động họ bị cản trở khó khăn định Nghiên cứu nhận định rằng, lao động nhập cư lao động thay có kỹ làm cho mức tiền lương tăng lên, tình trạng thất nghiệp nước xứ tăng lên ngược lại 4.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, đại hóa, nhiều quốc gia phát triển khác, việc nhập cư vào thành phố tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, gắn liền với q trình phát triển Đây đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường, biểu rõ phát triển không đồng vùng miền lãnh thổ, quốc gia Dưới tác động tồn cầu hóa khác biệt mức sống, chênh lệch thu nhập, hội việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội nguyên nhân tạo nên dòng nhập cư Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tình hình nhập cư vào thị ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Bài báo Hiện tượng di dân đến thành phố: nhận định đề xuất sách tác giả Lê Xuân Bá Tác giả đề cập đến thực trạng nhập cư vào thành phố năm gần nước ta q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển không đồng vùng miền Bài báo yếu tố nhập cư, gồm: Thứ nhất, lực hút nơi đến lực đẩy nơi Thứ hai, điều tiết thị trường lao động Thứ ba, điều tiết Nhà nước vào trình chuyển dịch lao động Bài báo Lao động nông thôn nhập cư thành thị - Thực trạng khuyến nghị tác giả Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phượng Ở viết này, bên cạnh thể cách khái qt tình hình lao động nơng thơn nhập cư vào thành thị vào khu công nghiệp, tác động tích cực tiêu cực q trình nhập cư, tác giả cịn ngun nhân thúc đẩy gia tăng nhập cư tự lao động nông thôn vào thành thị khu cơng nghiệp Q trình lao động nơng thơn nhập cư thành thị bao gồm: gia tăng dân số sức ép lao động việc làm khu vực nông thôn ngày tăng, đất đai sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp trở nên ngày khan hiếm, thiếu tư liệu sản xuất thừa lao động; tình trạng phát triển khơng đồng đều, chênh lệch thu nhập, mức sống nông thôn thành thị có xu hướng dãn ra; bên cạnh nguyên nhân khác việc học hành nâng cao trình độ nghề nghiệp; tiếp cận với văn minh môi trường sống đô thị y tế, sở hạ tầng, vui chơi giải trí… Theo kết điều tra số tỉnh báo, tác giả khẳng định 85% dân số định nhập cư lí kinh tế Sách Từ nơng thôn thành phố: Tác động kinh tế - xã hội nhập cư Việt Nam Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm Qua cơng trình này, tác giả khẳng định cộng đồng nơi đi, người nhập cư có tác động tích cực nhiều so với tiêu cực thơng qua tìm hiểu tác động đồng tiền mà người động nhập cư gửi quê nhà Ở chương 4, tác giả đề cập tác động người nhập cư đến cộng đồng khu vực thành phố Và từ kết khảo sát, tác giả cho người nhập cư có tác động tích cực mặt kinh tế nhiều so với tiêu cực đến thành phố, mặt xã hội người nhập cư lại tác động tiêu cực nhiều với tích cực Luận án tiến sĩ Di dân Thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế - xã hội tác giả Phạm Thị Xuân Trong luận án, tác giả đánh giá ảnh hưởng di dân phát triển kinh tế - xã hội phương diện tích cực tiêu cực Tác động tích cực: Cung cấp lao động cho nhu cầu phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất sản phẩm Người nhập cư làm thay đổi qui mô kết cấu dân số thành phố Hồ Chí Minh Người nhập cư ngày đơng q trình di dân nội thành phố Hồ Chí Minh góp phần tăng tỷ lệ thị dân, đẩy nhanh q trình thị hóa Thay đổi cấu lao động Góp phần phân bố lại dân cư Góp phần thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế khơng thức Đưa thêm ngành nghề vào nơi nhập cư, góp phần hình thành phát triển làng nghề truyền thống thành phố Hồ Chí Minh Làm phong phú đa dạng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Tác động tiêu cực: Sức ép sở hạ tầng Lao động nhập cư chưa qua đào tạo nghề có việc làm ổn định Dân nhập cư q đơng, tăng nhanh gây khó khăn việc tổ chức đời sống xã hội Số dân nhập cư đông, di dân tự phát quận, huyện nhiều, mua bán sang