LUẬN án TIẾN sỹ PHÁT TRIỂN KINH tế tư NHÂN TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA và tác ĐỘNG của nó đến CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở nước TA HIỆN NAY

169 740 5
LUẬN án TIẾN sỹ   PHÁT TRIỂN KINH tế tư NHÂN TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA và tác ĐỘNG của nó đến CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong những năm qua đã thu được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều đó cho phép khẳng định đường lối đổi mới nói chung, đường lối đổi mới kinh tế nói riêng, trong đó có chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo năm qua thu nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Điều cho phép khẳng định đường lối đổi nói chung, đường lối đổi kinh tế nói riêng, có chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoàn toàn đắn Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thực chất điều chỉnh QHSX, trước hết quan hệ sở hữu, làm cho chúng phù hợp với tính chất, trình độ phát triển LLSX Sở hữu tư nhân pháp luật thừa nhận bảo hộ sở cho đời phát triển KTTN thời gian qua, đặc biệt sau có Luật Doanh nghiệp tư nhân (1991) Luật Doanh nghiệp (2005) Kinh tế tư nhân đời phát triển khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Điều Đại hội IX, Nghị Trung ương (Khoá IX) Đại hội X Đảng rõ: KTTN phận cấu thành quan trọng, động lực kinh tế, đồng thời phát triển KTTN vấn đề chiến lược, lâu dài suốt TKQĐ lên CNXH nước ta Thực tế thời gian qua, KTTN có đóng góp đáng kể tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng đưa kinh tế nước ta vận động theo chế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, KTTN bộc lộ hạn chế, bất cập phát triển kinh tế củng cố quốc phòng Hơn nữa, điều kiện phát triển KTTN chủ trương quán Đảng, Nhà nước ta, song nhận thức phận nhân dân cán bộ, đảng viên vấn đề có lệch lạc làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển KTTN nói riêng, đến việc thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng BVTQ nói chung Bởi vậy, việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta sở cho đánh giá vai trò, thực trạng, dự báo xu hướng phát triển để có quan điểm giải pháp phù hợp, mặt khuyến khích phát triển KTTN, mặt khác thấy tác động đến củng cố quốc phòng (cả mặt tích cực tiêu cực) để nhà nước định hướng, điều tiết, kiểm soát hoạt động KTTN theo định hướng XHCN, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng BVTQ Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Việt Nam Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị 2 trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, vấn đề phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN tác động đến củng cố quốc phòng nước ta, có nhiều công trình khoa học, viết tác văn kiện, nghị Đảng đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp, khía cạnh hay khía cạnh khác vấn đề nghiên cứu bình diện lý luận thực tiễn Xung quanh quan niệm KTTN phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Nghị số 14/NQTƯ “Tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển KTTN” đưa quan niệm KTTN cách hoàn chỉnh Theo đó, KTTN xác định bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất dịch vụ nhiều hình thức tổ chức quản lý khác như: DNTN, công ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh, hộ SX,KD cá thể Điều này, khắc phục tình trạng thiếu thống việc xem xét, thống kê, đánh giá KTTN Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, quan niệm KTTN tiếp tục khẳng định làm rõ với việc KTTN xác định thành phần kinh tế, có (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Như vậy, thấy quan niệm KTTN nước ta Đảng ta xác định rõ thông qua nghị Trung ương (Khoá IX) Văn kiện Đại hội Đảng X Tuy nhiên, bàn quan niệm phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN, có nhiều công trình nghiên cứu như: Nghị Trung ương (Khoá IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Ngọc Bút, “Phát triển KTTN định hướng XHCN”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Thị Cành, “Quan điểm sách phát triển KTTN TKQĐ lên CNXH”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 7/ 2002; Trần Kim Hào, “Một số ý kiến phát triển khu vực KTTN nước ta”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 10/2002; Đặng Xuân Kỳ, “Phát triển KTTN vấn đề có ý nghĩa chiến lược TKQĐ lên CNXH nước ta”, Thông tin Công tác tư tưởng lý luận, số 11/2004; Hoàng Văn Hoa, “Một số ý kiến phát triển KTTN Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 93/2005; … bàn 3 phát triển KTTN, công trình nghiên cứu Nghị Đảng luận giải quan niệm KTTN số nội dung liên quan đến phát triển KTTN chủ yếu, chưa có công trình nghiên cứu đưa quan niệm phát triển KTTN phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN Về cần thiết