1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các nhân tố tác động đến lối sống của sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, đại học thái nguyên

34 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Các Nhân Tố Tác Động Đến Lối Sống Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Thái Nguyên
Trường học Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG .4 MỞ ĐẦU .5 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài .5 Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu 4.Bố cục đề tài Chương .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG SINH VIÊN 1.1.Sinh viên đặc điểm sinh viên 1.1.1 Thanh niên đặc điểm niên 1.1.2 Sinh viên đặc điểm sinh viên 1.2 Phạm trù lối sống lối sống sinh viên 11 1.2.1 Lối sống cấu lối sống .11 1.2.2 Mối quan hệ lối sống văn hóa .14 1.2.3 Lối sống sinh viên .17 1.3 Các nhân tố tác động đến lối sống sinh viên 17 1.3.1.Gia đình 17 1.3.2 Nhà trường 18 1.3.3 Xã hội 19 1.3.4 Văn hoá 19 1.3.5 Kinh tế .20 1.3.6 Sự tự giáo dục cá nhân 21 Chương .23 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH .23 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 23 2.1.1 Gia đình .23 2.1.2 Nhà trường 23 2.1.3 Các yếu tố xã hội .23 2.2 Xu hướng biến đổi lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế & QTKD 25 2.2.1 Một vài đặc điểm bật lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế & QTKD 25 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến lối sống sinh viên 25 2.3 Những vấn đề đặt lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 25 Chương .26 GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG LÀNH MẠNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD 26 3.1 Biến đổi xã hội quan điểm xây dựng lối sống lành mạnh cho niên, sinh viên 26 3.1.1 Những biến đổi đời sống xã hội tác động đến lối sống niên, sinh viên 26 3.1.2 Quan điểm xây dựng lối sống lành mạnh cho niên, sinh viên 26 3.2 Những giải pháp định hướng xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 26 3.2.1 Tăng cường nhận thức lãnh đạo nhà trường, tổ chức Đảng, Đoàn, Hội SV việc giáo dục SV nói chung LSSV nói riêng 26 3.2.2 Xây dựng môi trường khoa học, văn hóa, lành mạnh nhà trường 26 3.2.3 Tăng cường kỷ cương dạy học, nghiêm minh kiểm tra, đánh giá .26 3.2.4 Quan tâm đến nguyện vọng sinh viên, phát huy nhân tố động lực cá nhân sinh viên học tập hoạt động xã hội 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 Phụ lục 01: Phiếu điều tra thu thập thông tin từ sinh viên 29 Phụ lục 02: Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra sinh viên 32 Phụ lục 03: Bảng thống kê kết trả lời phiếu điều tra sinh viên 33 LSSV SV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Lối sống sinh viên Sinh viên MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đạo đức, lối sống phạm trù lớn, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, sống hàng ngày, chúng gắn liền với hành vi người, chi phối hành vi cá nhân điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lối sống nói chung lối sống niên, đặc biệt sinh viên điều kiện xã hội nhiều biến động ngày xem vấn đề cấp thiết, trước thực tế nay, có phận sinh viên sống thiếu lý tưởng, quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, mắc vào tệ nạn xã hội Sinh viên người ưu tú hệ trẻ, nhạy cảm với trào lưu, xu hướng khoa học, văn hóa nghệ thuật đời sống xã hội nói chung Việc tìm hiểu lối sống sinh viên, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa, bùng nổ thông tin đất nước chuyển biến mạnh mẽ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa đòi hỏi cấp thiết giáo dục đào tạo, vừa có ý nghĩa định hướng cho tầng lớp niên khác nhằm định