nhượng đất đai, xây dựng khơng theo qui hoạch, gây khó khăn việc tổ chức quản lý sử dụng đất thành phố Hồ Chí Minh Khó đáp ứng nhu cầu việc làm Gây khó khăn việc quản lý nhân khẩu, quản lý an ninh trật tự xã hội quy hoạch đô thị Luận án tiến sĩ Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng tác giả Nguyễn Nữ Đoàn Vy [50, tr.94 - 117] Đánh giá thực trạng người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng mặt tích cực tiêu cực: Tích cực: Bổ sung lực lượng lao động cho thành phố; Góp phần tăng trưởng cho kinh tế thành phố; Góp phần chuyển dịch cấu lao động; Góp phần đa dạng hóa hoạt động kinh tế; Làm phong phú thêm đời sống văn hóa thị; Góp phần mở rộng phát triển không gian đô thị Tiêu cực: Tạo sức ép dân số, lao động, việc làm; Giá lao động có xu hướng giảm so với giá trị nó; Ảnh hưởng việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị tạo sức ép cung ứng dịch vụ xã hội Trong luận án, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Tuy nhiên kết ban đầu, cần nghiên cứu sâu hơn, rộng 4.3 Cơng trình nghiên cứu Bình Dương Đề tài Di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Lê Thị Thanh Thảo (2013) Tác giả cơng trình đánh giá thực trạng di dân tỉnh Bình Dương, ảnh hưởng di dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Đề tài đánh giá ảnh hưởng nhập cư ảnh hưởng xuất cư kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Đề tài đưa định hướng di dân phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn địa bàn tỉnh Bình Dương Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị đề xuất nhằm giảm bớt gánh nặng di dân cho vùng xuất, nhập cư, góp phần thực tốt công tác quản lý dân số tỉnh Tuy nhiên, đề tài cịn hạn chế việc định hướng bước đầu, di dân tượng kinh tế - xã hội phức tạp, phụ thuộc vào phần lớn yếu tố kinh tế - xã hội thường xuyên biến động Vấn đề di dân chịu ảnh hưởng từ chích sách đền bù, giải tỏa đất đai, quản lý đất đai, quy hoạch phát triển thị Bình Dương Đề tài Hiện trạng định hướng sử dụng lao động tỉnh Bình Dương Lê Thị Hồng (2012) Tác giả tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận nguồn lao động Luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nguồn lao động sử dụng lao động Bình Dương, đặc biệt ý tới nhân tố kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Dương có nguồn lao động dồi thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt cung cấp lao động cho ngành công nghiệp tỉnh Tuy nhiên, áp lực lớn cho việc giải việc làm nhằm tạo thu nhập ổn định cho người lao động Chất lượng nguồn lao động tỉnh cải thiện nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật, cấu lao động làm việc cân đối, thành thị nông thơn Trên sở luận văn đưa dự báo nguồn lao động nhu cầu sử dụng lao động năm tới để có giải pháp phù hợp cho phát triển nguồn lao động sử dụng lao động tương lai Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động sử dụng hợp lí lao động tỉnh Bình Dương Đề tài Dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Hiển (2017) Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dân số phát triển kinh tế xã hội, tác giả nhận thấy: Dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Các đặc điểm dân số qui mơ, gia tăng dân số; cấu dân số; phân bố dân cư thị hóa Về phát triển kinh tế - xã hội, đặc trưng phát triển kinh tế qui mô tốc độ tăng GRDP, cấu kinh tế Về xã hội, vấn đề quan tâm là: lao động việc làm, nghèo giảm nghèo, y tế, giáo dục Tất đặc điểm dân số kinh tế - xã hội có quan hệ chặt chẽ với Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề dân số mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế - xã hội với cách lí giải khác Đó học thuyết Malthus dân số, Marx Engles, học thuyết độ dân số… Qua nghiên cứu nội dung học thuyết giúp tác giả có nhìn tổng quan vấn đề dân số phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu tỉnh Bình Dương Mối quan