1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ - CHIẾN lược TOÀN cầu của mỹ và tác ĐỘNG của nó đến QUAN hệ QUỐC tế HIỆN NAY

114 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Tìm hiểu, nghiên cứu chiến lược toàn cầu của Mỹ, đặc biệt trong giai đoạn mới hiện nay, làm rõ bản chất, mục tiêu cơ bản trong điểm chiến lược, chủ trương biện pháp chủ yếu của chiến lược mới của Mỹ cũng như những mâu thuẫn, khó khăn, hạn chế của nó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, có tính thời sự nóng bỏng để có thể vạch chủ trương, sách lược thích hợp trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Với sự kết thúc của chiến tranh lạnh, sự tan rã của Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa Đông Âu, thế hai cực trên thế giới chấm dứt, trước những thay đổi sâu sắctrong tình hình quốc tế và trong so sánh lực lượng giữa các nước trên người ngày nay,chiến lược toàn cầu "ngăn chặn" và "vượt trên ngăn chặn" của Mỹ áp dụng trong hơnbốn thập kỷ qua đã trở nên lỗi thời chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh và "SauLiên Xô" được vạch trên những định hướng lớn và đang được hoàn chỉnh cho thấyHoa Kỳ tìm cách thực hiện tham vọng "lãnh đạo toàn cầu" trong tình hình mới, thiếtlập một trật tự thế giới mới do Mỹ điều khiển, áp đặt một PAX AMERICâN- mộtnền hoà bình kiểu Mỹ lên đầu các dân tộc Âm mưu đó đe doạ hoà bình độc lập, chủquyền quốc gia, an ninh và ổn định của nhân dân các nước trên thế giới

Chiến lược toàn cầu mới của Mỹ- cường quốc lớn nhất thế giới ngày nay, có tácđộng đến tất cả các khu vực, các quốc gia trên hành trình chúng ta, đến chiều hướngphát triển của tình hình thế giới hiện nay và trong nhiều năm tới

Tìm hiểu, nghiên cứu chiến lược toàn cầu của Mỹ, đặc biệt trong giai đoạn mớihiện nay, làm rõ bản chất, mục tiêu cơ bản trong điểm chiến lược, chủ trương biệnpháp chủ yếu của chiến lược mới của Mỹ cũng như những mâu thuẫn, khó khăn, hạnchế của nó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, có tính thời sự nóng bỏng để có thểvạch chủ trương, sách lược thích hợp trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập, dânchủ và tiến bộ xã hội

Chính sách vừa được điều chỉnh của Hoa Kỳ đối với Việt Nam - một bộ phận trongchiến lược toàn cầu mới của Mỹ, mở đầu bằng việc xoá bỏ lệnh cấm vận ngày 3-2-

1994 đất nước Việt Nam ta trước những cơ hội mới và những thách thức mới to lớn

Trang 2

Những tình hình đó cho thấy tính chất quan trọng và cấp bách của việc nghiên cứuchiến lược toàn cầu mới của Mỹ và chính sách mới của họ đối với Việt Nam, nhằmnhận rõ nội dung rất bức thiết của cuộc đấu tranh của chúng ta trong giai đoạn mới, từ

đó có chủ trương chính sách đối nội đối ngoại cần thiết, tranh thủ cơ hội mới, đốiphó có hiệu quả các thách thức mới, làm thất bại âm mưu "diễn biến hoà bình" cùngmọi thủ đoạn của các thế lực thù địch, giữ vững độc lập tự do, xây dựng Tổ quốc ta tođẹp hơn, đàng hoàng hơn như Bác Hồ kính yêu hàng mong ước

Những điều trên đây nói lên sự cần thiết và tính cấp bách của đề tài luận án, thôithúc tác giả lựa chọn đề tài này

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những thập kỷ qua, trên thế giới đã có nhiều nhà hoạt động chính trị, nhànghiên cứu khoa học viết nhiều tác phẩm về chiến lược toàn cầu "ngăn chặn" và

"vượt trên ngăn chặn" của Mỹ, từ luận điểm của Giooc-Giơ-Ken-nân, nhà lý thuyêtcủa chiến lược "ngăn chặn", đến các tác phẩm, bài nghiên cứu của các tác giả ở Liên

Xô (cũ), Trung Quốc và phương Tây

Từ khi Liên Xô sụp đổ, các bài diễn văn của tổng thống Bu-Sơ, bản chiến lược anninh quốc gia của Mỹ do tổng thống Bu Sơ ký ban hành 8-1991, đặc biệt các diễn vănquan trọng của Tổng thống mới ở Mỹ Bin Clin-tơn, các kế hoạch chiến lược về kinh

tế, quốc phòng, ngoại giao của Mỹ đưa ra trước Quốc hội từ năm 1993 tới nay cùng

ý kiến của những nhà lãnh đạo chủ chốt khác và nhiều nhà nghiên cứu chiến lược Mỹ

đã vạch ra những định hướng lớn của chiến lược toàn cầu mới, đề cập các quan điểm,mục tiêu, nội dung, biện pháp cơ bản của chiến lược mới này của Hoa Kỳ

Tuy nhiên, giữa các nhà nghiên cứu ở Mỹ và các nước còn có nhiều quan điểmkhác nhau Thế giới hôm nay là thế giới một cực, một siêu cường duy nhất lãnh đạo,hay thế giới nhiều cực, nhiều trung tâm? Trật tự thế giới cũ sụp đổ, trật tự thế giới

Trang 3

mới sẽ hình thành như thế nào? Các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh phảichăng sẽ do Mỹ chi phối là chính hay sẽ chịu tác động của nhiều lực khác nhau, mâuthuẫn nhau quyết định? Đang diễn ra nhiều cuộc tranh luận gay gắt về quan điểm, vềchính sách đối ngoại của Mỹ trong một thế giới đang chuyển động nhanh chóng vàcực kỳ phức tạp hiện nay Đây là những vấn đề lý luận, quan điểm còn tồn tại, cònmâu thuẫn trong quá trình nghiên cứu chiến lược toàn cầu mới của Mỹ ở các nướctrên thế giới.

Ở Việt Nam trong những năm qua cũng có một số tác giả nghiên cứu và viết vềchiến lược "ngăn chặn" và "vượt trên ngăn chặn" của Mỹ, đi vào một số vấn đề chủyếu của chiến lược này Từ ngày chính quyền Oa-sinh-tơn vạch ra những định hướnglớn của chiến lược toàn cầu mới, đã có nhiều bài báo, luận văn nghiên cứu, phân tíchmục tiêu, nội dung, trọng điểm, biện pháp lớn của chiến lược mới này Tuy nhiênchưa có tác giả nào có công trình nghiên cứu toàn diện về chiến lược mới, và cụ thểvới đề tài luận án này cũng chưa thấy có Căn cứ vào tình hình đó, tôi chọn đề tài

luận án: "Chiến lược toàn cầu của Mỹ và tác động của nó trong quan hệ quốc tế hiện nay" , trong đó nghiên cứu một cách tổng quát chiến lược toàn cầu của Mỹ và

bản chất của nó qua hai giai đoạn, chú trọng nghiên cứu chiến lược toàn cầu của Mỹtrong thời kỳ sau chiến tranh lạnh và "sau Liên Xô", cùng tác động của nó trong quan

hệ quốc tế, đặc biệt trong quan hệ Mỹ- Việt Nam

Những công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trước đây, nhất là các báo cáochính trị, nghị quyết của Đảng, đặc biệt Nghị quyết Đại hội 7, Báo cáo chính trị ở hộinghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm vụ của Đảng, và các nghị quyết hội nghị Trungương Đảng là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này dưới góc

độ khoa học lịch sử

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án

Trang 4

- Phân tích chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai qua haigiai đoạn (chiến tranh lạnh, và sau chiến tranh lạnh "sau Liên Xô"), từ đó đánh giábản chất, mục tiêu, nội dung cơ bản của chiến lược toàn cầu của Mỹ.

- Đặc biệt tập trung nghiên cứu chiến lược toàn cầu mới điều chỉnh hiện nay, tácđộng của nó đối với thế giới cũng như đối với nước ta Phân tích những âm mưu, thủđoạn cũng như những mâu thuẫn, khó khăn, khả năng và triển vọng của nó Từ đó đềxuắt những vấn đề về chính sách đối nội và đối ngoại nhằm tranh thủ cơ hội, đối phóvới thách thức mới, nhằm thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúngta

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Vận dụng tổng hợp lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đồngthời căn chính sách vào thực tiễn của việc triển khai chiến lược toàn cầu của Mỹ quacác giai đoạn- nhất là trong thời kỳ mới hiện nay để tiến hành nghiên cứu đề tài này.Các phương pháp chính được vận dụngtrong quá trình nghiên cứu đề tài này làphương pháp lô gíc và phương pháp lịch sử Luận án chú trọng kế thừa có chọn lọcnhững công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở trong và ngoài nước, đặc biệtdựa vào các báo cáo, nghị quyết của Đảng có liên quan đến nội dung đề tài làm cơ sởnghiên cứu

5 Cái mới về khoa học của luận án

- Trong lĩnh vực chính trị thực tiễn của quan hệ quốc tế, tác giả mạnh dạn lần đầutiên phân tích một cách tổng quát, toàn diện chiến lược toàn cầu của Mỹ trong suốtquá trình lịch sử qua hai giai đạn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, cung cấpmột cái nhìn tổng quan về chiến lược toàn cầu của Mỹ, từ đó vạch rõ bản chất, mụctiêu, nội dung cơ bản của chiến lược toàn cầu của Mỹ

Trang 5

- Qua luận án, lần đầu tiên nghiên cứu chiến lược toàn cầu mới vừa được vạch ratrên những định hướng lớn của Mỹ trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh và "sau LiênXô", phân tích âm mưu nguy hiểm, mâu thuẫn khó khăn, khả năng và triển vọng củachiến lược toàn cầu mới của Mỹ, điều mà theo chỗ chúng tôi được biết cho đến naychưa có tác giả và tác phẩm nào đề cập một cách hoàn chỉnh.

- Phân tích tác động của chiến lược toàn cầu mới và chính sách mới được điềuchỉnh của Mỹ đối với nước ta trong mối quan hệ Mỹ- Việt Nam

6 Ý nghĩa thực tiễn của luận án

Thông qua kết quả nghiên cứu đạt được trong luận án, chúng tôi hy vọng góp phầnlàm rõ bản chất của chiến lược toàn cầu của Mỹ, những âm mưu thủ đoạn, khả năngcùng những mâu thuẫn, hạn chế của chiến lược mới, qua đó góp phần trong việcnghiên cứu về Hoa Kỳ nói chung cũng như về các vấn đề quốc tế ngày nay trong mốiquan hệ với các chính sách và chiến lược toàn cầu của Mỹ Cũng từ kết quả nghiêncứu, góp phần đề xuất những chủ trương, đối sách của Đảng và Nhà nước ta nhằmtranh thủ cơ hội, đối phó với thách thức đó cuộc điều chỉnh chiến lược mới của Mỹđối với nước ta đặt ra, bảo vệ và xây dựng thành qua con người xã hội ở nước ta.Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử vềquan hệ quốc tế, nghiên cứu tìm hiểu về Hoa Kỳ

KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm ba chương, chín tiết, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục

Chương 1 BẢN CHẤT CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ VÀQUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH

Trang 6

Tiết 1: Cơ sở kinh tế và bản chất chính trị- xã hội của chiến lược toàn cầu của Mỹ

Hoa Kỳ là một cường quốc kinh tế quân sự chính trị hàng đầu trên thế giới Từ sauchiến tranh thế giới thứ hai tới nay, quốc gia siêu cường này đề ra và nhiều lần điềuchỉnh chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện những mục tiêu tham vọng đế quốc conngười của nó

Từ ngày mới thành lập, thoát thai từ cuộc chiến tranh giải phóng chống thực dânAnh, nhằm giành độc lập dân tộc, hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một nước dân chủ tưsản Bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ viết :"Mọi người sinh ra đều có quyềnbình đẳng và tạo hoá ban cho họ những quyền nhất định rất quan trọng Trong số đó

có quyền được sống, được hưởng tự do và mưu cầu hạnh phúc"[40,141] Tuy nhiêncác quyền này trên thực tế giành chủ yếu cho giai cấp tư bản thống trị Vào lúc đó,chủ nghĩa tư bản đã trở thành một hình thái kinh tế-xã hội mang ý nghĩa lịch sử phổbiến, có tính toàn cầu Nhưng chủ nghĩa tư bản Mỹ có tính đặc thù đậm nét Ra đờitrên một vùng lãnh thổ rộng bao la, tài nguyên cực kỳ phong phú, tiếp thu và phát huynhững tiến bộ khoa học kỹ thuật xuất hiện trong cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu

Âu, giai cấp tư sản Mỹ khai thác lực lượng lao động đông đảo trong nước- bao gồmnhiều cồng đồng dân tộc khác nhau đến từ nhiều lục địa, nhiều quốc gia trên thế giới,tới đây làm ăn sinh sống với mộng làm giàu Họ tỏ rõ tính năng động, xây dựng pháttriển kinh tế với tốc độ cao, đưa đất nước nhanh chóng trở thành một cường quốccông nghiệp trên thế giới

Vào cuối thế kỷ 19, khi các tổ chức tư bản độc quyền ra đời, chủ nghĩa tư bản bướcsang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với những đặc điểm như V.I.Lênin đã từng phântích: "Chủ nghĩa đế quốc là sự phát triển và sự kế tục trực tiếp của những đặc tính cơbản của chủ nghĩa tư bản nói chung Nhưng chủ nghĩa tư bản chỉ trở thành chủ nghĩa

đế quốc tư bản, khi nó đặt tới một trình độ phát triển nhất định, rất cao, khi một số

Trang 7

những đặc tính cơ bản của chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu biến thành điều trái ngược vớinhững đặc tính đó" [1, 150]

Với nền kinh tế phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, từ khi chuyển dần sang chủnghĩa đế quốc, Hoa Kỳ trở thành một quốc gia giàu có, hùng mạnh, có vị trí quantrọng trên thế giới Những điều đó kích thích tham vọng đế quốc chủ nghĩa của Mỹ.Vào những năm cuối thế kỷ 19, Hoa Kỳ- Cường quốc sinh sau đẻ muộn, không cóchút thuộc địa nào Dưới tác động của quy luật phát triển không đồng đều của chủnghĩa tư bản, các nước vốn chiếm hữu hầu hết các thuộc địa trên thế giới như Anh,Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nhà trở nên tương đối suy yếu so với Hoa Kỳ

Đúng như Lênin đã phân tích, "Khi toàn thế giới đã bị phân chia, thì tất nhiên kỷnguyên độc quyền thuộc địa đã đến, cũng bắt đầu kỷ nguyên đấu tranh đặc biệt gaygắt để chia và chia lại thế giới" [1,215] Điều này diễn ra hoàn toàn đúng với Hoa Kỳkhi Oa -Sinh Tơn tiến hành cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1898 và cướp mộtloạt thuộc địa của Ma-Đrít bao gồm Cu Ba, Gu-Am, Pu-éc-tô ri-cô, Philíp pin… đây

là cái mốc đánh dấu việc chủ nghĩa đế quốc Mỹ lần đầu tiên dùng chiến tranh để chialại thị trường Chính sách đối ngoại đế quốc chủ nghĩa của Hoa Kỳ mang rõ rệt tínhchất bành trướng, hiếu chiến, xâm lược từ đây

Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918, động cơ thúc đẩy HoaKỳvà các thế lực đế quốc khác là giành giật, chia lại thị trường thế giới

Châu Âu bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ nhất, bị tụt lùi đáng kể Hoa kỳnhờ chiến tranh mà phát triển kinh tế mạnh mẽ, làm giàu nhanh chong Trước chiếntranh, Mỹ còn là con nợ, sau chiến tranh họ đã trở thành nước chủ nợ cho các nướckhác vay gần 100 tỷ đô la.[56,207] Hoa kỳ dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹthuật Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh trong điều kiện độcquyền của Mỹ được thúc đẩy rõ rệt tuy nhiên những khó khăn mâu thuẫn thuộc bản

Trang 8

chất của chủ nghĩa tư bản xuất hiện ngày càng gay gắt Cuộc đại khủng khoảng kinh

tế 1929 - 1933, lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tếtrên troàn thế giới Cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất đó chứng tỏ thuyết "tự điềuhành" kinh tế của các trường phái cổ điển và mới đã trở nên lỗi thời, lý thuyết cânbằng tổng quát của L Vai-rát, và lý thuyết "bàn tay vô hình" của A-đam smít tỏ rõ rakém hiệu lực, không bảo đảm được cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ổnđịnh [35, tr.91] Chính vào lúc này xuất hiện đòi hỏi có sự can thiệp mạnh mẽ củaNhà nước tư bản chủ nghĩa để bảo đảm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanhchống, ổn định hơn Lý thuyết kinh tế tư bản chủ nghĩa có điều tiết của J.M.Kên-xơ

ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đó J.M.Ken-xơ chủ trương muốn thoát khỏi khủnghoảng, thất nghiệp, Nhà nước tư bản chủ nghĩa phải can thiệp vào nền kinh tế với đầu

tư quy mô lớn, dựa vào đó Nhà nước thực hiện việc điều tiết kinh tế, can thiệp đểtăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng và sản xuất, kích thích đầu tư để bảo đảmviệc làm cho tăng thu nhập Học thuyết J.M.Ken-xơ biểu hiện lợi ích của giai cấp tưbản độc quyền J.M.Ken-xơ trở thành công trình sư của chủ nghĩa tư bản độc quyềnNhà nước [56] Chính quyền F.Ru-dơ-ven với chính sách kinh tế mới (NewDeal) xâydựng trên cơ sở học thuyết Ken-xơ đã thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển trong mộtthời gian khá dài Khác với thời kỳ W.Uyn-xơn và T.Ru-do-ven, dưới chính quyềnFran-klin Ru-dơ-ven, chính phủ Liên bang Hoa Kỳ đã trở thành động lực của nềnkinh tế [55, 131]

Vào thời điểm đó, quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản tácđộng thêm sâu sắc Đức, I-ta-lia, Nhật Bản phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh,

cả ba nước Phát-xít này đều không có thuộc địa Vì vậy họ có yêu cầu phân chia lạithị trường thế giới thông qua một cuộc chiến tranh mới mà họ hy vọng sẽ chiếnthắng Quy luật cạnh tranh, quy luật bóc lột lợi nhuận tối đa- vốn thuộc bản chất củachủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, đã khoét sâu những mâu thuẫn gay gắt không

Trang 9

thể điều hoà được giữa hai tập đoàn đế quốc- tập đoàn Mỹ Anh Pháp và tập đoàn ĐứcI-ta-li-a Nhật bản Đó là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứhai.

Với smk kinh tế và quân sự của Mỹ, tập đoàn tư bản cầm quyền ở Oa-sinh-tơn chorằng chiến tranh thế giới thứ hai là cơ hội quý báu mà Hoa kỳ có thể lợi dụng để vươnlên thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Trong quyền "Thế kỷ Mỹ" (AmericanCentury) xuất bản năm 1941 ở Hoa Kỳ có đoạn viết: "Năm 1919 Mỹ đã bỏ lỡ khảnăng chưa từng có trong lịch sử là nắm lấy vai trò lãnh đạo thế giới, bây giờ khôngnên bỏ lỡ khả năng đó R.tu-dơ-ven phải đạt được điều mà W.Wilson đã không làmđược Thế kỷ 20 là thế kỷ của chúng ta Nó là của chúng ta không chỉ với cái nghĩa làchúng ta đang sông trong thế kỷ này mà là thế kỷ đầu tiên Mỹ là lực lượng thống trịthế giới" [6,43] Ý đồ của Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai là phát huy sức mạnhkinh tế, quân sự, chính trị của họ nhằm không những cùng các nước đồng minh đánhbại các thế lực phát xít Đức I-ta-li-a Nhật bản mà còn nhằm từng bước làm suy yếuLiên Xô Với những toan tính đó, ngày 24-6-1941, hai ngày sau khi Hít-le tiến côngLiên -Xô, Ha-ri Tru-man- lúc đó là một thượng nghị sĩ có tên tuổi, về sau làm tổngthống Mỹ, tuyên bố rằng "nếu chúng ta (Mỹ) thấy Đức thắng, chúng ta phải giúpNga, Nếu Nga thắng chúng ta phải giúp Đức Làm thế nào để họ tiêu diệt nhau càngnhiều càng tốt" [41, 43] Thủ tướng Anh Uyn-xtơn Soc-sin cũng có quan điểm giống

Mỹ Trong diễn văn đọc ngày 22-601941 khi hàng trăm sư đoàn của Hít le đang ồ ạttiến công Liên Xô; mở màn cuộc chiến tranh Đức- Xô, W.sơn-sin vẫn nhắc lại rằng

"không một ai có thể là địch thủ quyết liệt nhất chống chủ nghĩa cộng sản như tôitrong vòng 25 năm qua.Tôi không rút lui bất kỳ một lời nào là tôi đã tuyên bố nó"[49 319] Tuy nhiên biết rõ âm mưu của Hít-le tiến công Liên Xô nhằm một khi đánhbạii "con gấu Nga", Phát xít Đức sẽ quay sang tiêu diệt nước Anh, vì vậy W.sơn-sinvẫn duy trì liên minh và ủng hộ Liên Xô trong cuộc chiến đấu chống Hítle Và không

Trang 10

bao lâu khi chiến tranh thứ hai kết thúc, W.Hít-le Và không bao lâu sau khi chiếntranh thứ hai thời kết thúc ,W.Sơn-sin đã kêu gọi tiến hành cuộc chiến tranh thập tưchống Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản.

Căn cứ những tình hình trên đây, chúng tôi thấy có thể rút ra mấy nhận xét

1) Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước Mỹ với những tham vọng to lớn vànhững thủ đoạn thâm độc mang tính chất bành trướng hiếu chiến, xâm lược nhằmthống trị thế giới, là cơ sở kinh tế- xã hội, phản ánh bản chất giai cấp, bản chất chínhtrị phản động của các quan điểm, chủ trương chính sách cũng như của chiến lược toàncầu nói chung của Hoa Kỳ

2 Tham vọng làm bá chủ thế giới- mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu sauchiến tranh của Mỹ, đã xuất hiện ngay từ trước và trong lúc chiến tranh thứ hai đangdiễn ra Một số chủ trương, biện pháp đã được triển khai thực hiện ngay trong chiếntranh, mặc dù chiến lược toàn cầu sau chiến tranh của Mỹ lúc đó chưa được nghiêncứu và xây dựng một cách hoàn chỉnh

3 Âm mưu làm suy yếu, đẩy lùi, chống Liên Xô, chống chủ nghĩa cộng sản của

Mỹ đã được tính đến với những chủ trương biện pháp cụ thể được tiến ahnhf ngaytrong chiến tranh, để sau khi chiến tranh kết thúc phát triển thành một chiến lượchoàn chỉnh, chiến lược "ngăn chặn" chống Liên Xô, chông chủ nghĩa cộng sản

Tiết 2: Nội dung và quá trình điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ

I Bối cảnh quốc té và sự ra đời của chiến lược toàn cầu của Mỹ

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi lịch sử của Liên Xô, các nướcđồng minh phương Tây, Mỹ, Anh, Pháp đã đưa đến những thay đổi cực kỳ sâu sắctrong so sánh lực lượng và trong các mối quan hệ quốc tế giữa các nước trên thế giới

Trang 11

Căn cứ tình hình thực tế trên thế giới vào thời điểm lịch sử đó Chúng tôi thấy có thểnêu lên bốn đặc diểm lớn ảnh hưởng đến chiến lược toàn cầu sau chiến tranh của Mỹ.

- Đặc điểm quan trọng nhất của tình hình quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai,

đó là sự xuát hiện của hai phe, hai siêu cường, của thế hai cực trên thế giới Liên Xôchiến thắng trong chiến tranh, khôi phục và từng bước phát triển kinh tế trong hoàbình, uy tín và ảnh hưởng tăng lên manhm mẽ ở Châu âu và thế giới Các nước Đông

âu, được Hồng Quân Liên xô giải phóng, trở thành các nước dân chủ nhân dân, và từnăm 1948 lần lượt trở thành các nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội vượt khỏiphạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới, làm chỗ dựa quan trọng chophong trào giải phóng và độc lập dân tộc cũng như cho phong trào giải phóng và độclập dân tộc cũng như cho phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hộicủa giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trong các nước tư bản chủ nghĩa Đây

là một thách thức mới nghiêm trọng mà chủ nghĩa đế quốc Mỹ tìm mọi cách đối phó

- Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa cũng đã diễn ra những biến đổi sâu sắc trong sosánh lực lượng giữa các nước tư bản chủ nghĩa theo hướng có lợi cho Hoa Kỳ Ba đốithủ hùng mạnh nhất của Mỹ trước đây là Đức, I-ta-li-a, Nhật bản đã bị đánh bại hoàntoàn trong chiến tranh và bị kiệt quệ, Anh, Pháp- đồng minh của Mỹ, tuy thắng trậnnhưng cũng bị thiệt hại nặng nề, suy yếu nghiêm trọng, phụ thuộc vào Mỹ và phảichịu sự lãnh đạo, khống chế của Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ ra khỏi chiến tranh, trở nêngiàu có hơn trước, trở thành quốc gia hùng mạnh nhất Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Mỹ chuyển nhanh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước, tạo lợi thế cho các thếlực tư bản tài phiệt phát triển thêm mạnh mẽ Về kinh tế, vào lúc này Mỹ chiếm gầnmột nửa sản lượng công nghiệp của thế giới tư bản chủ nghĩa và 70% số lượng vàng

dự trữ trên toàn thế giới Về quân sự, Mỹ nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử; cáclực lượng Hải quân, không quân mạnh hơn tất cả các nước khác, Lục quân tuy khôngbằng Liên Xô nhưng cũng là một lực lượng to lớn, hiện đại Về chính trị, Hoa Kỳ

Trang 12

nhanh chống thay chân các nước đế quốc khác đang bị suy yếu, mở rộng phạm vi ảnhhưởng và sự thống trị thực dân kiểu mới ra nhiều khu vực, trở thành thế lực đế quốcđầu sỏ hùng mạnh nhất trên thế giới Những nhân tố này kích thích mạnh mẽ thamvọng làm bá chủ toàn cầu của Mỹ.

- Phong trào giải phóng dân tộc xuất hiện ngay trong lòng chiến tranh thế giới thứhai, sau chiến tranh nhanh chóng phát triển thành cao trào giải phóng dân tộc, mộtmũi tiến công lợi hại, một thách thức nghiêm trọng đối với chủ nghĩa thực dân, chủnghĩa đế quốc trong đó có Hoa Kỳ, kẻ đang có tham vọng làm bá chủ thế giới

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật trên thế giới sau chiến tranh phát triển mạnh

mẽ, biến khoa học kỹ thuật thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy nền kinh tếcác nước công nghiệp phát triển phục hồi và tiến lên nhanh chóng, tác động sâu sắcđến so sánh lực lượng giữa các nước tên thế giới

Nhìn chung lại, những nhân tố mới xuất hiện trong tình hình quốc té sau chiếntranh, đã tạo ra những xu thế mới, những khả năng và triển vọng mới có lợi cho hoàbình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội đồng thời đặt ra những vấn đề mới, tháchthức mới to lớn Tất cả những tình hình đó tác động to lớn đến việc đế quốc Mỹ xemxét, tính toán, xác định chiến lược toàn cầu sau chiến tranh của họ

II Các mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu của Mỹ

Các chuyển động sâu sắc trong cục diện quốc tế, trong so sánh lực lượng trên thếgiới và các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh khiến chủ nghĩa đế quốc Mỹ đứngtrước những cơ hội và thách thức mới, kích thích những tham vọng mới của họ

Các thế lực tư bản độc quyền Mỹ cho rằng với sức mạnh hùng hầu về kinh tế, quân

sự và chính trị của Hoa Kỳ, trong lúc các đối thủ và đồng minh đều bị suy yếu, kiệtquệ trong chiến tranh họ có khả năng khống chế các nước ta bản Phương Tây trongquỹ đạo của Mỹ, giành giật thuộc địa của các nước đế quốc già cỗi nhằm áp đạt chủ

Trang 13

nghĩa thực dân mới, mở rộng sự khống chế của Hoa Kỳ trên thế giới Mặt khác, ngănchặn đẩy lùi các lực lượng hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội,thiết lập mọt Pã AMERICANA một nền hoà bình kiểu Mỹ, từng bước thực hiện giấcmộng làm bá chủ thế giới.

Căn cứ vào những ý kiến của các nhà lãnh đạo Mỹ và các nhà nghiên cứu chiếnlược Hoa Kỳ trong đó có quan điểm của GKen-nan, người đề xướng chiến lược toàncầu "ngăn chặn", chúng tôi thấy Hoa Kỳ có bốn yêu cầu chiến lược trong giai đoạnsau chiến tranh Thứ nhất, lợi dụng cơ hội mới giải quyết các khó khăn nhằm bảođảm nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ mà không gặp khủng hoảng lớn Xây dựngnước Mỹ hùng mạnh về các mặt, bành trướng ảnh hưởng của họ trên thế giới, từngbước thực hiện kế hoạch làm bá chủ toàn cầu Thứ hai, ngăn chặn, đẩy lùi Liên xô vàphong trào cộng sản quốc tế Thứ ba, đẩy lùi, làm thất bại phong trào giải phóng dântộc Tranh chấp, giành giật thuộc địa của các nước đế quốc khác bị suy yếu để biếnthành chư hầu, thuộc địa thực dân kiểu mới của Mỹ Thứ tư, viện trợ, giúp đỡ cácnước đồng minh phương Tây khôi phục kinh tế sau chiến tranh, củng cố chủ nghĩa tưbản ở các nước này, xúc tiến viện trợ cho các nước khác trên thế giới nhằm mở rộngảnh hưởng và vai trò lãnh đạo của Mỹ ở các khu vực, tạo ra một thị trường mới quantrọng cho Mỹ, mặt khác khống chế các nước đồng minh Tây Âu, các nước tư bản,chủ nghĩa khác trong quỹ đạo của Mỹ

Các nhà lãnh đạo và các nhà nghiên cứu chiến lược Mỹ, xuất phát từ những yêucầu cơ bản nói trên đã xây dựng chiến lược toàn cầu sau chiến tranh của Hoa Kỳ Căn

cứ vào các tuyên bố của tổng thống Mỹ - nam, người đề ra "Học thuyết nam" cùng các nàh lãnh đạo khác và kji của G.Ken-nan, chúng tôi thấy chiến lượctoàn cầu sau chiến tranh của Hoa Kỳ có bốn mục tiêu cơ bản:

Tru-a) Phát triển nước Mỹ hùng mạnh về các mặt kinh tế, quân sự, chính trị, làm chỗdựa cho việc thực hiện tham vọng của họ làm bá chủ thế giới

Trang 14

b) Thực hiện chính sách "đối đầu" và "ngăn chặn" chống Liên Xô, các nước dânchủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cộng sản quốc tế.

c) Khống chế các nước đồng minh phương Tây trong quỹ đạo của Mỹ Tăng cường

vị trí khống chế, thống trị của Mỹ, đối với nền kinh tế và hệ thống tư bản chủ nghĩatrên thế giới

d) Ngăn chặn, đẩy lùi, chống phá phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, giànhgiật thuộc địa của các nước đế quốc bị suy yếu

Để thực hiện các mục tiêu đó, Hoa Kỳ đã phát động cuộc "chiến tranh lạnh" trênthế giới Đây là một kế hoạch chiến lược mang tầm vóc toàn cầu, có âm mưu tinh tón sâu xa nhằm phục vụ lợi ích kinh tế, quân sự và chính trị của các tập đoàn tư bản lũngđoạn

Các mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu của Mỹ phản ánh nét bản chất giaicấp và cơ sở kinh tế- xã hội của nó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình chuyểnbiến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền sang chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước- quátrình này bắt đầu diễn ra ở Hoa Kỳ từ trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đến lúc

đó diễn ra ngày càng nhanh chóng hơn Nhà nước Hoa Kỳ, đại diện của các thế lực tưbản độc quyền, của tổ hợp quân sự- công nghiệp hùng mạnh, tìm cách bành trướngsức mạnh kinh tế, quân sự, chính trị ở các nước ngoài nhằm mục tiêu lãnh đạo thếgiới Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước Mỹ trong giai đoạn này càng tạo điềukiện cho sự tập trung và tích tu tư bản, thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang, dùng việntrợ kinh tế và quân sự, thành lập các liên minh quân sự… làm công cụ để thực hiệnchiến lược toàn cầu của họ

III Quá trình vận động- điều chỉnh của chiến lược, toàn cầu của Mỹ

Không đầy mười tháng sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Hoa Kỳ đãtriển khai thực hiện chiến lược toàn cầu "ngăn chặn Liên Xô, ngăn chặn chủ nghĩa

Trang 15

cộng sản" (gọi tắt là "chiến lược ngăn chặn") Để dễ bề tập hợp lực lượng trên thếgiới nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu và che dấu âm mưu bành trướng xâm lượccủa họ Hoa Kỳ giơ cao con ngáo ộp "chủ nghĩa cộng sản" ra hù doạ, kêu gào tiếnhành cuộc "chiến tranh thập tư" chống Liên xô, chống cộng sản Nhưng thực chấtchiến lược toàn cầu sau chiến tranh của Mỹ không chỉ nhằm chống Liên Xô chốngcộng sản, mà nhằm thực hiện toàn bộ mục tiêu cơ bản nói trên, thực hiện quyền báchủ của Mỹ trên thế giới.

Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chiến lược toàn cầu này chịu sự tác động củanhững chuyển động, thay đỏi trong bản thân nước Mỹ và trong so sánh lực lượng trênthế giới, cũng như của sự vận động của các mâu thuẫn cơ bản của thời địa trong ừngthời kỳ Từ khi ra đời năm 1946 cho đến khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaĐông Âu sụp đổ năm 1990- 1991, chiến lược toàn cầu" ngăn chặn chủ nghĩa cộngsản" của Mỹ dã nam lẫn được điều chỉnh mỗi khi trên thế giới xuất hiện những tìnhhình mới, nhân tố mới, những thay đổi quan trọng tác động sâu sắc đến so sánh lựclượng giữa Hoa Kỳ và các đối thủ của họ cũng như đối với các nước trên thế giới nóichung, làm cho chiến lược toàn cầu của Mỹ đến lúc đó trở nên lỗi thời hoặc gây thấtbại Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, chiến lược toàn cầu của Mỹ bao gồm các mặtkinh tế, chính trị, ngoại giao, tư tưởng văn hoá… nhưng mặt quân sự là nổi bật nhất

1 Học thuyết Tru-man và chiến lược "ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản 1952)

"(1946-Khi chủ nghĩa phát xít Hít le vừa bị đánh bại, tháng 5-1945 tư lệnh không quân MỹG.Ac-Nôn cùng với tư lệnh không quân Hoàng Gia Anh S.Póc-tan nhất trí rằng "kẻthù tiếp theo của chúng ta là nước Nga" Tướng Mỹ Mắc Ac-tơ tháng 11-1945 cùngbàn với tướng Anh A-lan Buých :"Chúng ta phải chuẩn bị chiến tranh và tập trung ítnhất một nghìn quả bom nguyên tử ở Anh và Mỹ", "Phải tiến công nước Nga từ Mỹ-

Trang 16

mà những căn cứ ở Ô-ki-na-oa (Nhật bản) là những nơi dừng chân lý tưởng để lấyxăng dầu" [18, 7-8].

Chiến lược toàn cầu sau chiến tranh của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở mộthọc thuyết dược giới tư bản độc quyền Mỹ đầy thế lực chấp nhập Giooc-giơ Ken-nan, chủ tịch uỷ ban vạch chính sách của chính phủ, cứu đại sứ Mỹ ở Liên Xô đã đề

ra học thuyết đó Tháng 7-1946 G.Ken-non viết trên tạp chí đối ngoại (Mỹ): "Chínhsách đối ngoại của Hoa Kỳ càn phải thực hiện sự ngăn chặn lâu dài, nhẫn nại, kiênđịnh, cảnh giác đối với xu thế bành trướng của Liên Xô "Cần" áp dụng chính sáchkiên quyết ngăn chặn ở bất kỳ nơi nào mà Liên Xô có khả năng làm tổn hại tới lợi íchquốc gia phương Tây thì kiên quyết đối kháng với nó" [18 8-9] Vào thời điểm đó,các nhà lãnh đạo, Mỹ, Anh cũng đã lên tiếng kêu gọi chống Liên Xô, chống chủnghĩa cộng sản W.sơc-sin, thủ tướng Anh, trong diễn văn ở Phun-tơn (Mỹ) ngày 5-3-

1946 đã hô hào các nước ta bản chủ nghĩa chống Liên Xô và các nước dân chủ nhândân, tiến công các lực lượng dân chủ ở các nước tư bản, tập hợp các thế lực đế quốcchống phe xã hội chủ nghĩa [6, tr 43] Diễn Văn Phun-tơn của W.Sơc-sin được coi làlời kêu gọi phát động cuộc "chiến tranh thập tư" chống Liên Xô và chủ nghĩa cộngsản, cùng với học thuyết Tru-man đã mở đầu cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới Mộttuần sau bài diễn văn Phun-tơn của W.Sơc-sin, tổng thống H.Tru-man giử thư choQuốc hội Mỹ [46, 227] Ông ta xuyên tạc Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản, nói rằngcác chế độ chuyên chế đang áp đặt lên các dân tộc tự do bằng hành động xâm lượctrực tiếp hoặc gián tiếp có tác dụng phá hoại những nền tảng của hoà bình thế giới và

do đó của cả nền an ninh nước Mỹ Ông ta nêu rõ rằng chính sách của Mỹ nhất thiếtphải ủng hộcc dân tộc tự do dạng chống lại các nhóm vũ trang thiểu số hoặc áp lực từbên ngoài

Trang 17

Học thuyết Tru-man ra đời ngày 12-3-1946 được xây dựng trên cơ sở sức mạnhdựa vào độc quyền vũ khí nguyên tử và lực lượng hùng mạnh của Mỹ, nhằm các mụcđích chủ yếu.

a) Ngăn chặn, đẩy lùi Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản

b) Tập hợp các nước Tây Âu trong một liên minh quân sự do Mỹ chi phối, cùngvới viện trợ kinh tế, củng cố chế độ tư bản chủ nghĩa ở những nơi nó bị suy yếu,khống chế các nước Tây Âu trong quỹ đạo của Hoa Kỳ, mở thị trường mối quantrọng cho nền kinh tế Mỹ

c) Ngăn chặn , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc thông qua việc "ủng hộ cácdân tộc tự do đang chống lại các nhóm vũ trang thiểu số hoặc áp lực từ bên ngoài".Chính quyền Oa-sinh-tơn sử dụng các công cụ kinh tế, chính trị, quân sự để triểnkhai thực hiện học thuyết Tru-man, về kinh tế, họ đưa va kế hoạch Mác-san- mangtên bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Tru-man Kế hoạch này được công bố ngày5-6-1947 nhằm viện trợ kinh tế, cung cấp cho các nước Tây Âu 12 tỷ đô la tín dụng

và trợ cấp từ 1948 đến 1951 vừa giúp các nước này khôi phục kinh tế sau chiếntranh, củng cố chủ nghĩa tư bản ở nước họ, vừa tạo cho Mỹ thị trường rộng lớn thulợi nhuận béo bở, vừa thực hiện được sự khống ché nền kinh tế các nước đồng minhTây Âu, kế hoạch Mác-san chủ trương thành lập "uỷ ban điều khiển" do Mỹ nắm đểcan thiệp vào công việc vào nội bộ các nước thành viên, xác lập và củng cố vị tríthống trị của Mỹ trong hệ thống tư bản chủ nghĩa Hoa Kỳ sử dụng hệ thống tiền tệBrét-tơn Uts (thành lập ngày 22-7-1944) lấy đồng đô la Mỹ làm trụ cột, làm phươngtiện thanh toán quốc tế và hậu phương dự trữ quốc tế chủ yếu trên thế giới để buộcchặt các đồng tiền và nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa khác vào hệ thống đồng

đô la Mỹ Các quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng quốc tếkhôi phục và phát triển (BIRD) trong đó Mỹ đóng góp vốn lớn nhất, củng cố tổ chức

Trang 18

hợp tác buôn bán và thuế quan (GATT) được Mỹ khai thác, sử dụng nhằm thực hiệnchế độ tự do buôn bán có lợi cho Oa-sinh-tơn.

Chính quyền Hoa Kỳ làm thoe học thuyết Tru -man, thực hiện chính sách ngoạigiao trên sức mạnh, lôi kéo các đồng minh và chư hầu tham gia các liên minh đaphương và song phương do Mỹ nắm vai trò chủ chốt Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) được Mỹ thúc đẩy tổ chức nhằm thao túng các nước Tây Âu, làm cho công

cụ bao vây ngăn chặn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Kế hoạchMác-san và Hiệp ước NATO đã tạo nên một khối kinh tế và một khối quân sự riêngbiệt ở Châu Âu do Mỹ điều khiển, xác định vị trí lãnh đạo của Mỹ trong thế giới tưbản chủ nghĩa, làm công cụ chủ chốt trong việc khống chế các đồng minh ở Tây âu,tiến hành cuộc thập tư chống Liên Xô, chống cộng sản

Dựa trên học thuyết Tru- man, chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ sau chiến tranhbắt đầu hình thành Nội dung cơ bản của chiến lược quân sự này là dựa trên cơ sở độcquyền về vũ khí nguyên tử, đe doạ, ngăn chặn, đẩy lùi Liên Xô và các dân tộc đứnglên tự giải phóng Phương tiện chính để thực hiện chiến lược quân sự toàn cầu đó là

bộ ba vũ khí chiến lược và phương tiện chiến tranh bao gồm vũ khí nguyên tử, máybay ném bom chiến lược (B52) và hệ thống các căn cứ quân sự khổng lồ

Học thuyết Tru-man đánh dấu chuyển hướng bước ngoặt trong chính sách đốingoại của Mỹ có từ thời G Oa-sinh-tơn lúc đó hợp chủng quốc Hoa Kỳ mới ra đờichủ trương "không can dự" vào các vấn đề quốc tế Học thuyết Tru-man đặt nền tảngcho chiến lược "ngăn chặn Liên Xô, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản", đặt cơ sở choviệc hình thành các cơ cấu tổ chức và các công cụ chủ yếu để tiến hành cuộc "chiếntranh lạnh" trong hơn bốn thập kỷ qua

2 Chủ nghĩa Ai-xen-hao và chiến lược "trả đũa ồ ạt" (1953-1960)

Trang 19

Những năm cuối nhiệm vụ tổng thống của Tru-man diễn ra bốn chuyển động quantrọng trong tình hình quốc tế và so sánh lực lượng trên thế giới Hoa Kỳ lần đầu tiênphải điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau chiến tranh.

- Hoạt động của Liên minh chống phát xít bao gồm Liên Xô cùng Mỹ, Anh, Pháp

và những đồng minh khác có từ trong chiến tranh thế giới thứ hai, bị Phương Tây pháhoại, đi đến tê liệt hoàn toàn vào năm 1949 Xuất hiện rõ rệt hai phe đối lập và thế haicực trên thế giới

- Chiến tranh lạnh do Mỹ tiến hành chống Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân và

xã hội chủ nghĩa Đông Âu vẫn không cản trở được các nước này tiếp tục phát triểnlớn mạnh Năm 1949, Liên Xô chế tạo bom nguyên tử, phá vỡ sự độc quyền của Mỹ

về vũ khí hạt nhân, tạo thách thức đối với chiến lược "Ngăn chặn" của Mỹ Tuy nhiênOa-sinh-tơn vẫn còn nắm ưu thế về vũ khí nguyên tử

- Chiến lược ngăn chặn và chiến tranh lạnh không ngăn cản được phong trào giảiphóng dân tộc phát triển thành cao trào mới nhiều nước mới độc lập ra đời góp phầnlàm thay đổi bản đồ chính trị thế giới Đông Nam Á và châu Á trở thành cái nôi củaphong trào giải phóng dân tộc Hội nghị Á-phi với 10 nguyên tắc băng dung phảnánh sự lớn mạnh và thúc đẩy phong trào giải phóng và độc lập dân tộc ở hai lục địanày

- Dưới tác động của quy luậtpt không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, các nước Tây

âu, Nhật Bản khôi phục và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh, rút ngắn khoảng cáchgiữa họ và Hoa Kỳ Ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện khuynh hướng ly tâm khỏi Mỹ Cuộccạnh tranh giữa Tây âu và Mỹ diễn ra vào lúc Oa-sinh-tơn đang triển khai chiến lượctoàn cầu rất tốn kém, lại vấp phải hai cuộc khủng hoảng kinh tế 1953- 1954 và 1957 -

1958, làm cho Hoa Kỳ càng thêm khó khăn

Trang 20

Các thế lực tư bản độc quyền, đặc biệt các thế lực hiếu chiến ở Mỹ cho rằng việcthực hiện chiến lược toàn cầu và cuộc chiến tranh lạnh không đạtkq như họ mongmuốn vì chưa đạt liều lượng cần thiết Vì vậy ho chủ trương đẩy mạnh cuộc chiếntranh lạnh lên một mức cao hơn, tiến hành cuộc điều chỉnh chiến lược toàn cầu,chuyển sang thực hiện một chiến lược quân sự toàn cầu mới và một chính sách ngoạigiao mới hiếu chiến hơn, với những biện pháp quyết liệt hơn đó là cơ sở khách quanđưa đến sự ra đời của "chủ nghĩa Ai-xen-hao", chiến lược quân sự "trả đũa ồ ạt" vàchính sách ngoại giao "bên miệng hố chiến tranh".

Tổng thống Ai-xen-hao lên cầm quyền, phê phán chính sách "ngăn chặn"(containment) của Tru-man và đưa ra chính sách "đẩy lùi" (Rollback) chủ nghĩa cộngsản Nội dung chiến lược toàn cầu được điều chỉnh và chính sách Rolllback của Ai-xen-hao đánh dấu đỉnh cao mới của chính sách bành trướng, hiếu chiến, xâm lược củaHoa Kỳ Đưa vào ưu thế của Mỹ về vũ khí nguyên tử, Ai-xen-hao chủ trương đẩycuộc đối đầu lên mức cao, hòng ép buộc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phảinhân nhượng, lùi bước, khuất phục trước sức mạnh của Mỹ Với chủ nghĩa Ai-xen-hao, chính quyền Oa-sinh-tơn tự cho mình quyền can thiệp bằng quân sự, tiến hànhchiến tranh ở bất cứ nơi nào mà họ cho rằng bị nguy cơ xâm lược do chủ nghĩa cộngsản quốc tế kiểm soát Tuy nhiên, trước khả năng bị hạn chế của Mỹ trong việc thựchiện các mục tiêu chiến lược đó, Ai-xen-hao chủ trương thực hiện chính sách chia sẻtrách nhiệm, buộc các nước đồng minh đóng góp tích cực hơn vào việc thực hiệnchiến lược toàn cầu của Mỹ

Chiến lược quân sự toàn cầu mới "trả đũa ồ ạt" của Ai-xen-hao chủ trương ba điềuquan trọng

a/ Đẩy mạnh việc cải tiến kỹ thuật, xúc tiến sản xuất các vũ khí chiến lược (kể cả

máy bay chiến lược B52), giảm bớt lực lượng và vũ khí thông thường

Trang 21

b/ Dùng vũ khí hạt nhân chiến lược đánh đòn phủ đầu bất ngờ vào đối phương

(Liên Xô), tiêu diệt sức mạnh quân sự, đặc biệt các phương tiện hạt nhân chiến lược,

để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng đánh trả bằng hạt nhân của đối phương, đèbẹp ý chí đề kháng của đối phương, nhằm giành thắng lợi có ý nghĩa quyết định trongnhững giờ và những ngày đầu tiên của chiến tranh

c/ Trường hợp nổ ra chiến tranh với một nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện "trả đũa

tức khắc" (Instant retaliation) và "trả đũa ồ ạt" (massive retaliation) không chỉ vàonước xã hội chủ nghĩa đó, mà bao bất cứ nơi nào Mỹ thấy cần thiết, nghĩa là Oa-sinh-tơn không chấp nhận nguyên tắc một cuộc chiến tranh hạn chế

Về đối ngoại, chính quyền Ai-xen-hao thực hiện chính sách "bên miệng hố chiếntranh", đem vũ khí nguyên tử ra hù doạ nhằm buộc đối phương lùi bước, đầu hàngtrước sức ép của Mỹ Dưới chiêu bài chống "nguy cơ cộng sản", Hoa kỳ thúc ép cácnước đế quốc khác tham gia cuộc chạy đua vũ trang, giúp Nhật bản, CHLB Đức-những kẻ thù có vũ trang lại, thành lập các liên minh quân sự, xây dựng hệ thống căn

cứ quân sự toàn cầu Lôi kéo Liên Xô và cuộc chạy đua vũ trang cực kỳ tốn kémnhằm làm kiệt sức nước này Viện trợ can thiệp vào các cuộc xung đột khu vực nhằmhất cẳng bọn thực dân cũ, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ

Học thuyết Ai-xen-hao cùng chiến lược quân sự "trả đũa ồ ạt" và chính sách ngoạigiao" bên miệng hố chiến tranh" đã đẩy cuộc đối đầu trên thế giới lên đỉnh cao, làmcho tình hình quốc tế cực kỳ căng thẳng

3 chiến lược "phản ứng linh hoạt" và chính sách đối ngoại "vì hoà bình" của Giôn Ken-nơ-đi (1961 - 1968).

Chỉ bốn năm sau khi triển khai chính sách "Đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản" chiến lược

"trả đũa ồ ạt" đã tỏ ra không có hiệu quả trong việc chống phá cách mạng thế giới,trái lại làm cho Oa-sinh-tơn bị lúng túng trong việc đối phó với nhiều tình huống mới,

Trang 22

xung đột mới xảy ra Có ba nhân tố khách quan buộc Hoa Kỳ phải tiến hành cuộcđiều chỉnh lần thứ hai chiến lược toàn cầu của họ:

- Việc Liên xô chế tạo thành công bom khinh khí (1953), phóng vệ tinh nhân tạođầu tiên của trái đất (1957) làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng quân sự giữa hainước và trên thế giới Những thành quả quan trọng đó của Liên Xô không nhữngcủng cố thế cân bằng hạt nhân giữa Liên Xô và Hoa Kỳ, mà còn làm cho chiến lượcquân sự toàn cầu, "trả đũa ồ ạt" của Mỹ bị khủng hoảng trầm trọng, vì từ nay với việcLiên Xô có tên lửa toàn cầu, lãnh thổ Mỹ không còn là đất thánh bất khả xâm phạmnếu họ liều lĩnh phát động chiến tranh hạt nhân

- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục dâng cao trong lúc Hoa Kỳ với học thuyếtquân sự của Ai-xen-hao không xác định được chiến lược đối phó thích hợp Trongthời kỳ này, chiến thắng Điện Biên Phủ và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp của Việt Nam mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.Phong trào các nước không liên kết ra đời, tập hợp đông đảo các nước độc lập nontrẻ chiến lược "trả đũa ồ ạt" bằng vũ khí hạt nhân của Mỹ tỏ ra bị động, không ngănchặn được cao trào giải phóng dân tộc

- Nhật Bản, Tây Âu hoàn thành việc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, đi vào thời

kỳ phát triển mạnh mẽ, rút ngắn dần khoảng cách giữa họ và Hoa Kỳ Mâu thuẫngiữa các nước tư bản phát triển diễn ra phức tạp, đạt ra thách thức mới đố với HoaKỳ

Cuộc chạy dua vũ trang hạt nhân cực kỳ tốn kém, sự lỗi thời của chiến lược "trảđũa ồ ạt", cuộc khủng hoảng trong chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ, đặc biệttrong so sánh lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô khiến cho các nhà chiến lượcHoa Kỳ phải tính đến hai điều Một là phải chuyển hướng trong chiến lược toàn cầu

từ đối đầu quyết liệt sang hoà hoãn với Liên Xô nhằm tập trung đối phó với phong

Trang 23

trào giải phóng dân tộc đang ngày càng phát triển trở thành mối nguy cơ trực tiếp đedoạ đế quốc Mỹ, mặt khác đi vào hoà hoãn với Liên Xô sẽ có cơ hội khoét sâu mâuthuẫn giữa các nước trong phe xã hội chủ nghĩa Thứ hai, điều chỉnh chiến lược quân

sự "trả đũa ồ ạt" bằng vũ khí hạt nhân sang một chiến lược quân sự mới linh hoạthơn, nhằm đối phó được với cả ba tình huống: - các cuộc chiến tranh giải phóng dântộc: các cuộc xung đột khu vực; cuộc chiến tranh toàn cầu bằng vũ khí hạt nhân.Cuộc điều chỉnh lần thứ hai chiến lược toàn cầu của Mỹ do tổng thống G.Ken-nơ-

đi tiến hành là nhằm giải quyết những yêu cầu và đối phó với những thách thức nóitrên Chiến lược mới được điều chỉnh của G.Ken-nơi-di gồm ba bộ phạn cấu thànhquan trọng Đó là kế hoạch "xây dựng một xã hội vĩ đại" ở Mỹ nhằm thúc đẩy sựphát triển kinh tế ở trong nước; chính sách đối ngoại "vì hoà bình" thực hiện hoà hoãnvới Liên Xô nhằm tập trung lực lượng chống phong trào giải phóng dân tộc; và chiếnlược quân sự toàn cầu mới "phản ứng linh hoạt" với ba loại hình chiến tranh xâydựng trên cơ sở học thuyết của tướng Mắc-xoen Tay-lơ

Trong thời kỳ chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn này, đã diễn ra nhiều cuộc họp cấpcao Xô-Mỹ thoả thuận giữ nguyên hiện trạng hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bảnchủ nghĩa trên thế giới Việc tổng thống G.Ken-nơ-di chấp nhận đi vào hoà hoãn vớiLiên Xô là nhằm hai mục đích: - vừa tranh thủ thời gian và điều kiện hoà hãn để củng

cố sức mạnh bên trong của nước Mỹ, vừa tạo điều kiện thuận lợi thực hiện chính sáchdiễn biến hoà bình ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Xuất phát từ nhận định phe

xã hội chủ nghĩa không còn là một khối thống nhất, ràng có làm cho quan hệ Xô- Mỹhoà dịu mới có thể làm cho quan hệ Mỹ và các nước Đông Âu được cải thiện, tạo cơhội cho Oa-sinh-tơn thực hiện chính sách diễn biến hoà bình ở các nước này

Mặt khác G.Ken-nơ-di tiến hành điều chỉnh chiến lược quân sự toàn cầu, chấm dứtchiến lược "trả dũa ồ ạt" bằng vũ khí hạt nhân, chuyển sang áp dụng chiến lược "phảnứng linh hoạt" với ba loại hình chiến tranh tiến hành thí điểm áp dụng chiến lược

Trang 24

quân sự mới này trong cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam với hy vọng đối phó

có hiệu quả với các cuộc xung đột vũ trang ở khu vực giải phóng dân tộc Chiến lượctoàn cầu mới được điều chỉnh và chiến lược quân sự "phản ứng linh hoạt" của G.Ken-nơ-đi vẫn mang đậm tính chất bành trướng, hiếu chiến, xâm lược Tổng thống G.Ken-nơi-di tuyên bố: "Chúng ta hãy làm cho mọi người biết rằng chúng ta sẽ trả bất cứ giánào, gánh vác bất cứ gánh nặng nào, đương đầu với bất cứ sự gian khổ nào, ủng hộbất cứ bạn bè nào, chống lại bất cứ kẻ thù nào để đảm bảo sự sống còn và thắng lợicủa thế giới tự do [18, 38]

Tổng thống G.Ken-nơi-di bị ám sát năm 1963, Tổng thống L.Giôn-xơn lên thay, ápdụng chiến lược "phản ứng linh hoạt" ở Việt Nam với mức cao hơn, tiến hành chiếntranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Việt Nam Tuy nhiênthất bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh cục bộ ở Việt Nam đã góp phần quyết địnhđưa đến sự phá sản của chiến lược "phản ứng linh hoạt" của Hoa Kỳ

4 Học thuyết Ních -xơn và chiến lược "ngăn đe thực tế" (1969 - 1986)

Có năm nhân tố buộc Hoa Kỳ phải tiến hành cuộc điều chỉnh chiến lược toàn cầulần thứ ba

- Yếu tố quan trọng nhất, đó là sự thất bại có ý nghĩa chiến lược của Mỹ trong cuộcchiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ ở Việt Nam, làm phá sản chiến lược quân

sự toàn cầu "phản ứng linh hoạt" ngay trong cuộc ra quân đầu tiên của nó Thất bạinày đẩy chiến lược toàn cầu của Mỹ rơi vào một cuộc khủng hoảng rất nghiêm trọng

- Phong trào giải phóng và độc lập dân tộc trên thế giới- được cổ vũ bởi nhữngthắng lợi của Việt Nam, có bước phát triển mới, buộc Oa-sinh-tơn phải bị động đốiphó

- Trong lúc Hoa kỳ đang sa lầy và chảy máu ở Việt Nam Liên Xô - đối tượng tácchiến chủ yếu của Mỹ- tiếp tục xây dựng lớn mạnh về quốc phòng, đặc biệt về vũ khí

Trang 25

chiến lược, tiến tới đạt thế cân bằng về chiến lược so với Mỹ, tạo thách thức mới đốivới Oa-sinh-tơn.

- Nhiều nước phương Tây, đặc biệt là Nhật Bản và CHLB Đức lợi dụng lúc Mỹ bịvướng chân trong cuộc chiến tranh Việt Nam, ra sức xây dựng kinh tế phát triểnnhanh chóng, trở thành đối thủ đáng gờm về kinh tế cạnh tranh với Hoa Kỳ Khuynhhướng ly tâm được thúc đẩy, đặt Oa-sinh-tơn trước những thách thức mới

- Thất bại chiến lược trong cuộc chiến tranh Việt Nam đẩy nước Mỹ vào khủnghoảng nội bộ sâu sắc Kinh tế Mỹ rơi vào trì trệ Khủng hoảng kinh tế kéo dài đi đôivới lạm phát cao làm cho kinh tế Mỹ gặp nhiều biến động to lớn- phong trào chốngchiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam ngày càng lên mạnh Nước Mỹ bị chia rẽ trầmtrọng

Tất cả những tình hình đó đòi hỏi Hoa Kỳ phải cấp bách tìm ra một chiến lược mới

để có thể kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam và nhìn rộng ra, đối phó với nhữngthách thức mới trên thế giới nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược toàn cầu "lãnh đạothế giới" của họ Học thuyết Nich-xơn và chiến lược "ngăn đe thực tế" đã được xâydựng trong bối cảnh nước Mỹ và quốc tế có những thay đổi mới không có lợi choHoa Kỳ

Theo học thuyết Ních-xơn, Hoa kỳ một mặt sử dụng lực lượng đồng minh và chưhầu là bia đỡ đạn, thực hiện chủ trương "thay màu da của xác chết" theo công thức:lính ngụy + vũ khí + tiền bạc của Mỹ nhằm tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược;mặt khác hoà hoãn với Liên Xô, cấu kết với Trung Quốc nhằm làm suy yếu lực lượngcách mạng thế giới, duy trì nguyên trạng theo hướng có lợi cho Mỹ, học thuyết Níchxơn thể hiện về mặt quân sự trong "chiến lược ngăn đe thực tế" và về chính trị ngoạigiao trong chiến lược mới vì hoà bình Học thuyết đó vận dụng vào chiến tranh của

Trang 26

Mỹ ở Việt Nam thành chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" mà Oa-sinh-tơn đã thựchiện trong giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến tranh xâm lược trên đất nước ta.

Học thuyết Ních-xơn và chiến lược "ngăn đe thực tế" cho thấy tính chất bànhtrướng, hiếu chiến, xâm lược của chiến lược toàn cầu của Mỹ trong giai đoạn này vẫnkhông thay đổi Nhưng mặt khác, chúng cho thấy tính chất hạn chế của sức mạnh của

Mỹ, sự suy yếu tương đối của Hoa Kỳ so với những thập kỷ trước đó Học thuyếtNích sơn và chiến lược "ngăn đe thực tế" được các tổng thống G.Pho và J.ca-tơ tiếptục thực hiện nhưng ngày càng vấp phải nhiều mâu thuẫn, khó khăn và thất bại

5 Học thuyết Ri-gân và chiến lược "đối đầu trực tiếp" (1981-1988)

Có bốn nhân tố quan trọng khiến học thuyết Ních-xơn và chiến lược "ngăn đe thựctế" rơi vào khủng hoảng, buộc Hoa kỳ phải một lần nữa điều chỉnh chiến lược toàncầu "ngăn chặn

- Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam kết thúc ngày 30-4-1975 đánhdấu sự thất bại hoàn toàn của chính sách "Việt Nam hoá chiến tranh", đẩy học thuyếtNích-xơn rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng Việc các chính quyền G.Pho vàJ.Ca-tơ buôc phải tiếp tục sử dụng chiến lược" ngăn đe thực tế" mặc dù nó đã trở nênlỗi thời từ mấy năm trước, cho thấy tính chất trầm trọng kéo dài của cuộc khủnghoảng chiến lược ở Mỹ Trong thời kỳ sau Việt Nam, Hoa Kỳ vẫn bị dày vò vì "hộichứng Việt Nam" Đất nước bị chia sẻ về chính trị Kinh tế tiếp tục bị suy yếu Vị trícủa Mỹ trên thế giới bị xói mòn, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới giảm sút

Trang 27

Oa-sinh-tơn có nhu cầu phát động một cuộc chạy đua vũ trang mới Cuộc chạy đua vũtrang này tác động tiêu cực đến việc phục hồi nền kinh tế Mỹ.

- Trong thời kỳ "sau Việt Nam", phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới cóbước phát triển mới mạnh mẽ Ở cả Á, Phi, Mỹ La tinh xuất hiện những nước mớigiành được độc lập dân tộc Hoa Kỳ đứng trước khó khăn to lớn, nan giải trong việc

xử lý mối quan hệ giữa hai mặt "ngăn đe hạt nhân" (nhằm kiềm chế Liên Xô và cáccường quốc hạt nhân khác) và "ngăn đe phi hạt nhân" (nhằm đối phó với phong tràogiải phóng dân tộc cùng những cuộc chiến tranh bằng vũ khí thông thường) trênphạm vi toàn cầu vào lúc nước Mỹ bị suy yếu, gặp khó khăn nghiêm trọng về kinh tế-tài chính

- Nhật bản, Tây Âu tiếp tục phát triển mạnh mẽ; so sánh lực lượng về kinh tế giữa

ba trung tâm của chủ nghĩa tư bản thay đổi sâu sắc theo hướng bất lợi cho Mỹ

Trước những thách thức to lớn đó, các thế lực tư bản cầm quyền ở Mỹ thấy phảimột lần nữa điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ theo hướng làm cho nước

Mỹ mạnh lên về mọi mặt kinh tế, quân sự, chính trị, khôi phục lại vị trí dẫn đầu của

Mỹ trên thế giới Vì thế ông Rô-nan Ri-gân, đại biểu của phái "cứng rắn" được họ lựachọn đưa vào nhà trắng để tiến hành cuộc điều chỉnh chiến lược toàn cầu lần thứ tưcủa Hoa Kỳ

Căn cứ vào các tuyên bố chính sách, chính thức cùng các hoạt động thực tiễn vàvăn kiện của chính quyền Ri-gân, chúng tôi thấy chiến lược toàn cầu được điều chỉnhtheo học thuyết Ri-gân có ba trọng điểm nổi bật:

a) Thực hiện chính sách kinh tế Ri-gân-nô-mích nhằm phục hồi và phát triển nềnkinh tế, khôi phức cạnh tranh của Mỹ trên thị trường thế giới vào năm 2000

Trang 28

b) Đẩy cuộc chạy đua vũ trang lên mức cao nhất trong lịch sử nước Mỹ, hiện đạihoá bộ ba vũ khí chiến lược lẫn vũ khí thông thường nhằm giành ưu thế quân sự sovới Liên Xô.

c) Về đối ngoại, thực hiện chính sách "hoà bình thông qua sức mạnh"

Chiến lược quân sự toàn cầu được điều chỉnh mang tên "chiến lược đối đầu trựctiếp" chủ trương dùng những biện pháp cứng rắn, quyết liệt nhằm đối phó với các đốithủ, đặc biệt là Liên Xô Không gian chiến lược của Mỹ được mở rộng thành khônggian bốn chiều- cả trên mặt đất, trên mặt đại dương, trong lòng biển và cả trên khoảngkhông vũ trụ Các nhà chiến lược Mỹ xác định điều kiện để chiến thắng là phải giànhcho được ưu thế quân sự so với Liên Xô Vì thế, chính quyền Ri-gân phát động mộtcuộc chạy đua vũ trang quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ

Thực hiện chính sách kinh tế "Ri-gân-nô-mích" , "Ri-gân áp dụng thuyết "trongcung", chủ trương dùng ngân sách Nhà nước để tăng cường đầu tư, thúc đẩy kinh tếphát triển chính sách Ri-gân-nô-mích là con dao hai lưỡi Một mặt, nền kinh tế đượcbơm nhiều vốn đầu tư cùng với những chính sách kích thích sản xuất đã liên tục tăngtrưởng trong gần suốt hai nhiệm kỳ tổng thống của ông Ri-gân Nhưng mặt khácchính sách tiêu sài vượt trên khả năng thực tế, đi vay để chi tiêu của chính quyền Mỹcùng với cuộc chạy đua vũ trang cực kỳ tốn kém đã làm cho nạn thâm hụt ngân sách

và thâm hụt trong cán cân buôn bán trở thành căn bệnh kinh niên, nước Mỹ từ chủ nợtrở thành con nợ lớn nhất thế giới, đẩy nền kinh tế Mỹ rơi vào khó khăn, suy thoáitrầm trọng

Từ gữa thập kỷ 80, trước tình trạng bão hoà về vũ khí, cuộc chạy đua vũ trang tốnkém gây khó khăn to lớn cho nền kinh tế Mỹ, chính quyền Ri-gân có cuộc điều chỉnhtrong chính sách đối ngoại, chuyển từ đầu sang đối thoại với Liên Xô nhằm thực hiện

Trang 29

giải trừ quân bị, nhất là giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới đi vào một thời kỳ hoà hoãnmới mà đặc điểm nổi bật là chạy đua kinh tế trên quy mô toàn cầu.

Các mâu thuẫn, khủng hoảng trong các nước Liên Xô và Đông Âu xuất hiện từ đầu

và giữa thập kỷ 80, ngày càng trở nên sâu sắc, phát triển thành cuộc khủng hoảngtoàn diện Chính quyền Bu-sơ coi đây là cơ hội thuận tiện chưa từng có để thực hiệnchiến lược diễn biến hoà bình nhằm phá hoại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa,Đông Âu

6 Cuộc điều chỉnh từ chiến lược toàn cầu "ngăn chặn" đến chiến lược" vượt trên ngăn chặn".

Có ba nhân tố đưa đến sự ra đời của chiến lược "vượt trên ngăn chặn"

- Vào lúc giữa Liên Xô và Mỹ diễn ra thế cân bằng chiến lược về vũ khí hạt nhân,Hoa kỳ tháy việc áp dụng chiến lược "ngăn đe thực tế" dựa trên cơ sở sử dụng vũ khíhạt nhân là chính có thể khiến cho Mỹ phải chịu những đòn giáng trả hạt nhân, bảnthân nước Mỹ do đó cũng sẽ bị bừng ra khỏi trái đất vì vậy chính quyền Oa-sinh-tơnmuốn tìm một chiến lược khác nhằm thực hiện mục tiêu lãnh đạo toàn cầu, giànhchiến thắng với Liên Xô mà không cần phải tiến hành chiến tranh

- Từ khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu rơi vào khủng hoảng ngàycàng trầm trọng, các nhà chiến lược Mỹ cho rằng họ có thể lợi dụng cơ hội này, đưavào ưu thế về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Mỹ cũng như dựa vào ưu thế về kinh

tế và khoa học kỹ thuật của Mỹ cũng như dựa vào môi trường chính trị mới để thựchiện ráo riết hơn chiến lược diễn biến hoà bình ở Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa khác, nhằm phá hoại các nước này từ trong phá ra

- Cùng với việc thế giới bước vào thời kỳ hoà hoãn mới mà nội dung chủ yếu làchạy đua về kinh tế và công nghệ trên quy mô toàn cầu Mỹ cho rằng lực lượng sosánh toàn diện trong đó có lực lượng so sánh về quân sự Đông- Tây đã biến đổi có lợi

Trang 30

cho Mỹ và đồng minh phương Tây của họ Họ cho rằng môi trường quốc tế trở nênthuận lợi hơn cho Mỹ thực hiện chính sách diễn biến hoà bình ở khu vực Liên Xô vàĐông Âu.

Tổng thống Bu-sơ trong diễn văn đọc ngày 12-5-1989 được coi như chính thứckhai sinh chiến lược "vượt trên ngăn chặn", nêu rõ : "Mục tiêu của Mỹ ngày nay vượtquá một sự bao vây đơn giản đối với chủ nghĩa bành trướng Xô-viết Chúng ta có ýđịnh đưa Liên xô nhập vào cộng đồng các dân tộc, và trong chừng mực Liên Xô đidến một sự cởi mở lớn hơn và dân chủ hơn, trong chừng mực người ta đối phó vớinhững thách thức bằng một thái độ quốc tế có trách nhiệm, thì chúng ta cũng sẽ cónhững biện pháp của chúng ta" [8,15]

Bốn mục tiêu lớn của chiến lược "vượt trên ngăn chặn" được tổng thống Bu - Sơxác định là:

a) Tăng cường sự ổn định chiến lược có lợi cho Mỹ, hiện đại hoả lực lực lượng răn

đe, phát triển các kỹ thuật phòng thủ chiến lược và tăng cường khả năng vũ khí thôngthường của Mỹ

b) Thực hiện an ninh quốc gia và sức mạnh kinh tế không thể tách rời, ra sức pháttriển một nền kinh tế Mỹ hùng mạnh, thịnh vượng và cố sức cạnh tranh

c) Duy trì cân bằng quân sự ổn định ở các khu vực để ngăn chặn những cườngquốc địch thủ của Mỹ tím cách thống trị các khu vực

d) Hợp tác toàn diện với Liên xô trong quá trình thực hiện kế hoạch đẩy lùi, làmthất bại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác, nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hộivào năm 2000

Trang 31

chiến lược "vượt trên ngăn chặn" chủ trương triệt để khai thác những sai lầm, khókhăn, khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa, để tăng cường can thiệp, thực hiệndiễn biến hào bình nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước này.

Chính quyền Bu-Sơ điều chỉnh chiến lược toàn cầu "ngăn chặn", triển khai thựchiện chiến lược "vượt trên ngăn chặn" chưa được bao lâu, thì các nước xã hội chủnghĩa Đông Âu rơi vào khủng hoảng sâu sắc và lần lượt sụp đổ trong năm 1990 Saucuộc chính biến ngày 19-8-1991 thất bại Liên bàng Xô Viết cũng đi vào tan vỡ.Chiến lược toàn cầu "ngăn chặn" và vượt trên ngăn chặn" chống Liên Xô không cònthích hợp

Nhìn lại trong gần 45 năm Hoa Kỳ triển khai chiến lược "ngăn chặn chủ nghĩacộng sản" nhằm chống Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản cùngphong trào giải phóng và độc lập dân tộc trên thế giới, chúng tôi thấy có thể rút ramấy nhận xét sau đây:

1 Hoa Kỳ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai trong điềukiện Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối so với các nước đồng minh, với chủ trương kiềm chếcác nước này, đồng thời ngăn chặn đẩy lùi Liên Xô và chủ nghĩa xã hội Nhưng trảiqua 45 năm thực hiện chiến lược toàn cầu đó, so sánh lực lượng giữa Mỹ và các đồngminh Nhật bản Tây Âu thay đổi to lớn theo hướng bất lợi cho Mỹ Hoa Kỳ đã mất ưuthế tuyệt đối họ có cách đây bốn thập kỷ, đang bị Nhật bản và Tây Âu đuổi kịp vàvượt trên một số lĩnh vực Năm 1950, tổng sản lượng quốc gia (CNP) của Mỹ chiếm50% GNP thế giới, nay chỉ còn 25% Hoa Kỳ không những không kiềm chế đượcTây Âu và Nhật Bản như họ muốn, trái lại sự xuất hiện và ngày càng củng cố nhữngtrung tâm của chủ nghĩa tư bản quốc tế chứng tỏ vị trí của Hoa Kỳ trong hệ thốngkinh tế tư bản chủ nghĩa đã giảm đi rõ rệt [22, 113]

Trang 32

2/ Một mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu của Mỹ là ngăn chặn, đẩy lùi, làmthất bại phong trào giải phóng và độc lập dân tộc Nhưng Mỹ đã không làm được điều

đó trong 45 năm qua Từ một số nước độc lập dân tộc ít ỏi xuất hiện ngay sau chiếntranh thế giới thứ hai, đến nay phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ liêntục với hơn một trăm nước trở thành độc lập, chiếm lại hai phần ba tổng số thành viêncủa Liên hợp quốc, làm thất bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ, giáng cho chủnghĩa thực dân mới của Mỹ những đòn nặng nề, góp phần thay đổi sâu sắc bộ mặtchính trị của thế giới hiện đại

3/ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ là do những nguyênnhân bên trong là chính Do vận dụng sai quy luật, làm sai bản chất, xác định sai môhình của chủ nghĩa xã hội; do cơ chế quan liêu bao cấp trì trệ kéo dài, bảo thủ xơcứng không chuyển động kịp theo xu thế phát triển của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại cũng như theo xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới ĐảngCộng sản cầm quyền và Nhà nước xã hội chủ nghĩa xa rời quần chúng, suy yếu, chia

rẽ, rệu rã đi đến sụp đổ Chiến lược "ngăn chặn" và vượt trên ngăn chặn" của Mỹ đề

ra nhằm phá hoại chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa là nhân tố bên ngoài,gây ra những tác động tiêu cực to lớn, nhưng không phải là nhân tố chủ yếu nhất đưađến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu Chính cựu tổng thống Mỹ R.Ních-xơn khi đề cập đến việc chuyển sang chính sách "vượt trên ngăn chặn" đã phải nhậnxét rằng ngăn chặn là chính sách đã lỗi thời Qua cuộc đối đầu Đông- Tây, cả Mỹcũng bị suy yếu, ra khỏi chiến tranh lạnh mình đầy thương tích như báo chí phươngTây nhận xét

4/ Nhìn lại quá trình vận động của chiến lược toàn cầu của Mỹ trong thời kỳ chiếntranh lạnh, chúng ta có thể hình dung một đường cong Pa-ra bôn mà độ dốc cao dầnlên trong những năm 1946 - 1960 khi bản chất hiếu chiến bành trướng xâm lược của

Mỹ bộc lộ cao độ với cuộc chay đua vũ trang hạt nhân và chính sách "bên miệng hố

Trang 33

chiến tranh", với những cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thế giới từ sau năm 1945 làchiến tranh Triều tiên và chiến tranh Việt Nam Nhưng đường cong pa-ra-bôn đó lênđến đỉnh và độ dốc bắt đầu xuống khi xuất hiện thế cân bằng chiến lược trên thế giới.

Mỹ bị thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, phong trào giải phóng dântộc đi vào một cao trào mới Cuộc chạy đua vũ trang làm cho cả hai siêu cường gặpkhó khăn nghiêm trọng và bị suy yếu, phải đi vào thương lượng về giải trừ quân bị.Cho đến khi chiến tranh lạnh kết thúc, thế gới đi vào một thời kỳ hoà hoãn mới Liên

Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ Chiến lược toàn cầu "ngăn chặn"

và vượt trên ngăn chặn "của Mỹ không còn thích hợp Nhưng điều đó buộc chínhquyền Oa-sinh-tơn phải điều chỉnh một cách căn bản chiến lược toàn cầu của họ

Chương II CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU SAU CHIẾN TRANH LẠNH VÀ "SAU LIÊN XÔ", CÔNG CỤ THỰC HIỆN THAM VỌNG LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI CỦA

MỸ NGÀY NAY Tiết 1: Những nhân tố tác động đến việc xác định chiến lược toàn cầu mới, tham vọng và thách thức với Hoa kỳ

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt trong những thập kỷ gần đây có hainhân tố quan trọng chi phối toàn bộ sự phát triển của cục diện thế giới trong suốt thời

kỳ chiến tranh lạnh, tác động sâu sắc đến bộ mặt kinh tế và chính trị của các quốc gia.Thứ nhất, sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàhiện đại đưa đến những biến đổi to lớn trong lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tếthế giới lớn mạnh vượt bậc, đưa loài người đi vào một nền sản xuất vật chất và đờisống xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống của cácdân tộc, tạo cơ hội cho nhiều nước đi lên nhanh chóng, đồng thời đặt ra những tháchthức nghiêm trọng, nhất là đối với những nước lạc hậu về kinh tế

Trang 34

Thứ hai, cuộc chiến tranh quyết liệt giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô, giữa haiphe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh

về ý thức hệ trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đưa đến những hậu quả sâu sắc, khiếncho cả hai siêu cường cùng nhiều nước khác vấp phải những mâu thuẫn và khủnghoảng nghiêm trọng

Hai nhân tố nói trên cùng vận động song song, tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đếnphát triển trở thành hai nhân tố chính, ảnh hưởng sâu xa đến các quốc gia và dân tộc.Chủ nghĩa tư bản Mỹ và Phương Tây chịu tác động của hai nhân tố đó ở những mức

độ khác nhau Họ ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại, tiến hành điều chỉnh và tiếp tục phát triển Tuy nhiên những mâuthuẫn nội tại thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản không giảm đi, mà ngày càng pháttriển gay gắt trong những điều kiện mới, đẩy các nước tư bản chủ nghĩa - kể cả nhữngnước giàu có nhất - rơi vào khủng hoảng, làm trầm trọng thêm những căn bệnh kinhniên của chủ nghĩa tư bản Hai nhân tố khách quan nói trên cũng đã tác động sâu sắcđến các nước xã hội chủ nghĩa, khiến các nước này, cùng với nhiều nhân tố khác đặcbiệt nhân tố chủ quan là chính bị khủng hoảng trầm trọng, đưa đến sự sụp đổ củaLiên Xô và các nước Đông Âu, đẩy chủ nghĩa xã hội trên thế giới rơi vào một cuộckhủng hoảng sâu sắc

Sự kết thúc của chiến tranh lạnh cùng với sự tan vỡ của Liên Xô đánh dấu sự sụp

đổ của trật tự quốc tế trong thời kỳ chiến tranh lạnh - trật tự Y-an-ta, đưa dến sự chấmdứt của chiến lược"ngăn chặn Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản" mà Hoa Kỳ theo đuổi trong hơn bốn thập kỷ qua, khiến họ điều chỉnh chiến lược toàn cầu một cách căn bảntrong bối cảnh quốc tế mới cực kỳ phức tạp Qua những tuyên bố và văn kiện quantrọng của chính quyền B.Clin-tơn, có thể nói rằng chiến lược toàn cầu mới của Mỹtrong thời kỳ sau chiến tranh lạnh và "sau Liên Xô" đã được vạch ra trên những địnhhướng lớn

Trang 35

Bản chiến lược an ninh quốc gia của mỹ tháng 8-1991, vào thời điểm diễn ra cuộcchinh biến ở Mát-xcơ-va và Liên Xô đi đến tan vỡ, nêu rõ: "Định hình cho một chiếnlược an ninh cho một kỷ nguyên mới đòi hỏi sự hiểu biết các xu thế đặc biệt đang tồntại hiện nay, một bức tranh rõ ràng về những cái đã thay đổi và những cái chưa thayđổi; ý thức chính xác về các cơ hội lịch sử đất nước chúng ta và sự đánh giá tỉnh táo

về các hiểm hoạ ấy còn tồn tại"[10,3-4]

Qua nghiên cứu, phân tích bối cảnh quốc tế trong thời kỳ chiến tranh lạnh và "sauLiên Xô", các nhà vạch chiến lược ở Mỹ cho rằng tình hình quốc tế có những chuyểnbiến cơ bản thuận lợi cho Hoa Kỳ Đó là với việc chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xôtan vỡ, thế hai cực và sự đối đầu giữa hai quốc gia siêu cường ở trên thế giới khôngcòn nữa Các đổi thủ mới xuất hiện như Nhật bản, CHLB Đức Âu… tuy là nhữngđịch thủ đáng gờm về kinh tế, nhưng không có sức mạnh quân sự, sức mạnh tổng hợp

có thể đe doạ vị trí của Mỹ trên thế giới Hoa Kỳ đánh giá rằng ngày nay họ là siêucường duy nhất trên thế giới, có sức mạnh kinh tế to lớn nhất trên hành tinh với tổngsản phẩm xã hội vượt xa các đối thủ hùng mạnh trong thế giới tư bản chủ nghĩa Họ

là cường quốc chính trị dẫn đầu thế giới, đặc biệt sau khi Mỹ cùng đồng minh đánhthắng trong cuộc chiến tranh vùng vịnh Pec-xích, do đó Hoa Kỳ tự cho mình hoàntoàn có khả năng lãnh đạo thế giới

Trong lời nói đầu bản chiến lược an ninh quốc gia tháng 8-1991, tổng thống

G.Bu-sơ viết: "Chúng ta có trong tay một khả năng đặc biệt mà ít thế hệ có được để xâydựng một hệ thống quốc tế mới phù hợp với các ý tưởng và giá trị của chúng ta, khinhững mẫu hình và niềm tin cũ sụp đổ chung quanh ta" [9,1] Tổng thống hiện nayBin Clin-tơn cũng nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ phải "nắm lấy những cơ hội của thế giớimới", rằng "nước Mỹ phải lãnh đạo thế giới là công việc trong quá khứ chúng ta đã

nỗ lực rất nhiều mới giành được"[11]

Trang 36

Tham vọng của Mỹ rất to lớn Những thách thức mới đối với họ cũng rất nghiêmtrọng Trong bối cảnh tình hình nước Mỹ và quốc tế ngày nay, chúng tôi thấy có sáuloại thách thức tác động đến việc xây dựng cũng như phát triển, thực hiện chiến lượctoàn cầu mới của Hoa Kỳ.

1 Những thách thức nảy sinh từ hình thành nội bộ nước Mỹ

- Hoa kỳ ra khỏi chiến tranh lạnh mình mẩy đầy thương tích như báo chí phươngTây nhận xét, đặc biệt về kinh tế Cuộc chạy đua vũ trang cực kỳ tốn kém nguồn củaHoa Kỳ hơn bao nghìn tỷ đô la trong thập kỷ 80 khiến cho nền kinh tế tài chính Mỹvấp phải những khó khăn trầm trọng Nạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt trọng cáncân buôn bán ngày càng tăng, trở thành căn bệnh kinh niên Thất nghiệp ở mức cao

và tính chất cơ cấu Từ giữa thập kỷ 80, Hoa Kỳ trở thành con nợ và nay là nước,Mắc nợ lớn nhất thế giới Cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế trầm trọng diễn ra trongsuốt thập kỷ 80 có khả năng còn kéo dài tới cuối thể kỷ Vị trí của Mỹ trong nền kinh

tế thế giới giảm sút rõ rệt Trong thông điệp Liên bang ngày 25-1-1994, Tổng thốngBin Clin-tơn thừa nhận: "Trong 12 năm của nền kinh tế chảy nhỏ giọt, chúng ta xâydựng một sự phồn vinh giả tạo trên một cơ sở khủng khiếp Nợ quốc gia của chúng ta

từ 1982 đến 1992 tăng gấp 4 lần Chúng ta trải qua sự tăng trưởng chậm nhất trongnửa thế kỷ qua Đối với rất nhiều gia đình, ngay cả khi bố mẹ đang làm việc, thì giấc

mơ Mỹ đã tan biến mất"[44] Ngày nay, sự suy yếu của nền kinh tế Mỹ trở thànhthách thức nghiêm trọng nhất đối với tham vọng lãnh đạo toàn cầu của Hoa Kỳ

- Về quân sự, chiến lược quân sự toàn cầu "ngăn chặn" đã trở thành lỗi thời Việcxây dựng một chiến lược quân sự toàn cầu mới với một học thuyết quân sự mới, phùhợp với so sánh lực lượng dạng thay đổi sâu sắc trên thế giới, nhằm đối phó vớinhững thách thức mới, những đối tượng tác chiến mới, phục vụ có hiệu quả thamvọng lãnh đạo toàn cầu của Mỹ, là điều không giản đơn Một vấn đề phức tạp khác,

đo là làm sao vừa bảo đảm cho một quân đội mạnh đủ sức làm cơ sở cho chiến lược

Trang 37

toàn cầu mới mà vừa có thể cắt giảm quân số và trang bị quân sự, cắt giảm chi tiêuquốc phòng để có tiền nhằm đầu tư cho việc phục hồi và phát triển kinh tế.

- Về chính trị và đối ngoại, có sự xung đột gay gắt giữa hai khunh hướng nội vàkhuynh hướng ngoại, mâu thuẫn giữa yêu cầu củng cố trong nước và tham vọng bànhtrướng thế lực trên toàn cầu Bên cạnh đó, các mâu thuẫn giai cấp (hố ngăn cách giữangười giàu và người nghèo càng tăng), về chủng tộc, sự mất lòng tin của đồng bàodân chúng đối với thể chế chính trị trong nước… làm suy yếu nước Mỹ về mặt chínhtrị

- Về văn hoá xã hội, sự thách thức cũng rất nghiêm trọng y tế, giáo dục xuống cấprất nặng nề Tội ác, ma tuý, mại dâm bạo lực tràn lan 37 triệu người sống dưới mứcnghèo khổ, phần lớn là người da đen và da màu Ở trong một quốc gia giàu nhất thếgiới Tình trạng tâm lý tuyệt vọng xã hội lan tràn trong đông đảo người dân trongnước

Xét vè tầm chiến lược, như nhà sử học Mỹ Pôn-Ken-nơ-đi nhận xét Hoa Kỳ đangđứng trước hai câu hỏi lớn: - về quân sự liệu Mỹ có thể giữ được một sự cân đối hợp

lý giữa những yêu cầu quốc phòng mà quốc gia đó nhận thức được và những phươngtiện mà quốc gia đó có trong tay để duy trì những cam kết đó hay không Thư hai,liệu Mỹ có thể giữ được những cơ sở của sức mạnh về kỹ thuật và kinh tế khỏi bị xóimòn tương đối trước những mô hình sản xuất toàn cầu luôn biến đổi hay không [24,173] Những thách thức nẩy sinh từ nội bộ nước Mỹ là to lớn, đa dạng, nghiêm trọng

và có xu hướng ngày càng tăng lên

2 Thế giới đang đi vào một thời kỳ xáo trộn, rối ren, với nhiều cuộc xung độtchủng tộc, tôn giáo, nội chiến xảy ra trong thời kỳ quân đội sau khi trật tự quốc tế cũsụp đổ và trật tự quốc tế mới chưa hình thành, tác động tiêu cực đến tham vọng thiếtlập trật tự thế giới mới do Mỹ điều khiển Việc Liên Xô sụp đổ vừa tạo cơ hội mới

Trang 38

thuận lợi cho Mỹ vừa là một thách thức mới phức tạp đối với họ Trong thời kỳ chiếntranh lạnh Hoa Kỳ giương cao ngọn cờ "chống Liên Xô, chống chủ nghĩa cộng sản"

để tập hợp lực lượng, đặt các đồng minh và thế giới tư bản chủ nghĩa dưới sự lãnhđạo của Mỹ Nay ngọn cờ tập hợp lực lượng đó không còn nữa, việc tập hợp lựclượng trong thời kỳ mới nhằm phục vụ chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh của

Mỹ gặp nhiều khó khăn Lần đầu tiên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản vàDức thoát khỏi sự phụ thuộc nặng nề về quân sự vào Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp củaOa-sinh-tơn với họ giảm nhièu Khuynh hướng lý tâm và khuynh hướng hướng tâmđan xen nhau Đang hình thành những tập họp lực lượng mới, những liên minh mớicạnh tranh với nhau Trật tự thế giới mới chưa được định hình, đang từng bước mòmẫm hình thành qua những mâu thuẫn, khủng hoảng, xung đột, đổ vỡ Trong khủngcảnh thế giới sau chiến tranh lạnh và "sau Liên Xô", các quan hệ quốc tế diễn ra rấtphức tạp với những biến động ập đến bất ngờ, nhanh chóng, rất khó dự đoán so vớitrước đây Tổng thống B.Clin-tơn thừa nhận rằng thế giới hiện nay "vẫn còn bị đe doạbởi những hận thù và những hiểm hoạ mới", việc "ngày nay khi trật tự cũ không cònnữa, thế giới trở nên… kém ổn định hơn"[11] Trong bối cảnh quốc tế cực kỳ phứctạp đó, việc Hoa kỳ tìm cách thiết lập một trật tự thế giới mới theo hình ảnh của họvấp phải nhiều khó khăn, thách thức

3 Những biến chuyển sâu sắc trong nền kinh tế thế giới dưới tác động của cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đặt ra những vấn đề mới, mâu thuẫn mớiphức tạp đối với Hoa Kỳ Trìnhh độ quốc tế hoá của lực lượng sản xuất ngày càn cao,phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển Xu thế nhất thể hoá nền kinh tế khuvực và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ, tính tuỳ thuộc lẫn nhaugiữa các nước tăng lên rõ rệt Ngày nay không những nền kinh tế các nước khác tuỳthuộc vào sức mạnh kinh tế của Mỹ, mà nền kinh tế của Hoa Kỳ cũng ngày càng tuỳthuộc vào nền kinh tế các nước khác, tuỳ thuộc vào nền kinh tế thế giới Một nghịch

Trang 39

lý là Mỹ có nền kinh tế lớn nhất nhưng không còn khả năng chi phối nền kinh tế toàncầu như trước kia.

Mặt khác, nền kinh tế các nước tư bản phát triển đang rơi vào một thời kỳ suythoái trầm trọng Cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế có tính phổ biến trên thế giới diễn

ra gay gắt và có khả năng kéo dài đến cuối thời kỳ 20 Cuộc khủng hoảng "kép",khủng hoảng kinh tế chu kỳ và khủng hoảng cơ cấu diễn ra đồng thời làm cho chủnghĩa tư bản quốc tế- trong đó có chủ nghĩa tư bản Mỹ- vấp phải khó khăn, mâuthuẫn ngày càng sâu sắc Trong cuộc chạy đua kinh tế quy mô toàn cầu ngày nay.Hoa Kỳ ở vào vị trí không thuận lợi, vấp phải những khó khăn thách thức không dễdàng giải quyết

4 Mâu thuẫn giữa ba trung tâm của chủ nghĩa tư bản quốc tế diễn ra ngày cànggay gắt cũng là những thách thức phức tạp đối với Hoa Kỳ Trong thời kỳ sau chiếntranh lạnh và "sau Liên Xô", nước Mỹ đứng trước những đổi thủ mới như Nhật Bản,CHLB Đức, Tây Âu, những nước và khu vực vừa là đồng minh vừa là đối thủ, có lựclượng hùng mạnh về kinh tế, có nhiều tham vọng, tranh chấp quyết liệt với Oa-sinh-tơn Sự xuất hiện của Liên Minh Châu Âu theo Hiệp ước Mát-stơ-rich trong đó Đức

và Pháp đóng vai trò quan trọng, cùng vành đai kinh tế Đông Á- Thái Bình Dươngvới Nhật Bản giữ vai trò nòng cốt, đồng thời với sự ra đời của khối mậu dịch tự doBắc Mỹ (NAFTA) do Hoa kỳ chi phối, ba loại thị trường chung này có sức mạnhkinh tế gần tương đương nhau, cạnh tranh quyết liệt với nhau, phản ánh mâu thuẫnngày càng gay gắt giữa ba trung tâm của chủ nghĩa tư bản, tạo thành những lực kiềmchế đáng kể đối với Hoa Kỳ

5 Một loại thách thức phức tạp khác, đo là những rối ren chính trị, xung đột vũtrang, nội chiến kéo dài ở các nước cộng hoà thuộc Liên Xô (cũ) và Nam tư (cũ);những khó khăn trắc trở trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trường tự do tư bảnchủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu)… có nguy cơ chôn vùi những thành quả bước

Trang 40

đầu mà Mỹ và Phương Tây giành được ở khu vực này Thêm vào đó nền kinh tế bịkhủng hoảng sâu sắc, đời sống đông đảo nhân dân sa sút nghiêm trọng, sự bất mãnngày càng tăng trong dân chúng có khả năng đưa đến những rối loạn chính trị, xã hội,cũng như kinh nghiệm những người cộng sản ở Liên Xô (cũ) có thể khôi phục lựclượng, là những viễn cảnh khiến Hoa Kỳ lo lắng Họ cũng lo ngại rằng kho vũ khí hạtnhân của Liên Xô trước đây có thể bị phân tán sang nhiều nước khác "Không hữunghị" với Mỹ và sẽ hình thành mối đe doạ trực tiếp về hạt nhân đối với lợi ích chiếnlược của Hoa Kỳ.

Những mâu thuẫn khó khăn trên đây khiến cho kế hoạch của Hoa Kỳ muốn hìnhthành một châu Âu thống nhất từ bờ Đại Tây Dương đến dãy G-ra và Vta-di-vô-xtôctrong đó Oa-sinh-tơn có ảnh hưởng chi phối khó lường thực hiện Hoa Kỳ coi cácnước xã hội chủ nghĩa còn tồn tại Trung Quốc, Cu Ba, CHDCND Triêu Tiên, ViệtNam- là những thấch thức đối với sự lãnh đạo toàn cầu của Mỹ, chính quyền Bút-sơ

đã từng nói rõ ý đồ của họ âm mưu xoa bỏ chủ nghĩa xã hội ở các nước này vào cuốithế kỷ Trung Quốc với đà phát triển nhanh chống về kinh tế, lớn mạnh về các mặt,được các nước chiến lược Mỹ coi là có thể trở thành đối thủ nguy hiểm nhất của Hoa

Kỳ ở Châu Á và trên thế giới trong vài thập kỷ tới

6 Ngày nay, các khu vực đang nổi lên trên thế giới như những vùng nóng bỏngnhất, chứa đựng những mâu thuẫn gay gắt, thách thức tham vọng lãnh đạo toàn cầucủa Mỹ Hầu hết các nước phương Nam bị các thế lực đế quốc, các công ty nhiềuquốc gia bóc lột nặng nề, tiếp tục chìm đắm trong nghèo nàn lạc hậu Khiến chokhoảng cách giữa các nước đang phát triển và các nước tư bản phát triển ngày càngtăng Tình trạng khó khăn trầm trọng về kinh tế, mất ổn định về chính trị, rối ren về

xã hội Với những cuộc xung đột chủng tộc, tôn giáo, thậm chí nội chiến, chiến tranhgiữa một số nước với nhau, làm cho nhiều khu vực trên thế giới ở trong trạng thái

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Geogs Bush - Diễn văn 12-5-1989 ở Trường Cao đẳng Stê-sân- Trích dẫn trong sách "Cảnh giác với chiến lược vượt trên ngăn chặn". Nxb Sự thật, H, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh giác với chiến lược vượt trên ngăn chặn
Nhà XB: Nxb Sự thật
40. Tuyên ngôn độc lập Mỹ. In trong sách "Hợp chủng quốc Hoa Kỳ"- Học viện Quan hệ quốc tế(Bộ ngoại giao) biên soạn- NXB Chính trị quốc gia . HN 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia . HN 1994
41. Harry Truman- Trích dẫn trong"Lịch sử quan hệ quốc tế"-Bộ ngoại giao VNDCCH 1975.III- Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế
3. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam - Báo cáo chính trị tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm vụ của Đảng , Báo nhân dân 21-1-1994 Khác
4. Ngô Xuan Bình- Các mô hình kinh tế thị trường thế giới, Nxb Thống kê Hà Nội- 1994 Khác
5. Bộ Ngoại giao VNDCCH- Lịch sử quan hệ quốc tế - Hà Nội- 1975 Khác
6. Bộ Ngoại giao VNDCCH- Tình hình kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế - Hà Nội-1981 - 1993 Khác
7. Z.Brzezínki - Ngoài vòng kiểm soát - sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ 21. Nxb Tổng cực II Bộ Quốc Phòng Hà Nội-10-1993 Khác
9. Geogs Bush - Lời nói đầu chiến lược an ninh quốc gia Mỹ, 8-1991- Bản dịch tiếng Việt. Tư liệu báo nhân dân Khác
10. Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ "1991 - Bản dịch tiếng Việt - Tư liệu báo nhân dân Khác
11. Bin Clin-tơn - Diễn văn nhận thức tổng thống 20-1-1993- Bản dịch TTXVN- Tin nhanh chiều 21-1-1993 Khác
12. Bin Clin-tơn - Báo cáo về chương trình kinh tế trước Quốc Hội Mỹ 17-2-1993 - Reuter 17-2-1993- Bản dịch của TTXVN- Tài liệu TKĐB TTXVN 23-2-1993 Khác
13. Bin Clin-tơn - Trả lời phỏng vấn của tạp chí Mỹ Politique internationale - Tham khảo chủ nhật TTXVN 17-1-1993 Khác
14. Bin Clin-tơn - Diễn văn ở đại học Waséda (Nhật Bản) FEER 22-7-1993, TLTKĐB TTXVN 8-8-93 Khác
15. Bin Clin-tơn - Diễn văn ở Seoni, TLTKĐB 13-7-93 Khác
16. William Chrítopher- Tuyên bố ngày 25-5-93- BBC 26-5-93 Khác
17. Đỗ Lộc Diệp- Chủ nghĩa tư bản ngày nay tự điều chỉnh kinh tế - Nxb khoa học xã hội - Hà Nội 1993 Khác
18. Nguyễn Anh Dũng - Về chiến lược quân sự toàn cầu của đế quốc Mỹ - Nxb Sự thật, H, 1990 Khác
19. Đỗ Đức Định- Cải cách và cải tổ cơ chế ở các nước đang phát triển ở Châu Á và Việt Nam. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 6- Hà Nội 12/1993 Khác
20. Riceard Gardner- Chủ nghĩa đế quốc thực dụng Mỹ và nền an ninh quốc tế - Tài liệu chuyên đề TTXVN tháng 3 -1993 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w