phát triển KTTN nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứu trình bày vấn đề này: Lê Xuân Bá “KTTN - phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 22 (8/2002); Hà Huy Thành, Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân lý luận sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Ngọc Bút, Phát triển KTTN định hướng XHCN, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002; Hồ Văn Vĩnh “KTTN KTTT định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản số 21 (7/2003); Vũ Đình Ánh “Vai trò khu vực KTTN KTTT định hướng XHCN”, Tạp chí Lý luận, số 5/2004; Nguyễn Ngọc Sơn “Khu vực KTTN ngày khẳng định vị quan trọng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 4/2005; Lê Khắc Triết, Đổi phát triển KTTN Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nhà xuất Lao động, 2005; Đinh Thị Thơm, KTTN Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 ; Trịnh Thị Hoa Mai, KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2005 v.v… Trong đó, có công trình đề cập cách trực tiếp đến số yếu tố quy định cần thiết phát triển KTTN nước ta nay, đề cập mức độ khác Song, nhiều công trình không trực tiếp vào luận giải cần thiết phát triển KTTN nước ta nay, mà tập trung làm rõ vai trò KTTN kinh tế quốc dân - KTTT định hướng XHCN nước ta số vấn đề như: góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống người lao động; đóng góp vào tăng trưởng GDP ngân sách nhà nước; góp phần hoàn thiện QHSX xã hội chủ nghĩa TKQĐ; đẩy nhanh việc hình thành thể chế KTTT định hướng XHCN trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Việt Nam; bảo đảm phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế điều kiện nước ta v.v… coi yếu tố quan trọng để khẳng định cần thiết phát triển KTTN nước ta Đáng lưu ý công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Kháng, “KTTN xu hướng KTTT định hướng XHCN”, Tạp chí Lý luận trị, số 4/2002 Trong đó, tác giả đưa lý khẳng định tồn nhiều thành phần kinh tế, có KTTN nước ta nay, bao gồm: yêu 4 cầu xây dựng QHSX xã hội chủ nghĩa; đặc điểm Việt Nam bước vào TKQĐ; vai trò kinh tế tư nhân kinh tế; thực trạng tiềm lực, khả KTNN, kinh tế tập thể chưa đủ mạnh để đảm đương việc đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi tình hình quốc tế Nói tóm lại, tồn phát triển KTTN TKQĐ lên CNXH Việt Nam trình bày tác giả xuất phát từ đặc điểm TKQĐ, từ quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất, trình độ phát triển LLSX, từ thực trạng vai trò KTTN nước ta Song, lý nói quan trọng quy định tồn phát triển KTTN nước ta yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN chưa đề cập Về tác động phát triển KTTN đến củng cố quốc phòng nước ta Đã có số công trình tác giả nghiên cứu tác động phát triển kinh tế nói chung đến củng cố quốc phòng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Song, liên quan đến tác động phát triển KTTN đến củng cố quốc phòng Việt Nam nay, đáng lưu ý có công trình: “Vai trò KTTN phát triển kinh tế củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sĩ kinh tế, năm 2003 tác giả Nguyễn Thanh Bình Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu vai trò KTTN phát triển kinh tế củng cố quốc phòng với số tác động tích cực: góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, sở góp phần bảo đảm sở vật chất, nguồn nhân lực xây dựng quốc phòng; động viên tinh thần cho LLVT, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; cho phép khai thác tối đa nguồn lực KT-XH để phát triển kinh tế xây dựng trận QPTD vững mạnh Đồng thời, luận văn số biểu tiêu cực củng cố quốc phòng thực phát triển KTTN: làm ảnh hưởng đến giác ngộ lý tưởng tinh thần cách mạng phận nhân dân cán bộ, chiến sĩ LLVT; công tác bảo đảm kinh tế cho hoạt động LLVT thiếu bền vững; việc bố trí trận quản lý, xây dựng lực lượng DBĐV dân quân tự vệ gặp nhiều khó khăn… Tuy nhiên, vấn đề luận văn nêu phạm vi địa bàn tỉnh, cụ thể tỉnh Vĩnh Phúc Về kinh nghiệm Trung Quốc phát triển KTTN giải tác động phát triển KTTN đến củng cố quốc phòng Đã có số công trình nghiên cứu đề cập vấn đề này: “Vai trò khu vực KTTN kinh tế Trung Quốc” tác giả Nguyễn Mậu Quyết, Tạp chí Thị trường giá cả, số 5/2003; “24 năm KTTN Trung Quốc” tác giả 5 Nguyễn Thái Bá Liên, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 3/2003; “10 quan điểm nhận thức CNXH” tác giả Tiêu Phong (chuyên gia vấn đề quốc tế Trung Quốc), Thông tin công tác tư tưởng lý luận, số 11/2004; Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam tác giả Vũ Quốc Tuấn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; đáng lưu ý công trình: “Khu vực KTTN Trung Quốc: Chính sách, trình phát triển trở ngại trước mắt” tác giả: Tiêu Lâm (Trung tâm nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, thuộc Trường Đại học Bắc