hệ dân số kinh tế - xã hội chịu tác động nhiều nhân tố Các nhân tố quan trọng phải kể đến vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Trong nhân tố tự nhiên tiền đề cho việc phát triển kinh tế - xã hội phân bố dân cư nhân tố kinh tế - xã hội đường lối phát triển kinh tế - xã hội, sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật… nhân tố cốt lõi làm thay đổi đặc điểm dân số phát triển kinh tế - xã hội 10 29/ Sáng ngày 12/12/2020 Được người quen giới thiệu nên ngày 12/12/2020 Tôi đến Ủy ban phường Tân Phước Khánh chị Nguyễn Thị Phương Minh làm bên hội phụ nữ nhiệt tình hướng dẫn tơi đến gia đình ơng Đỗ Văn Đậm Phỏng vấn ông Đỗ Văn Đậm sinh năm 1957, khu phố Bình Hịa Bối cảnh vấn Tơi đến nhà ông vào lúc 30 phút Khi nhà ơng có người, chúng tơi ngồi bàn ghế đá trước hiên nhà để trò chuyện Cuộc vấn kéo dài tiếng Tóm tắt nội dung vấn + Thời gian: Gia đình ơng đến Tân Uyên lập nghiệp vào năm 2010 + Địa điểm: Tân Phước Khánh - Tân Uyên - Bình Dương + Lý ơng rời khỏi q nhà: Q ơng Bình Định, quanh năm lam lũ với công việc ruộng đồng sống thiếu thốn nên ông rời quê + Cuộc sống Tân Uyên: Năm 2010 ông vào Tân Uyên lập nghiệp Giai đoạn Tân Uyên cần nhiều nguồn lao động nhập cư nên ông vợ hai vào lập nghiệp Cả gia đình ơng làm cơng ty phường Tân Phước Khánh Ơng tham gia sinh hoạt khu phố Khánh Hội Ông cho rằng, quyền địa phương quan tâm đến người nhập cư tạo điều kiện cho họ có cơng việc làm ổn định ln tạo cho họ sân chơi bổ ích vào ngày cuối tuần chơi cờ tướng, cờ vua, văn nghệ… 30/ Chiều ngày 12/12/2020 Được người quen giới thiệu nên ngày 12/12/2020 Tôi đến Ủy ban phường Tân Phước Khánh chị Nguyễn Thị Phương Minh làm bên hội phụ nữ nhiệt tình hướng dẫn tơi đến gia đình ơng Nguyễn Văn Chiến Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chiến sinh năm 1965, khu phố Bình Hịa Bối cảnh vấn Tôi đến nhà ông vào lúc 14 30 phút Khi nhà ơng có người, chúng tơi ngồi bàn ghế đá trước hiên nhà để trò chuyện Cuộc vấn kéo dài tiếng Tóm tắt nội dung vấn 203 + Thời gian: Gia đình ông đến Tân Uyên lập nghiệp vào năm 2010 + Địa điểm: Tân Phước Khánh - Tân Uyên - Bình Dương + Lý ông rời khỏi quê nhà: Quê ông Nha Trang, quê nhà ông sống chủ yếu nghề làm muối, thu nhập thấp nên ông gia đình vào Bình Dương lập nghiệp + Cuộc sống Tân Uyên: Năm 2010, ông đến Tân Uyên lập nghiệp Lúc ấy, công tay sản xuất Gấu Bơng thiếu người làm Ơng vợ ơng xin vào làm công ty sản xuất gấu bông, công việc ông vợ nhồi miếng bơng gịn vào gấu bơng may sẵn Ban đầu chưa quen việc không tăng ca nên lương thấp Thời gian sau cơng việc thành thạo hai vợ chồng bắt đầu tăng ca lương tăng cao Cuộc sống gia đình ơng bắt đầu ổn định 204 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ Ở THỊ XÃ TÂN UN Hình 1: Bn bán lề đường chợ Tân Ba, phường Thái Hòa, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 14 tháng 05 năm 2020 Hình 2: Bn bán lề đường chợ Chí Hùng, phường Thái Hịa, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 14 tháng 05 năm 2020 Hình 3: Buổi sáng công nhân trước vào làm cơng ty gỗ Bình Dương 205 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Hình 4: Công nhân vội ăn sáng lề đường trước công ty để chuẩn bị vào làm Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Hình 5: Bn bán vé số dạo phường Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 05 năm 2020 Hình 6,7: Phát tờ rơi quảng cáo ngã tư lề đường phường Thái Hịa, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương 206 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 05 tháng 06 năm 2020 Hình 8: Khơng có việc làm ổn định, bán trái công viên phường Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 12 tháng 06 năm 2020 207 Hình 9,10: Người lao động dùng xe máy gắn thêm giỏ vào để chở trái bán dạo đường phường Hội Nghĩa, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 12 tháng 06 năm 2020 