hướng tạo điều kiện cho việc hình thành lối sống lành mạnh cho sinh viên, niên, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực sinh môi trường xã hội ngày phức tạp Với ý nghĩa đó, đề tài “Đánh giá nhân tố tác động đến lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên” mong muốn tìm hiểu đánh giá nhân tố tác động đến lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên thông qua nghiên cứu xã hội học thực nghiệm kết hợp với việc bước đầu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng nhằm xử lý số liệu Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nét thực trạng lối sống sinh viên trường, góp phần đề xuất giải pháp cho công tác quản lý, giáo dục sinh viên 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề lối sống nói chung lối sống niên, sinh viên giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu là: Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế (2011) PGS.TS Phạm Hồng Tung Trong sách chuyên khảo này, với nghiên cứu công phu, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận cách tiếp cận nghiên cứu niên lối sống niên, khảo sát phân tích tình hình, đặc trưng lối sống niên Việt Nam hai mươi năm đổi Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị khoa học đề xuất giải pháp nhằm xây dựng lối sống niên Việt Nam phù hợp với tiến trình đổi đất nước Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên (2014) PGS.TS Lương Gia Ban PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) Cuốn sách phân tích tầm quan trọng nội dung phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng nhân cách sinh viên, khát quát thực trạng bước đầu đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy tốt giá trị truyền thống dân tộc xây dựng nhân cách sinh viên Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu 3.1.Cách tiếp cận Đề tài tiếp cận góc độ xã hội học, cụ thể góc độ xã hội học lối sống nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên giai đoạn 3.2.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học (nghiên cứu tài liệu lí luận thực điều tra xã hội học phạm vi đối tượng nghiên cứu) Ngoài ra, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp khác thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Đề tài kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, đặc biệt sử dụng số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu 3.3.Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên giai đoạn 2010 đến 2015 - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên (nghiên cứu chọn mẫu) 4.Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lối sống sinh viên Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Chương 3: Giải pháp định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG SINH VIÊN 1.1.Sinh viên đặc điểm sinh viên 1.1.1 Thanh niên đặc điểm niên Thanh niên phận phức hợp dân cư quốc gia - dân tộc bao gồm tất cá nhân độ tuổi từ 15 đến 29 Dưới góc độ xã hội học, niên giai đoạn xác định q trình xã hội hóa, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi phụ thuộc sang hoạt động độc lập có trách nhiệm cơng dân, lứa tuổi có vai xã hội, có hình thành định hướng giá trị mang tính chất đặc thù khác với lứa tuổi khác Như vậy, phận dân cư gọi “thanh niên” phân biệt cách tương phận dân cư khác quốc gia - dân tộc tiêu chí giới hạn độ tuổi, thành viên nhóm liên tục vào đầu đầu quy luật vận động tự nhiên “lớn lên” hay “già đi” thành viên Từ cho thấy, “thanh niên” nhóm xã hội - dân cư “động” khơng phải nhóm “tĩnh”, ổn định Đặc trưng hàm chứa ưu điểm nhược điểm nhóm xã hội - dân cư “thanh niên” Một mặt, nhờ quy luật nhóm “động” thường xun ln chủ thể chuyển tải liên tục giá trị liên hệ, mặt