Kinh), Dương Diêu (Viện Quản lý Hệ thống kinh tế Văn phòng Hội đồng nhà nước tái cấu hệ thống kinh tế Trung Quốc) “Phát triển khu vực KTTN: kinh nghiệm học Trung Quốc” - Báo cáo hội thảo ngày 2122/02/2002 đăng Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm học Trung Quốc, tập 1, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2003 Hai công trình trình bày số nét trình phát triển KTTN Trung Quốc với đổi Trung Quốc lĩnh vực này, đồng thời nêu số kinh nghiệm Trung Quốc phát triển KTTN mà Việt Nam tham khảo, bao gồm: thống nhận thức, quan điểm KTTN; trị hoá hoạt động kinh tế; mở cửa thị trường cho DNTN; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục; cải thiện môi trường, điều kiện kinh doanh… Mặc dù vậy, kinh nghiệm nói bản, làm sở cho đổi mới, phát triển KTTN, đổi quan niệm CNXH kinh nghiệm giải tác động phát triển KTTN đến củng cố quốc phòng chưa đề cập Về quan điểm giải pháp vừa thúc đẩy phát triển KTTN vừa bảo đảm củng cố quốc phòng nước ta Các công trình khoa học, văn kiện, nghị Đảng nêu trên, bên cạnh việc luận giải quan niệm KTTN, vai trò, thực trạng phát triển KTTN nước ta năm qua, dù nhiều đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy KTTN phát triển Ngoài ra, số công trình nghiên cứu khác: “Thực trạng số giải pháp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển KTTN” tác giả Hoàng Lan - Xuân Tùng, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, số 10/2002; “Khu vực KTTN Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển” tác giả Phạm Quang Trung, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 75 (9/2003)… đề cập đến giải pháp nhằm phát triển KTTN nước ta thời gian tới Các giải pháp đưa tập trung vào vấn đề: tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp; tạo môi trường tâm lý, xã hội thuận lợi; đổi sách phát triển KTTN… để tạo sân chơi thực bình đẳng cho phát triển KTTN, tránh phân biệt, đối xử làm hạn chế vai trò KTTN nghiệp phát 6 triển kinh tế đất nước TKQĐ Tuy nhiên, giải pháp công trình nghiên cứu, (kể Nghị Trung ương (Khoá IX) - nghị chuyên đề KTTN) chủ yếu đề cập đến khía cạnh kinh tế, chưa đưa giải pháp vừa thúc đẩy phát triển KTTN vừa bảo đảm củng cố quốc phòng Hoặc có đề cập đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển KTTN luận văn tác giả Nguyễn Thanh Bình, chưa toàn diện có ý nghĩa phạm vi địa bàn cụ thể tỉnh Vĩnh Phúc Tóm lại, liên quan đến vấn đề phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN nước ta nay, có nhiều công trình nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác (sự cần thiết thực trạng, giải pháp phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN) Tuy vậy, chưa có công trình đề cập cách toàn diện, có hệ thống vấn đề phát triển KTTN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt tác động đến củng cố quốc phòng Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận án * Mục đích: Luận giải phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN nước ta tác động đến củng cố quốc phòng, sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu, nhằm vừa thúc đẩy phát triển KTTN vừa bảo đảm củng cố vững quốc phòng đất nước * Nhiệm vụ: Từ mục đích nghiên cứu đây, luận án có nhiệm vụ: - Luận giải vấn đề liên quan đến phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN tác động trình đến củng cố quốc phòng nước ta - Tổng quan thực trạng phát triển KTTN tác động tích cực tiêu cực phát triển đến củng cố quốc phòng nước ta thời gian qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm vừa thúc đẩy phát triển KTTN vừa bảo đảm củng cố quốc phòng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Kinh tế tư nhân (bao gồm: hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ loại hình doanh nghiệp tư nhân như: công ty TNHH, CTCP, DNTN, công ty hợp danh) vận 7 động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến củng cố quốc phòng nước ta Tiếp cận KTTN góc độ thành phần cấu kinh tế nhiều thành phần Đồng thời, nghiên cứu KTTN nước việc phân tích thực trạng phát triển KTTN giới hạn thời gian từ năm 1986 đến nay, thời gian Đảng ta chủ trương thực công đổi đất nước, với trình KTTN thừa nhận khuyến khích phát triển Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án * Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án: Nghiên cứu luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị XHCN, kinh tế quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh quân đội văn kiện Đảng, Nhà nước KTTN Đồng thời, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê quan Đảng, Nhà nước; công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố… sở lý luận, thực tiễn luận án * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp khoa học xã hội nhân văn, trọng phương pháp: trừu tượng hoá khoa học, hệ thống, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê so sánh phương pháp chuyên gia Những đóng góp mặt khoa học luận án - Đưa quan niệm, nội dung phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN khẳng định phát triển KTTN yêu cầu nội phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta nay, đồng thời khác biệt KTTN KTTT định hướng XHCN với KTTN chủ nghĩa tư - Trên sở phân tích đánh giá có lý luận thực tiễn tác động phát triển KTTN đến củng cố quốc phòng thời gian qua, đưa số dự báo xu hướng vận động phát triển KTTN nước ta năm tới vấn đề đặt phát triển KTTN củng cố quốc phòng trình phát triển KTTN nước ta 8 - Các quan điểm giải pháp đưa vừa bảo đảm thúc đẩy phát triển KTTN vừa bảo đảm củng cố vững quốc phòng đất nước đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng BVTQ điều kiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTN KTTT định hướng XHCN tác động trình nghiệp củng cố quốc phòng nước ta Trên sở đó, góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, công dân phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, BVTQ - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy số nội dung thuộc môn: kinh tế trị XHCN, kinh tế quân sự, học thuyết BVTQ nhà trường quân Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, danh mục công trình tác giả công bố có liên quan đến đề tài luận án, 102 danh mục tài liệu tham khảo 13 phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG 1.1 Kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, trước có Nghị Trung ương (Khoá IX), Nghị Đại hội Đảng X, khái niệm KTTN chưa có nội hàm xác định Đại hội Đảng VI nêu sáu thành phần kinh tế, có hai thành phần: thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (bao gồm thợ thủ công, nông dân cá thể, người buôn bán kinh doanh dịch vụ cá thể) thành phần kinh tế tư tư nhân hiểu thành phần KTTN Trong Cương lĩnh Xây dựng đất nước TKQĐ thông qua Đại hội 9 Đảng VII nói đến thành phần kinh tế cá thể, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương trình Đại hội VII thành phần gọi thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể, tiểu chủ coi hai thành phần kinh tế hợp thành KTTN Trong tập số liệu thống kê “Kinh tế quốc doanh thời mở cửa 1991 - 1995” Tổng cục Thống kê chia kinh tế quốc doanh thành: công ty TNHH, CTCP, DNTN, hợp tác xã (ở không kể kinh tế cá thể, tiểu chủ không tách riêng kinh tế tư tư nhân) Trong Niên giám thống kê năm 1999, tách riêng thành phần KTTN thành phần kinh tế cá thể Trong giới nghiên cứu kinh tế, có người coi doanh nghiệp tư tư nhân phận KTTN, có người cho KTTN với kinh tế tư tư nhân Có người lại gần đồng KTTN với khu vực doanh nghiệp quốc doanh Trong “Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1989 - 1995” (phân tích dựa theo cấu thành phần kinh tế), Tiến sĩ Vũ Quang Việt - Cục thống kê Liên hợp quốc, ghi chú: “theo định nghĩa, doanh nghiệp (hay công ty) coi quốc doanh tư nhân làm chủ 50% cổ phiếu Hầu hết doanh nghiệp có vốn hợp tác với nước thuộc khu vực quốc doanh…” [99, tr.3] Theo cách phân chia thành phần kinh tế Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế quốc dân nước ta bao gồm sáu thành phần kinh tế là: KTNN; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước Trong thành phần trên, hiểu kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc KTTN Thực ra, kinh tế có 100% vốn nước nằm KTTN (nếu thuộc sở hữu tư nhân) theo quan niệm Tiến sĩ Vũ Quang Việt nêu tất doanh nghiệp mà tư nhân nước nước nắm 50% vốn đầu tư coi KTTN Điều cho thấy, quan niệm KTTN có nhiều khác Thuật ngữ KTTN thức sử dụng từ Hội nghị Trung ương 6, Khoá VI (3/1989) Song, Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX), Nghị số 14/NQ/TƯ tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN quan niệm KTTN xác định: gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân [25, tr.55] Đại hội X (4/2006) tiếp tục khẳng định làm rõ quan niệm KTTN Đại hội rõ: “Trên sở chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: 10 10 KTNN, kinh tế tập thể, KTTN (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” [26, tr.83] Theo quan điểm Đại hội X, sở chế độ sở hữu tồn nước ta, hình thành nên thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, có KTTN Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân với quy mô, trình độ phát triển từ thấp (kinh tế cá thể tiểu chủ) đến cao (kinh tế tư tư nhân) Tiêu thức để xác định thành phần kinh tế, hình thức tổ chức SX,KD có thuộc KTTN hay không QHSX, trước hết quan hệ sở hữu Theo đó, KTTN thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất (hoặc vốn) với hình thức tổ chức SX,KD doanh nghiệp, CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh sở kinh tế cá thể, tiểu chủ Để thấy chất KTTN, cần xem xét ba mối quan hệ bản, là: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Xét quan hệ sở hữu, quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất (hoặc vốn) phần cải vật chất tạo ta từ tư liệu sản xuất (hay vốn) Sở hữu tư nhân phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao Nó bao gồm sở hữu tư nhân nhỏ sở hữu người lao động tự do, sản xuất sản phẩm nhờ lao động thành viên gia đình (như thợ thủ công, cá thể, tiểu thương, hộ nông dân…) sở hữu tư nhân lớn nhà SX,KD nước Xét quan hệ quản lý, xuất phát từ quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý KTTN chia thành hai loại: quan hệ quản lý dựa sở hữu tư nhân nhỏ quan hệ dựa tự tổ chức, điều hành hay tổ chức, điều hành, phân công công việc nội gia đình, thành viên gia đình với nhau; quan hệ quản lý dựa sở hữu tư nhân lớn là, quan hệ quản lý chủ thợ, người sử dụng lao động với lao động làm thuê Xét quan hệ phân phối, KTTN, quan hệ phân phối dựa sở loại hình sở hữu tư nhân khác có khác Đối với sở SX,KD mà người sở hữu đồng thời người trực tiếp lao động, không thuê mướn nhân công phân phối kết sản xuất tự phân phối nội chủ thể kinh tế Còn sở SX,KD mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất (hay vốn) sử dụng lao động làm thuê phân phối kết sản xuất vào giá trị sức lao động lao động làm thuê sở hữu tư liệu sản xuất (hay vốn) chủ sở hữu 155 155 50 “Kết sơ khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 5/2005, tr.61-62 51 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề có ý nghĩa chiến lược TKQĐ lên CNXH nước ta”, Thông tin Công tác tư tưởng lý luận, Số 11/2004, tr.1-6,18 52 Đặng Xuân Kỳ (2006), “Bàn bóc lột”, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, Số 4/2006, tr.10-14,17 53 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 V.I.Lê nin (1919), “Kinh tế trị thời đại chuyên vô sản”, Toàn tập, tập 39, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr.309-321 55 V.I.Lê nin (1921), “Về tác dụng vàng sau CNXH hoàn toàn thắng lợi”, Toàn tập, tập 44, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.274-284 56 Thái Nguyễn Bạch Liên (2003), “24 năm KTTN Trung Quốc”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Số 3/2003, tr.50-51 57 Phạm Bằng Luân (2007) “Phát triển kinh tế trang trại vai trò với xây dựng tiềm lực quốc phòng tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 58 Võ Đại Lược (2005), “Một số vấn đề giải pháp phát triển Việt Nam nay”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 11(115)2005, tr.45-58 59 Trần Văn Lý (2006), “Vai trò Quân đội Nhân dân Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 60 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), KTTN Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 61 C.Mác (1875), “Phê phán cương lĩnh Gô ta”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 19, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.21-53 62 Huy Minh (2006), “Gia nhập WTO: hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & dự báo, Số 7/2006, tr.36-37 156 156 63 Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh - công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện hội nhập quốc tế”, Nghiên cứu kinh tế, Số 2(338), tháng 2/2006, tr 35-40 64 Duy Nguyễn (2006), “Bước phát triển doanh nghiệp quốc phòng”, Tạp chí Công nghiệp quốc phòng kinh tế, Số 1(84)2006, tr.24-27 65 Tiêu Phong (2004), “10 quan điểm nhận thức CNXH”, Thông tin Công tác tư tưởng lý luận, Tháng 11/2004, tr.45-49 66 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2005), Bản tin Môi trường kinh doanh, Số 11 tháng 6/2005 67 Nguyễn Quán (2007), “Đôi điều bình luận diện mạo doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 3/2007, tr.23-25 68 "Sơ thực trạng doanh nghiệp qua điều tra năm 2006", Website Tổng cục Thống kê, Gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&dmid=2&ItemID =5862, Ngày 07/12/2006 69 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Khu vực KTTN ngày khẳng định vị quan trọng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 4/2005, tr.25-27 70 Nguyễn Đình Tài (2006), “Khuyến khích phát triển KTTN Việt Nam nhìn từ góc độ hiệu sách”, Website Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Tháng 4/2006 71 Phùng Quang Thanh (2006), "Một số vấn đề nhiệm vụ quân quốc phòng nhiệm kỳ tới", Tham luận Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 72 Quốc Thanh (2006), "Tư nhân làm khoa học: bắt đầu bén rễ", Website Báo Tiền phong, Http://Tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?Article ID=62755&channel/ID=46 73 Nguyễn Đăng Thành (2007), “Về số nghịch lý xuất thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa”, Tạp chí Lý luận trị, Số 2/2007, tr.30-35,46 74 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân lý luận sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Vĩnh