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐĨNG GÓP CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ VÀO CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở THỊ XÃ TÂN UYÊN Hình 11: Sản xuất giày cơng ty Chí Hùng, phường Thái hịa, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 208 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 19 tháng 06 năm 2020 Hình 12,13: Sản xuất gỗ cơng ty Đồ Gỗ Bình Dương, phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 19 tháng 06 năm 2020 Hình 14: Cơng nhân may, nghề thu hút nhiều lao động nhập cư thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 209 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 19 tháng 06 năm 2020 Hình 15,16: Cơng nhân làm lị gạch, nghề thu hút nhiều lao động nhập cư vào năm 1990 – 2000 phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 19 tháng 06 năm 2020 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG PHỐI HỢP CÙNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG THỊ XÃ TÂN UYÊN CHĂM LO ĐỜI SỐNG TINH THẦN, VẬT CHẤT CHO NGƯỜI NHẬP CƯ Hình 17: Đồn niên thị xã Tân Uyên tặng quà cho thiếu nhi, niên công nhân địa bàn thị xã Tân Uyên năm 2017 210 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 01 năm 2017 Hình18: Liên Đồn Lao Động thị xã Tân Uyên trao quà cho công nhân có hồn cảnh khó khăn địa bàn thị xã Tân Uyên năm 2019 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 01 năm 2019 Hình 19: Hội liên hiệp phụ nữ kết hợp với chủ nhà trọ tặng q cho niên cơng nhân có hồn cảnh khó khăn địa bàn phường Thái Hòa, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 211 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 06 tháng 06 năm 2020 Hình 20: Bà Lưu Thị Tuyết Trinh - Chủ tịch Liên Đoàn Lao Động thị xã Tân Uyên đến nhà trọ thăm hỗ trợ cơng nhân gặp khó khăn Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Hình 21: Ơng Lê Minh Hồng – Phó Chủ tịch Liên Đồn Lao Động thị xã Tân Uyên đến công ty tặng quà hỗ trợ cơng nhân gặp khó khăn 212 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Hình 22: Ông Nguyễn Phú Cường chủ nhà trọ hướng dẫn cho cơng nhân tìm hiểu thơng tin báo Bình Dương, khu phố An Thành, phường Thái Hịa Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Hình 23,24: Đại úy Hồng Khánh Minh, Phó trưởng Đồn Công an khu công nghiệp thị xã Tân Uyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 11 năm 2020 213 214 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ XÃ TÂN UN HƠM NAY Hình 25: Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Hình 26: Trung tâm y tế thị xã Tân Uyên Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 215 Hình 27: Khu dân cư – Thương mại Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Hình 28: Khu nhà cho công nhân Phú Chánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Hình 29: Khu nhà THE STANDARD CENTRAL PART An Gia Bình Dương, phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 216 Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Hình 30: Cảng Thạnh Phước, tuyến đường thủy nội địa kết nối cảng Cát Lái cảng Cái Mép đến cảng Thạnh Phước (Bình Dương) Ảnh: Lê Thị Ngọc Nga, ngày 10 tháng 12 năm 2020 217 ... 2: Quá trình di dân đến thị xã Tân Uyên Chương 3: Tác động trình di dân kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã Tân Uyên 13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ TÂN UYÊN... ảnh hưởng di dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Đề tài đánh giá ảnh hưởng nhập cư ảnh hưởng xuất cư kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Đề tài đưa định hướng di dân phát triển kinh tế. .. nghiệp, vùng kinh tế, xã hội phát triển cao Tân Uyên thị xã có lợi vượt trội so với nhiều thị xã khác, trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh Bình Dương, thị xã động hội nhập phát triển kinh tế - xã hội; địa

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w