khác khó xác lập cho giá trị xác định tạo nên sắc nhóm bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu, khám phá định hướng giá trị, xác định khía cạnh khách quan chủ quan văn hóa lối sống nhóm khó khăn ln có khả biến động lớn Nhóm xã hội - dân cư, “thanh niên” khơng “động” mà cịn phức tạp, lẽ bao gồm cá nhân độ tuổi niên có nguồn gốc xuất thân khác nhau, thuộc giai tầng xã hội, với trình độ học vấn, tơn giáo, sắc tộc, giới tính, thành thị nơng thơn với nhiều ngành nghề khác nhau, tác động nhiều định hướng ý thức hệ, tư tưởng, truyền thống, mơ hình ứng xử với nhiều loại thói quen, tập tục vv khác “Thanh niên” có đặc trưng bật gắn với lối sống sau: Thứ nhất, niên nhóm nhân – xã hội có độ phát triển mạnh mẽ thể chất, có sức khỏe, nhạy bén, tiếp thu nhanh, có nhu cầu lớn Thứ hai, tâm lý, niên hăng hái, nhiệt tình, vơ tư, tính tốn, vị tha, đồng thời dễ bị tha hóa, hư hỏng Thứ ba, trí tuệ, niên có nhu cầu cao kiến thức, muốn học hỏi, muốn sáng tạo Họ mạnh dạn chưa trải, thiếu kinh nghiệm lĩnh vực đời sống xã hội dễ liều lĩnh, mạo hiểm dễ thất bại bị lợi dụng, kích động, mua chuộc Thứ tư, lý tưởng, lứa tuổi giàu ước mơ Thanh niên ln hướng tới đẹp, có giá trị văn hóa, thích tiếng, trở thành tài năng, muốn tự dân chủ, công bằng, song dễ bị hẫng hụt, bi quan thần tượng thay đổi Như vậy, đặc điểm chung, thống nhất “thanh niên” tuổi trẻ, với động, ưa thử nghiệm dễ phạm sai lầm, dễ xung đột với hệ trước Trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập sâu rộng dẫn đến vấn đề xã hội trầm trọng liên quan đến niên, sinh viên, xuất nguy tha hóa lối sống hệ tương lai xã hội Vì thế, việc nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lối sống niên nói chung sinh viên nói riêng cần thiết, để định hướng giá trị phát triển cho nhóm dân cư “mùa xuân dân tộc” 1.1.2 Sinh viên đặc điểm sinh viên Nằm nhóm xã hội niên, sinh viên thuật ngữ dùng để người học tập trường đại học, cao đẳng Độ tuổi họ khoảng từ 18 đến 25 tuổi, độ tuổi có bước trưởng thành định mặt sinh học mặt xã hội Ở cấp độ xã hội, sinh viên nhóm đặc biệt chuẩn bị cho hoạt động lao động lĩnh vực nghề nghiệp định Họ người chuẩn bị gia nhập vào đội ngũ tri thức xã hội Họ phận niên theo học trường đại học cao đẳng Ở cấp độ cá nhân, sinh viên người trưởng thành mặt xã hội, hoàn thiện thể lực, định hình nhân cách, học tập để tiếp thu tri thức, kỹ - kỹ xảo lĩnh vực nghề nghiệp Sinh viên nhóm xã hội đặc biệt, bao gồm niên xuất thân từ giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, trình học tập, chuẩn bị bước vào sống tự lập lực lượng kế tiếp, bổ sung cho đội ngũ trí thức tương lai Họ lớp người có văn hóa cao có điều kiện để thu thập thông tin lĩnh vực sống V.I Lênin đánh giá: “sinh viên phận nhạy cảm giới tri thức, tầng lớp có trình độ tiên tiến hàng ngũ niên 1.1.2.1.Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên Về mặt sinh lý Độ tuổi niên thường nằm khoảng 15 đến 29, giai đoạn từ 15 đến 17 tuổi, giai đoạn từ 18 đến 29 tuổi Như vậy, sinh viên nằm giai đoạn thứ lứa tuổi niên Ở giai đoạn này, hình thể đạt hoàn chỉnh cấu trúc phối hợp chức Con người đạt 9/10 chiều cao 2/3 trọng lượng thể trưởng thành Bộ não đạt trọng lượng tối đa, khoảng 1400gr, hoạt động thần kinh cao cấp đến mức trưởng thành số tế bào thần kinh phát triển tương đối đầy đủ Lứa tuổi gần hoàn thành giai đoạn dậy thì, chức sinh sản bắt đầu hồn thiện, giới tính phân biệt phát triển đầy đủ giới hình thể nội tiết tố Về mặt tâm lý Từ 18 đến 25 tuổi thời kỳ phát triển trí tuệ đặc trưng nâng cao lực trí tuệ, biểu rõ khả tư sâu sắc mở rộng, có lực giải nhiệm vụ trí tuệ ngày khó khăn hơn, có khả lập luận lơgíc, trí tưởng tượng phong phú Thời kỳ phát triển tư trừu tượng, khả phán đoán, nhu cầu hiểu biết học tập cao Ở độ tuổi này, sinh viên có tính nhạy bén cao, khả giải thích gắn ý nghĩa cho ấn tượng cảm tính nhờ vào kinh nghiệm tri thức có trước Sự phát triển với óc quan sát tích cực nghiêm túc tạo khả lĩnh hội tri thức tối ưu cho lứa tuổi – sở quan trọng cho trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Sinh viên có đặc điểm tâm lý lứa tuổi bật phát triển khả tự ý thức Tự ý thức có chức điều chỉnh nhận thức, đánh giá toàn diện thân vị trí sống, điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, lối sống sinh viên theo yêu cầu xã hội Đặc điểm tâm lý chung sinh viên thích lạ, nhạy cảm, ưa tìm tịi khám phá, sáng tạo Họ người giàu mơ ước, giàu trí tưởng tượng, có hồi bão ln mong muốn tự khẳng định mình, khơng lệ thuộc vào người khác Đồng thời, họ có nhu cầu cao học vấn, thích giao lưu hoạt động xã hội, thích kết bạn tìm hiểu mối quan hệ tình cảm nam nữ, đề cao công mối quan hệ 1.1.2.2.Các hoạt động sinh viên Hoạt động học tập Hoạt động học tập sinh viên mang nét đặc thù khác xa với bậc học khác - mang tính độc lập với tự ý thức nỗ lực thân để tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp hướng dẫn giảng viên Bên cạnh đó, họ phải tự hoàn thiện nhân cách để trở thành người cán trí thức tương lai Hoạt động diễn có tổ chức, kế hoạch với phương tiện học tập trang bị: sách vở, đồ dùng học tập, thư viện, phịng thí nghiệm… Khi tham gia vào hoạt động, sinh viên phải động, tích cực, tự giác, tâm lý căng thẳng, kỳ thi, bảo vệ khóa luận hay luận văn Do tính chất đào tạo đại học mà cịn có thêm hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động song song với hoạt động học 10 tập sinh viên ngày chiếm vị trí cao Có thể dựa hoạt động nghiên cứu khoa học để phân biệt khác phương pháp học đại học so với cách học học sinh phổ thơng Chính qua nghiên cứu khoa học mà nhận thấy chủ động, tích cực say mê tìm tịi muốn khám phá điều lạ sinh viên Hoạt động xã hội chủ yếu chi phối sinh viên học tập, trình “quá độ” chuyển sang giai đoạn hoạt động chủ đạo lao động sau này, đồng thời, sinh viên chuyển dần từ vị trí “người học” sang vị “nhà trí thức” tương lai Dưới hướng dẫn, giảng dạy giảng viên, hoạt động học tập sinh viên có tính chất nghiên cứu nhằm nắm bắt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho nghề nghiệp sau Hoạt động rèn luyện nhà trường làm sinh viên lớn lên mặt, đặc biệt khả tư sáng tạo, lực khái quát hóa khối lượng tri thức, thông tin nhiều theo thời gian Hoạt động giao tiếp - ứng xử Đây coi hoạt động sinh viên nói riêng xã hội lồi người nói chung Thông qua mối quan hệ giao tiếp mà sinh viên tạo dựng cho hàng loạt mối quan hệ xã hội phong phú phức tạp cá nhân sinh viên với gia đình, với thầy cơ, cộng động, với bạn bè lứa tuổi, giới, khác giới Tất góp phần quan trọng cho phát triển đời sống tâm lý trưởng thành nhân cách, lối sống sinh viên Thông qua giao tiếp - ứng xử, sinh viên thể lối sống lành mạnh, có văn hố Quan hệ người với người phải quan hệ nhân ái, dựa tình đồng loại “thương người thể thương thân, “lá lành đùm rách”, tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau, khơng ích kỷ hẹp hịi, thờ lãnh đạm thấy đồng loại gặp hoạn nạn Lối sống đẹp phải lối sống đề cao tính cộng đồng, hồ nhập hợp tác, dám lợi ích chung mà lên án xấu, sai để giữ gìn giá trị chuẩn mực chung xã hội Hoạt động trị - xã hội Đây hoạt động thể ý thức, quan điểm trị, thái độ trách nhiệm sinh viên tập thể, cộng đồng xã hội Thái độ tính tích cực hoạt động trị - xã hội sinh viên thể rõ trưởng thành nhân cách họ Hoạt động trị - xã hội sinh tiến hành qua nhiều hình thức đa dạng phong phú Khi tham gia vào hoạt động đó, sinh viên có hội hiểu sâu sắc tri thức lý luận tiếp thu từ sách vở, giảng đường quan trọng đem áp dụng chúng vào thực tiễn đời sống để kiểm nghiệm, chứng minh tính đắn Bên cạnh hình thức đa dạng phong phú hoạt động trị – xã hội phát huy khả quan sát tinh vi, 11 nhạy bén, óc tị mị khoa học, lực hoạt động thực tiễn đặc biệt tình cảm nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm xã hội, ý thức công dân quan niệm sống biểu hình thành phát triển Sinh hoạt cá nhân Sinh hoạt cá nhân sinh viên xét nhu cầu phương thức thoả mãn nhu cầu cá nhân như: sử dụng thời gian rảnh rỗi, lựa chọn hình thức giải trí hay lựa chọn sống vật chất Nó thể tính cách, ý chí cá nhân sinh viên việc điều tiết nhu cầu sinh hoạt ngày Những biểu tích cực sinh hoạt cá nhân như: biết sử dụng thời gian hợp lý, khơng lãng phí, khơng a dua, hùa theo hình thức giải trí khơng lành mạnh, khơng địi hỏi hưởng thụ, biết tiết kiệm giản dị sinh hoạt Bên cạnh đó, mặt tiêu cực tồn sinh hoạt cá nhân sinh viên: phung phí tiền bạc chi tiêu, học cách ăn chơi, đua đòi, tham gia vào hình thức giải trí khơng lành mạnh – bạc, nhậu nhẹt, xem phim cấm… Như vậy, so với lực lượng niên xã hội, sinh viên tầng lớp có điểm bật mặt kiến thức, trình độ văn hóa, lực chun mơn nghiệp vụ, đồng thời mang tất đặc trưng tâm lý – xã hội lối sống nhóm dân cư trẻ tuổi xã hội 1.2 Phạm trù lối sống lối sống sinh viên 1.2.1 Lối sống cấu lối sống 1.2.1.1 Phạm trù lối sống Dưới góc độ xã hội học lối sống, lối sống hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định Lối sống tổng hịa hình thức hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nhu cầu người điều kiện qui định Nghiên cứu lối sống nghiên cứu hoạt động người mối quan hệ với điều kiện sống Lối sống bị qui định hoàn cảnh khách quan xã hội, điều kiện sống giai cấp, dân tộc… Nghĩa là, lối sống mặt, quan hệ thực tế người với tự nhiên, trình độ trang bị kỹ thuật, suất lao động họ, trạng thái lực lượng sản xuất tính chất tiêu dùng, mặt khác tính chất quan hệ sản xuất, chế độ kinh tế xã hội sở toàn hệ thống quan hệ xã hội, qui định Tuy nhiên, nhấn mạnh hoàn cảnh khách quan lối sống khơng có nghĩa loại trừ khả lựa chọn người hình thức hoạt động Những phương hướng có mục đích rõ ràng, định hướng giá trị người tạo nên mặt chủ quan lối sống 12 tạo cho đất nước ta mặt dĩ nhiên tạo phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường, làm giàu động viên khuyến khích, phải ‘làm giàu đáng” Chính phát triển địi hỏi người có nhìn mới, tâm để sẵn sàng hội nhập, đặc biệt tầng lớp niên sinh viên Nền kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ tính tích cực, tính linh hoạt động sáng tạo người Trong kinh tế nay, không thay đổi lối sống, phong cách sống như: dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm hành động mình, chấp nhận thử thách, dễ bị đào thải Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt tiêu cực tác động khơng nhỏ đến người Việt Nam đề cao chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền tình nghĩa Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập kinh tế vậy, lối sống sinh viên bị dao động, vậy, họ phải biết lựa chọn cho lối sống, cách sống cho phù hợp với phát triển, với truyền thống dân tộc Đó thách thức 1.3.6 Sự tự giáo dục cá nhân Lối sống người chịu chi phối nhiều yếu tố, yếu tố trên, tự giáo dục thân đóng vai trị quan trọng Các nhà tâm lý học rằng: trình hình thành phát triển nhân cách, hoạt động cá nhân đóng vai trò định Những kinh nghiệm xã hội - lịch sử lồi người, văn hố xã hội cá nhân tiếp thu lĩnh hội thông qua hoạt động, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, yếu tố cá nhân đóng vai trị định có tự giáo dục cá nhân “Tự giáo dục tượng có tính quy luật việc phát triển cá nhân: ảnh hưởng hoàn cảnh sống giáo dục, trình hoạt động ý thức tự ý thức người hình thành Con người đối chiếu hứng thú nhu cầu thân với hoàn cảnh yêu cầu xã hội lựa chọn phương tiện cần thiết lối sống cách cư xử”5 Như vậy, trình hình thành phát triển nhân cách, lối sống, nhận thấy tự giáo dục có vai trị quan trọng giúp cho cá nhân nhìn nhận ưu điểm để phát huy hạn chế khuyết để phấn đấu nhằm đạt đến hồn thiện Một cá nhân có phát triển tự ý thức, tự đánh giá biết định hướng điều chỉnh thân cho có ý nghĩa, họ biết lựa chọn đắn, phù hợp với thân với xã hội Con người thực thể xã hội ln hoạt động tích cực Sức mạnh người thể chỗ thân uốn nắn mình, phát triển làm cho ngày tốt đẹp Covaliop A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr144 22 Có thể nói tự giáo dục “hàng rào miễn dịch” giúp cá nhân vượt qua tác động tiêu cực sống Trong xã hội ngày nay, yếu tố tiêu cực xuất ngày nhiều có sức quyến rũ, cám dỗ mạnh mẽ Con người có biết nói tiếng “khơng” cần thiết, có vượt qua hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào họ Vì thế, tự giáo dục nhân tố định lối sống cá nhân Những nhân tố phân tích sở để xây dựng phiếu điều tra nhằm đánh giá, định lượng nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh 23 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 2.1.1 Gia đình Mơi trường sống xung quanh cá nhân (gia đình, nhà trường xã hội) Lối sống xuất phát từ động cá nhân lại hình thành chủ yếu từ mơi trường xung quanh cá nhân Theo lý luận tâm lý học ảnh hưởng mơi trường sống đến hình thành phát triển nhân cách Trong mơi trường sống sinh viên bao gồm: gia đình đề cập trên; nhà trường với thể chế định giúp sinh viên theo kỷ cương, nội quy đề ra, để họ trở thành người có văn hố, có học lối sống; môi trường xã hội, đặc biệt khu vực phòng trọ hay khu dân cư nơi sinh viên sống học tập ảnh hưởng nhiều đến cách sinh hoạt giải trí lối sống 2.1.1.1 Sự gương mẫu ông bà, cha mẹ 2.1.1.2 Nề nếp sinh hoạt gia đình Có thể nói gia đình trường học đầu đời người, cá nhân học cách sống, cách cư xử Nhân cách hình thành phần lớn gia đình Lối sống, nếp sống gia đình phản ánh qua lối sống nếp sống thành viên 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế gia đình 2.1.2 Nhà trường 2.1.2.1 Nhân cách, lối sống thầy cô 2.1.2.2 Nề nếp, kỷ cương nhà trường 2.1.3 Các yếu tố xã hội 2.1.3.1 Bạn bè 2.1.3.2 Mạng Internet truyền thông 24 2.1.3.3 Những biến đổi kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội (xu tồn cầu hố): Cơng đổi kinh tế, hội Việt nam tạo chuyển biến lối sống định hướng giá trị Đất nước Việt nam chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường mang lại lợi ích khơng nhỏ mặt kinh tế, tạo phát triển xã hội Chính đổi làm cho người Việt nam nói chung niên có sinh viên phải thay đổi cách sống, lối sống cho phù hợp – linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo; có cá tính, có tinh thần độc lập tự chủ; có lực cạnh tranh hợp tác; có khả tự hồn thiện Sinh viên thể người động, biết lựa chọn giá trị thời đại bên cạnh giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực xu tồn cầu hố kinh tế kéo theo tồn cầu hố văn hố Các nước dường xích lại gần nối mạng internet Những trào lưu mới, phong cách sống xâm nhập vào nước ta mà người ta cho mặt trái đổi Thanh niên sinh viên người trẻ, bắt nhịp với nhanh lại thiếu tính chọn lọc đưa đến học đòi, bắt chước từ nếp suy nghĩ, cách ăn mặc, cách thể thân nhiều đưa đến lố bịch lối sống bị cho “những bệnh thời đại” giới trẻ, chí có số sinh viên tha hố đạo đức,sa vào tệ nạn xã hội vòng phạm pháp 2.1.4 Sự tự giác thân nhu cầu cá nhân Tự thân cá nhân: Mỗi sinh viên nhận thức ưu khuyết điểm thân để lựa chọn cho lối sống phù hợp hay hướng đến giá trị cao đẹp sống Có nhiều sinh viên tìm cho lối sống đẹp, thể người giáo dục Bên cạnh đó, số sinh viên khơng vượt qua thân chạy theo lối sống khơng phù hợp với truyền thống đạo đức người Việt Không làm chủ thân nên sinh viên dễ dàng bị lơi kéo bạn bè xấu, bị thói xấu tiêm nhiễm Mặt khác, nhiều sinh viên khảo sát nghiên cứu xuất thân từ tỉnh mà lên thành phố học, họ xa 25 gia đình thiếu kiểm sốt gia đình, họ khơng tự bảo vệ mình, khơng tạo cho “hàng rào miễn dịch” trước tệ nạn xã hội Thành phố dễ dàng chạy theo lối sống không lành mạnh Nằm nhóm nhân tố thuộc thân cá nhân xuất lý đáng quan tâm, tâm lý lứa tuổi sinh viên muốn khẳng định mình, chứng tỏ với người khác Theo chiều hướng tích cực, sinh viên khẳng định lối sống đẹp có văn hố, lựa chọn giá trị đích thực cho phát triển thân xã hội Điều biểu qua thành tích học tập hoạt động xã hội sinh viên Theo chiều hướng tiêu cực, sinh viên lơ học tập, họ lo tập trung vào chưng diện, ăn chơi để thể đẳng cấp với bạn khác để sa đà vào tệ nạn xã hội 2.2 Xu hướng biến đổi lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế & QTKD 2.2.1 Một vài đặc điểm bật lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế & QTKD 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến lối sống sinh viên 2.3 Những vấn đề đặt lối sống sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 2.3.1 2.3.2 26 Chương GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG LÀNH MẠNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD 3.1 Biến đổi xã hội quan điểm xây dựng lối sống lành mạnh cho niên, sinh viên 3.1.1 Những biến đổi đời sống xã hội tác động đến lối sống niên, sinh viên 3.1.2 Quan điểm xây dựng lối sống lành mạnh cho niên, sinh viên - Quán triệt định hướng LSSV theo quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước - LSSV phải phù hợp với xu thời đại điều kiện kinh tế - xã hội nước ta - Giáo dục LSSV phải phù hợp với tính đặc thù giới sinh viên 3.2 Những giải pháp định hướng xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên trường đại học Kinh tế & QTKD 3.2.1 Tăng cường nhận thức lãnh đạo nhà trường, tổ chức Đảng, Đoàn, Hội SV việc giáo dục SV nói chung LSSV nói riêng 3.2.2 Xây dựng mơi trường khoa học, văn hóa, lành mạnh nhà trường 3.2.3 Tăng cường kỷ cương dạy học, nghiêm minh kiểm tra, đánh giá 3.2.4 Quan tâm đến nguyện vọng sinh viên, phát huy nhân tố động lực cá nhân sinh viên học tập hoạt động xã hội 27 ... học kinh tế Quản trị kinh doanh 23 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên trường đại. .. cứu định hướng giá trị lối sống sinh viên để từ phản ánh xu hướng lối sống sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh giai đoạn 1.3 Các nhân tố tác động đến lối sống sinh viên Cùng với... 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Chương 3: Giải pháp định hướng lối sống lành mạnh cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh

Ngày đăng: 19/04/2022, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 02: Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra sinh viên - Đánh giá các nhân tố tác động đến lối sống của sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, đại học thái nguyên
h ụ lục 02: Bảng thống kê số lượng phiếu điều tra sinh viên (Trang 31)
Phụ lục 03: Bảng thống kê kết quả trả lời phiếu điều tra sinh viên - Đánh giá các nhân tố tác động đến lối sống của sinh viên trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, đại học thái nguyên
h ụ lục 03: Bảng thống kê kết quả trả lời phiếu điều tra sinh viên (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w