Thắng (2001), “Xây dựng trị - tinh thần nhân dân Quân đội ta sẵn sàng đánh thắng tiến công hoả lực vũ khí công nghệ cao Mỹ đối 157 157 với Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Hà Nội 76 Trần Đình Thiên - Lê Văn Hùng (2006), "Khu vực KTTN động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam", Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 130 (11/2006), tr.23-27 77 Nguyễn Thị Thơm (2007), “Tăng trưởng KTTN theo thành phần điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, Số 1/2007, tr.52-56 78 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006-2010), Số 236/2006/QĐ-TTg, Ngày 23/10/2006 79 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2005), Thông báo nội bộ, Tháng 2/2005 80 Tổng cục Thống kê (2004), “Số sở SX,KD cá thể phân theo tình trạng đăng ký kinh doanh”,ww.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=410&idmid= 4&itemID=2210, Ngày 01/4/2004 81 Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2006 82 Tổng cục Thống kê (2007), “Thống kê hộ kinh doanh cá thể có đóng thuế phân theo ngành tỉnh (thành phố)”, Www.gso.gov.vn, Ngày 14/3/2007 83 Nguyễn Thế Tràm (2003), “Nâng cao vai trò quản lý nhà nước khu vực KTTN”, Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác cải cách máy hành cổ phần hoá DNNN, Nhà xuất Lao động, 2005, tr.371-375 84 Nguyễn Thế Tràm Lê Văn Hải (2003), “Làm để thúc đẩy phát triển KTTN thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, Số 7/2003, tr.27-28 85 Nguyễn Thế Tràm (2006), “Để doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển có hiệu trình hội nhập thương mại quốc tế”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 128 (9/2006), tr.26-29 86 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển KTTN Việt Nam thực trạng giải pháp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2005 87 Trần Ngôn Trước (2000), Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Vũ Quốc Tuấn (2006), “KTTN phát triển rộng mở”, VNEP 3/2006 158 158 89 Hà Văn Tuấn (2005), “Khu vực KTTN - làm để nâng cao sức cạnh tranh”, Tạp chí Thương mại, Số 25/2005, tr.7-8 90 Nguyễn Thanh Tuyên (2006), “Bồi dưỡng niềm tin cộng sản đội ngũ sỹ quan trẻ Quân đội Nhân dân Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 91 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), “Những đóng góp đề tài KX 01-04”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 5/2005, tr.9-13 92 “Tư liệu kinh tế: so sánh quốc tế phát triển khu vực tư nhân”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 7/2005 93 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam (1996), Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 94 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 95 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 3, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 96 Đinh Quang Ty (2006), “Góp phần bàn vấn đề lý luận trị có tính xúc nước ta giai đoạn 2006-2010”, Tạp chí Thông tin công tác công tác tư tưởng - lý luận, Số 2/2006, tr.27-30 97 Uỷ ban người Việt Nam nước (2006), "Động viên người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực góp phần xây dựng đất nước", Tham luận Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 98 Bùi Văn Vần (2003), “Phát triển KTTN Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam tham khảo”, Tạp chí Lý luận trị, Số 11/2003, tr.56-59 99 Vũ Quang Việt (1996), “Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1989-1995 Phân tích dựa theo cấu thành phần kinh tế)”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 220 tháng 9/1996 100 Hữu Vinh (2006), “Hơn 7.000 doanh nghiệp nợ tiền thuế gần tỷ đồng”, Báo Tiền phong, Số 298, Ngày 19/12/2006 101 Nguyễn Phượng Vỹ (2006), “Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/CP Chính phủ kết giải pháp”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 6/2006, tr.53-58 102 Trần Minh Yên (2007), “Việc làm - thực trạng bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Nghiên cứu Kinh tế, Số 344(1/2007), tr.15-28 103 Phụ lục 1: Cơ cấu lao động làm việc 2001 - 2005 phân theo thành phần kinh tế 159 159 104 Phụ lục 2: Hệ thống tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 105 Phụ lục 3: Một số kết đổi mới, xếp DNNN 106 Phụ lục 4: Phân loại đình công theo doanh nghiệp 107 Phụ lục 5: Thống kê hộ kinh doanh cá thể có đóng thuế phân theo ngành tỉnh (thành phố) 108 Phụ lục 6: Tình hình đóng bảo hiểm doanh nghiệp 109 Phụ lục 7: Tình hình xây dựng tổ chức đảng, tổ chức công đoàn KTTN số địa phương 110 Phụ lục 8: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 2001 - 2006 111 Phụ lục 9: Hệ số ICOR thành phần kinh tế 112 Phụ lục 10: Thống kê số trường số sinh viên, học sinh trường công lập (từ năm học 1999 - 2000 đến năm học 2005 - 2006) 113 Phụ lục 11: Tóm tắt số chương trình, dự án hợp tác, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động Việt Nam nước, tổ chức quốc tế 114 Phụ lục 12: Tỷ trọng vốn đầu tư đóng góp vào GDP thành phần kinh tế 115 Phụ lục 13: Thu nhập quốc dân (GDP) bình quân đầu người tính USD theo giá thực tế 160 160 Phụ lục 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC 2001 - 2005 PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: (%) Tổng số Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn ĐTNN 2001 100,00 9,4 89,7 0,9 2002 100,00 9,5 89,4 1,1 2003 100,00 9,9 88,8 1,3 2004 100,00 10,0 88,5 1,5 2005 100,00 9,7 88,7 1,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006, tr.148 Phụ lục 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV 161 161 Bộ KH & ĐT Cục phát triển DNNVV Các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Chính quyền địa phương Các tổ chức hỗ trợ khác - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa ngành nghề nông thôn - Hội nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam Trung tâm thông tin doanh nghiệp Các ngành quan Trung ương Các trung tâm hỗ trợ bộ, ngành quan Trung ương Câu lạc doanh nghiệp, hiệp hội địa phương, tổ chức phi phủ Sở KH&ĐT (cơ quan điều phối phát triển DNNVN địa phương + quan hỗ trợ Sở 162 162 CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Nguồn: Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 Phụ lục 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Thực Nghị Đại hội IX, Nghị Trung ương Trung ương (Khoá IX) xếp, đổi mới, phát triển DNNN, tính đến hết 8/2006: - Đã xếp 4.447 DNNN, đó: CPH 3.060 (là khâu quan trọng xếp, đổi DNNN, chiếm gần 69% tổng số doanh nghiệp xếp từ trước đến nay) Riêng từ 2001 đến nay, xếp 3.830 DNNN (bằng gần 68% số DNNN có vào đầu năm 2001); đó: CPH 2.472, cho thuê 29; sáp nhập, hợp 459; giải thể, phá sản 214; hình thức khác 371 - Đã chuyển 200 doanh nghiệp trước mắt Nhà nước cần giữ 100% vốn sang công ty TNHH thành viên - Đã giải thể quan văn phòng tổng công ty; sáp nhập, hợp tổng công ty; thành lập 17 tổng công ty nhà nước; tổ chức lại tổng công ty thành tập đoàn Đến hết tháng 8/2006 nước có 105 tập đoàn tổng công ty - Đã chuyển tổng công ty 91 38 tổng công ty 90 sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty - Doanh nghiệp thành viên có thay đổi bản: tổng công ty 91 có 57,8% số công ty tổng công ty giữ 100% vốn, tổng công ty 90 có 38,7% số công ty tổng công ty giữ 100% vốn điều lệ - Tổng giá trị thực tế doanh nghiệp CPH 163.935 tỷ đồng Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước DNNN CPH 40.237 tỷ đồng, gần 15,5% tổng vốn nhà nước có đến cuối năm 2005 Tổng vốn điều lệ DNNN CPH 43.695 tỷ đồng Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 33% số doanh nghiệp CPH 163 163 - CPH tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Tổng hợp chung công ty CPH, nhà nước nắm giữ 49%, người lao động nắm giữ 26%, nhà đầu tư doanh nghiệp nắm giữ 25% vốn điều lệ - Quy mô vốn DNNN tăng lên: năm 2001 vốn bình quân DNNN 24 tỷ đồng, đến khoảng gần 90 tỷ đồng - Nhà nước thu khoảng 15 nghìn tỷ đồng, đồng thời huy động thêm 21 nghìn tỷ đồng cá nhân, tổ chức xã hội vào doanh nghiệp để mở rộng SX,KD, nâng cao lực, sức cạnh tranh doanh nghiệp - Đã có 61 doanh nghiệp CPH niêm yết thị trường chứng khoán với tổng số vốn hoá thị trường 7,8% GDP - Đã có 77 công ty nhà nước công ty nhà nước độc lập quy mô lớn chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty Nguồn: Nguyễn Tấn Dũng (2006), "Về xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước", Báo Nhân dân, Số 18684, Ngày 07/10/2006, tr.1-3 164 164 Phụ lục 4: PHÂN LOẠI ĐÌNH CÔNG THEO DOANH NGHIỆP Năm Số vụ đình công 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 4/06 Tổng 60 59 59 62 67 71 89 100 139 125 147 268 1.246 Doanh nghiệp nhà nước Số vụ % 11 18,3 10,2 10 16,9 11 17,7 6,0 15 21,1 10,1 5,0 2,2 1,6 5,5 1,1 87 7,0 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Số vụ % 28 46,7 39 66,1 35 59,4 30 48,4 42 62,7 39 54,9 54 60,7 66 66,0 101 72,7 93 74,4 100 68,0 204 76,1 831 66,7 Doanh nghiệp dân doanh Số vụ % 21 35 14 23,7 14 23,7 21 33,8 21 31,3 17 23,9 26 29,2 29 29,0 35 25,1 30 24,0 39 26,5 61 22,8 328 26,3 Nguồn: Tạ Trung Thành (2006), "Đình công tập thể người lao động mâu thuẫn xã hội cần giải quyết", Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, Số 7-2006, tr.29-32,36 (tr29) Phụ lục: THỐNG KÊ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ CÓ ĐÓNG THUẾ PHÂN THEO NGÀNH VÀ TỈNH, THÀNH PHỐ Đơn vị tính: % Chung Phân theo ngành kinh tế - Công nghiệp, xây dựng - Thương mại, dịch vụ Phân theo tỉnh, thành phố Hà Nội - 2002 31,64 2003 40,15 2004 35,10 2005 45,32 16,33 37,86 19,81 48,16 19,51 40,61 45,32 39,53 43,95 57,72 56,71 67,02 52,25 65,13 66,98 82,68 165 165 - Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Yên Bái Hoà Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 47,22 37,73 42,07 43,35 61,31 64,01 53,12 59,49 38,86 62,65 43,99 52,32 46,33 37,67 35,06 34,32 26,31 20,44 16,32 14,30 18,22 29,01 16,30 17,01 15,89 18,15 17,82 24,09 26,60 38,36 27,47 37,35 25,15 36,86 42,72 25,02 31,71 30,93 54,19 22,42 41,54 50,89 41,76 41,40 76,81 67,59 41,78 53,09 60,35 54,05 61,22 40,41 36,28 30,90 26,96 14,56 24,09 35,10 22,70 21,43 19,04 19,05 21,87 33,46 37,77 44,48 33,08 47,31 39,02 50,69 46,01 33,96 37,39 42,10 61,80 27,29 37,98 57,20 47,17 50,66 49,63 39,37 28,22 47,17 31,74 62,71 52,27 39,03 72,61 43,80 55,80 58,25 46,05 51,90 52,85 40,44 60,47 43,42 53,56 57,82 47,87 44,18 39,82 32,90 20,72 22,18 19,74 22,47 37,58 19,19 15,92 16,73 20,69 20,90 28,38 30,49 41,34 28,55 40,36 28,28 36,81 57,00 19,91 33,00 32,08 53,37 23,18 40,42 54,38 48,12 45,28 53,75 47,92 38,19 29,63 56,15 38,91 68,43 71,93 56,68 76,12 59,69 57,81 68,71 60,94 64,95 57,37 58,03 62,45 49,99 53,16 32,00 38,90 29,96 35,90 52,86 27,69 44,61 35,71 33,75 30,11 60,74 52,13 49,09 50,30 49,63 41,43 52,97 63,88 34,30 34,57 34,23 45,98 25,40 38,38 56,31 53,58 57,29 58,99 57,43 50,93 36,08 67,99 45,33 166 166 - Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh 43,03 42,90 39,56 56,12 45,62 24,99 32,99 28,70 29,15 50,80 36,53 47,29 50,84 48,44 66,25 50,33 34,02 39,22 30,55 42,07 41,28 42,69 19,90 15,25 40,78 24,29 18,49 49,35 51,32 48,77 41,88 54,59 41,63 29,13 30,80 22,05 24,59 31,48 31,04 23,93 21,96 16,33 51,85 36,23 50,22 51,72 63,29 51,37 30,44 35,42 33,25 34,39 44,25 34,47 22,28 21,93 20,46 51,10 167 167 - Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Website: www.gso.gov.vn, Ngày 14/3/2007 * Ghi chú: số liệu năm 2002, 2003 tỉnh: Điện Biên, Đăk Nông, Hậu Giang tính chung vào tỉnh cũ (khi chưa tách tỉnh) tương ứng là: Lai Châu, Đăk Lắc, Cần Thơ Phụ lục 6: TÌNH HÌNH ĐÓNG BẢO HIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Các loại hình doanh nghiệp Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 DNTN - Tổng số 22.777 24.794 25.653 - Số DN tham gia đóng BHXH 747 908 3.536 - Tỷ lệ so sánh (%) Công ty TNHH 3,28 3,66 13,78 16.291 23.485 30.164 - Số DN tham gia đóng BHXH 2623 3286 7590 - Tỷ lệ so sánh (%) CTCP 16,1 13,99 25,16 - Tổng số 168 168 - Tổng số - Số DN tham gia đóng BHXH - Tỷ lệ so sánh (%) 1.125 2.272 3.872 458 693 1.321 40,71 30,5 34,12 Nguồn: Mạc Văn Tiến (2006) "Một số vấn đề việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, Số 332, tháng 1/2006 tr.35-41 (tr.36) Phụ lục 7: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC ĐẢNG, TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Thực Chỉ thị số 07/CT-TW ngày 26 tháng 11 năm 1996 Bộ Chính trị tăng cường công tác xây dựng Đảng đoàn thể nhân dân DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: * Tại tỉnh Đồng Nai, tính đến 2006, thành lập 81 tổ chức sở Đảng với 1.052 đảng viên DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có 24 chi sở DNTN với 157 đảng viên Đồng thời, thành lập 485 tổ chức công đoàn sở DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với 179.770 đoàn viên - Hiện 82,8% doanh nghiệp chưa có tổ chức Đảng 27,7% chưa có tổ chức công đoàn Trong đó, Đồng Nai có 728 dự án đầu tư nước với số vốn khoảng 8,2 tỷ USD; 4.050 doanh nghiệp nước với số vốn 10 nghìn tỷ đồng tổng số lao động làm việc dự án doanh nghiệp khoảng 230 nghìn người (Nguồn: Trần Đình Thành (2006) "Những vấn đề đặt công tác xây dựng Đảng đoàn thể nhân dân DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài" Tạp chí Cộng sản, Số 10/2006, tr.45-48,59.) * Ở Thái Bình, có 17 khu công nghiệp, cụm công nghiệp 173 làng nghề, có gần 1.000 doanh nghiệp quốc doanh, thu hút 50.000 lao động Tuy nhiên, toàn tỉnh có 600 công đoàn sở với 17.000 đoàn viên công đoàn 169 169 (Nguồn: Phùng Việt Hùng (2006), "Phát triển công đoàn doanh nghiệp Thái Bình chậm", Báo Quân đội nhân dân, Số 16098, Ngày 18/02/2006, tr.4) * Ở Hà Nội, có vạn doanh nghiệp quốc doanh có 110 sở Đảng (chiếm 0,55%) với khoảng 3.000 đảng viên (Nguồn: Huy Thịnh - Trần Hiếu (2007), "Đẩy mạnh phát triển Đảng khối KTTN", Báo Tiền phong, Số 11, Ngày 11/01/2007, tr.3) Phụ lục 8: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM 2001 - 2006 Đơn vị tính: (%) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị Tỷ lệ thời gian lao động độ tuổi khu vực nông thôn chưa sử dụng 6,28 6,01 5,78 5,60 5,31 4,40 25,74 24,58 22,35 20,90 19,35 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2006, tr.32 “Kinh tế - xã hội Việt Nam qua số”, Kinh tế 2006 - 2007 Việt Nam giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam, năm 2007, tr.71

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan