Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu

98 519 0
Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu Đánh Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn, bồn trũng mã lai thổ chu

Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần nói ngành công nghiệp dầu khí khẳng đònh vai trò quan trọng thay kinh tế quốc dân Hàng loạt mỏ dầu khí công ty dầu khí phát dọc thềm lục đòa phía Tây Nam Đông Nam lãnh thổ Việt Nam Mã Lai Thổ Chu bể trầm tích nằm phía Tây Nam thềm lục đòa Việt Nam, vònh Thái Lan Trữ lượng tiềm dầu khí bể Mã Lai Thổ Chu đánh giá khoảng 370 triệu m3 quy dầu (khoảng 8% tổng tiềm dầu khí Việt Nam) Việc khao khát tìm mỏ dầu khí không mong muốn công ty mà quốc gia Do mà tất phương pháp thăm dò tìm kiếm áp dụng cách triệt để để thực mục đích có hiệu Trong tài liệu thạch học, mẫu sườn, mẫu lõi, đòa vật lý mang đến lượng thông tin lớn giúp ta đònh hướng khoanh vùng có triển vọng, đánh giá tiềm chứa, chắn thông qua thông số độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa, điện trở,… xác đònh thành phần thạch học, cổ môi trường lát cắt giếng khoan bao gồm tầng sinh, tầng chứa tầng chắn Hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu chấp thuận khoa Đòa Chất, Bộ môn Đòa Chất Dầu Khí trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên em thực đề tài: “ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA CÁT KẾT MỎ NĂM CĂN – BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU” Mục đích xác đònh đặc tính thấm, chứa tầng sản phẩm SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Để thực tiểu luận em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến Só Cù Minh Hoàng, Kó Sư Phùng Khắc Hoàn (PVEP), Thạc Só Trương Minh Đạo (Trường Sơn JOC) với giúp đỡ tận tình nhân viên phòng Thăm Dò nói riêng Ban Giám Đốc Công Ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí (PVEP) nói chung Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Đòa Chất tận tâm dạy dỗ em suốt thời gian học tập bậc Đại Học giúp đỡ, động viên mặt gia đình bạn bè Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tất hỗ trợ giúp đỡ vô quý báu Do thời gian thực hạn chế, nguồn tài liệu thu thập chưa đầy đủ lý bảo mật với hiểu biết hạn hẹp sinh viên nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung lẫn hình thức Em mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Nhận xét GVHD Ngày SVTH: Lê Minh Hải tháng năm Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Nhận xét giáo viên phản biện SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Mục lục PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG CHƯƠNG I: Đặc điểm đòa chất bồn trũng Mã Lai Thổ Chu I.1 Vò trí đòa lý – điều kiện tự nhiên I.2 Lòch sử tìm kiếm – thăm dò 10 I.3 Đặc điểm cấu trúc đòa chất lòch sử nghiên cứu đòa chất 11 I.4 Đòa tầng trầm tích đệ tam 19 I.5 Hệ thống dầu khí 27 CHƯƠNG II: Đặc điểm đòa chất khu vực mỏ Năm Căn II.1 Khái quát chung mỏ Năm Căn II.1.1 Vò trí mỏ Năm Căn 34 II.1.2 Lòch sử nghiên cứu 35 II.2 Đặc điểm đòa tầng 36 II.3 Đặc điểm cấu kiến tạo 43 II Hệ thống dầu khí 46 PHẦN HAI: CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA CÁT KẾT MỎ NĂM CĂN DỰA TRÊN TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN VÀ CÁC GIẾNG LÂN CẬN CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu đặc điểm vật lý đá chứa cát kết dựa tài liệu giếng khoan I.1 Độ rỗng 53 SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng I.2 Độ thấm 60 I.3 Độ bão hòa 64 I.4 Điện trở suất 66 I.5 Độ phóng xạ tự nhiên 66 I.6 Khoảng thời gian truyền sóng siêu âm 67 I.7 Mật độ đất đá 67 CHƯƠNG II: Đặc trưng thạch học trầm tích tầng chứa II.1 Môi trường trầm tích 69 II.2 Đặc điểm thạch học tầng chứa 72 II.3 Mức độ biến đổi thứ sinh 79 CHƯƠNG III: Đánh giá đặc tính thấm chứa tầng chứa cát kết mỏ Năm Căn III.1 Các thông số thấm chứa 83 III.2 Ảnh hưởng thành phần thạch học đến tính thấm chứa 86 III.3 Ảnh hưởng môi trường trầm tích 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng PHẦN MỘT KHÁI QUÁT CHUNG SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG MÃ LAI THỔ CHU I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vò trí đòa lý Bể Mã Lai Thổ Chu thuộc phần thềm lục đòa Tây Nam Việt Nam, nằm phía Đông Vònh Thái Lan, giới hạn phía Tây Nam ranh giới thềm lục đòa Việt Nam-Thái Lan, phía Tây Bắc vùng biển Campuchia vùng biển Thái Lan Bể Mã Lai Thổ Chu có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam với diện tích khoảng 107 000 Km2, chiếm xấp xỉ 31% tổng diện tích toàn Vònh, bao gồm từ Lô 37 đến Lô 46, 48/95, 50, 51, B, 52/97 (Hình 1) I.1.2 Đặc điểm tự nhiên Mực nước biển khu vực bể Mã Lai Thổ Chu không vượt 50-70m, hình thành chủ yếu sóng biển tác động dòng thủy triều, vật liệu trầm tích phù sa đưa từ sông không đáng kể; khu vực Hà Tiên – Phú Quốc trình thành tạo đáy biển chòu ảnh hưởng trình phong hóa hóa học Khí hậu vùng đặc trưng cho khí hậu cận xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Chế độ gió ổn đònh: gió Tây Nam vào mùa mưa (tốc độ trung bình khoảng m/s, cực đại 35 m/s) gió Đông Nam vào mùa khô (tốc độ trung bình m/s, cực đại 30 m/s), dông bão Do tác động gió mùa, ảnh hưởng hình thái lục đòa đáy biển vùng Vònh Thái Lan, có dòng chảy vòng, dòng đối lưu, dòng xoáy dòng triều (tốc độ cực đại đạt 0.2 - 0.6 m/s) Chế độ sóng đơn giản, theo qui luật hai mùa: vào mùa mưa hướng sóng chủ yếu Tây Nam, cường độ yếu ổn đònh khoảng 5-2m, vào mùa khô hướng sóng chủ yếu Đông Nam, chiều cao sóng trung bình 1-2m, cực đại đạt 3m SVTH: Lê Minh Hải Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Hình I.1a: Thềm Lục Đòa Tây Nam Việt Nam SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng CHƯƠNG III H.II.10: Hình liên kết giếng khoan Năm Căn-Đầm Dơi-Phú Tân Tiểu luận tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA CỦA TẦNG CHỨA CÁT KẾT MỎ NĂM CĂN SVTH: Lê Minh Hải 82 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng III.1 Các thông số thấm chứa Các thông số đặc trưng cho tính thấm chứa dầu khí tầng chứa cát kết chủ yếu thông số độ rỗng (khả chứa chất lưu) thông số độ thấm (khả truyền dẫn chất lưu) C-1X Độ sâu (m) Độ rỗng Độ thấm (mD) 1727.8 0.214 100 1739.0 0.208 200 1865.8 0.333 80 1935.0 0.196 20 1967.3 0.226 10 2018.3 0.274 30 2023.0 0.250 10 2027.0 0.238 30 2142.3 0.202 50 2175.8 0.220 50 2181.0 0.202 100 2184.4 0.208 50 2187.8 0.077 200 2285.5 0.155 10 SVTH: Lê Minh Hải 83 Tiểu luận tốt nghiệp T-1X GVHD: TS Cù Minh Hoàng D-1X Độ sâu (m) Độ rỗng Độ thấm (mD) Độ sâu (m) Độ rỗng Độ thấm (mD) 1547.5 0.250 1000 1545.6 0.27 3000 1574.8 0.270 800 1677.2 0.25 1000 1662.3 0.240 200 1694.1 0.22 300 1743.8 0.270 600 1816.5 0.20 2000 1762.5 0.240 500 1821.0 0.21 5000 1769.8 0.220 70 1847.0 0.16 500 1790.5 0.210 200 1863.0 0.19 50 1815.3 0.160 50 1902.7 0.22 100 1833.5 0.220 200 1945.6 0.14 20 1906.3 0.240 1000 1955.1 0.22 1000 1961.5 0.240 90 1962.4 0.225 50 1983.5 0.230 1000 1991.8 0.12 2000 1997.5 0.250 2000 1996.3 0.19 1000 2016.3 0.240 900 2039.1 0.19 800 2029.3 0.200 30 2043.1 0.22 800 2082.5 0.240 1000 2079.3 0.20 800 2089.5 0.220 100 2107.0 0.19 100 2100.0 0.220 900 2138.3 0.18 300 2107.0 0.220 900 2142.5 0.180 200 2171.0 0.200 600 2208.3 0.170 70 2216.0 0.180 70 2230.5 0.180 70 2268.0 0.210 700 2287.3 0.170 80 SVTH: Lê Minh Hải 84 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Qua số liệu độ rỗng độ thấm giếng khoan mỏ Năm Căn, mỏ Đầm Dơi, mỏ Phú Tân tài liệu đòa vật lý giếng khoan, ta xây dựng biểu đồ mối quan hệ độ rỗng theo chiều sâu quan hệ độ rỗng – độ thấm theo chiều sâu cho giếng khoan (H.II.5) 10000 Độ thấm 1000 NC PT 100 DD 10 0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 0.350 Độ rỗng H.II.11: Mối quan hệ độ rỗng độ thấm SVTH: Lê Minh Hải 85 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng 0.0 ð ộ sa â u 0.000 -500.0 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 0.350 NC -1000.0 PT -1500.0 DD -2000.0 -2500.0 ðộ rỗng H.II.12: Mối quan hệ độ rỗng độ sâu Qua biểu đồ ta thấy thay đổi giá trò độ rỗng độ thấm theo chiều sâu Càng độ sâu lớn độ rỗng độ thấm có xu hướng giảm lực nén ép theo thời gian dài lớp đất đá phía lắng đọng đất đá có xen kẹp lớp sét mỏng thành phần xi măng tăng lên III.2 Ảnh hưởng thành phần thạch học đến tính thấm chứa Ảnh hưởng độ hạt đến độ rỗng, độ thấm: độ hạt trung bình cát kết tỉ lệ thuận với độ rỗng, độ thấm Các kết nghiên cứu cho thấy cát kết có kích thước hạt trung bình đến thô có số thấm chứa tốt nhất, cò cát kết phân lớp xiên hạt mòn có đặc trưng thấm chứa hẳn Tại mỏ Năm Căn nhìn chung độ hạt thay đổi từ mòn đến thô hạt độ chọn lọc từ đến tốt Do độ thấm thay đổi từ 10 – 200 (mD) Như tầng chứa mỏ Năm Căn Mioxen có độ thấm chứa tương đối tốt Ảnh hưởng xi măng đến độ thấm chứa: hàm lượng xi măng thấp độ thấm cao, ảnh hưởng xi măng đến độ thấm tùy thuộc vào kiểu xi măng thành phần xi măng Ví dụ xi măng carbonate có độ thấm tốt SVTH: Lê Minh Hải 86 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng sau xi măng sét, xi măng silic Các loại sét khác có ảnh hưởng khác Xi măng sét Monmoriolit có độ thấm nhất, sau đến sét Hydromica sét Kaolinit có độ thấm tốt Tại mỏ Năm Căn, cát kết có xi măng gắn kết chủ yếu vôi sét nên tầng cát kết có độ thấm tương đối tốt nh hưởng thành phần mảnh vụn đến độ thấm: thạch anh loại mảnh vụn có lợi cho dòch chuyển dầu khí bề mặt nhẵn, lại trơ không hấp thụ dầu Feldspar cản trở dòch chuyển dầu khí thạch anh, bò phong hóa thành Kaolinite hay Serixite, loại có khả hấp thụ dầu cản trở dòch chuyển dầu khí vỉa Phần lớn đá cát kết mỏ Năm Căn có thành phần thạch anh mảnh đá chiếm đa số nên nói chung tầng cát kết có độ thấm tương đối tốt III.3 Ảnh hưởng môi trường trầm tích Môi trường trầm tích có ảnh hưởng đònh đến tính thấm chứa tính chứa đá Cát kết Mioxen mỏ Năm Căn thành tạo chủ yếu môi trường sông môi trường ven biển Do tính chất chứa thấm đá thay đổi theo tập khu vực Môi trường sông: cát kết sông thường nằm trầm tích bãi bồi phổ biến vùng hạ lưu Đặc trưng cát sông có độ mài tròn độ chọn lọc kém, kích thước hạt không đồng đều, có lẫn nhiều bột, sét sỏi, độ chặt xít kém, phân lớp xen chéo sóng xiên đơn giản Thành phần cát sông thường đa khoáng Thành phần xi măng cát sông thường sét hydroxit sắt Trầm tích cát sông thường phân bố thành dải hẹp, kéo dài, độ ổn đònh kém, dạng thấu kính Cát sông thường quan sát thấy độ rỗng thấp, độ thấm không cao Môi trường châu thổ: chòu ảnh hưởng thủy triều, với lòng sông uốn khúc tạo nên cát kết trung bình đến lớn, độ chọn lọc từ đến tốt, thành phần SVTH: Lê Minh Hải 87 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng vụn giàu thạch anh, vật chất sét lấp lỗ hổng Cát kết khu vực có độ rỗng tương đối tốt, không cao cát biển Môi trường ven biển: cát kết ven biển thường có diện phân bố rộng, chiều dày lớn ổn đònh Đặc trưng cát kết ven biển có độ chọn lọc tốt độ mài tròn cao, xếp chặt xít, cát thường lẫn sét bột, bề mặt hạt cát thường nhẵn sáng, thành phần đơn khoáng, cấu tạo phân lớp phức tạp (xiên chéo, sóng xiên), mặt phân lớp thường có dấu vết gợn sóng, dấu vết giọt mưa … Cát kết ven bờ trầm tích chứa dầu chứa nước tốt Do trầm tích Mioxen mỏ Năm Căn lắng đọng môi trường ven bờ đồng ven biển nên từ thấy cát kết mỏ có đặc tính thấm chứa tốt SVTH: Lê Minh Hải 88 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN: Từ phân tích, minh giải đường cong GR, RHOB, DTCO, NPHI, Intrinsic Perm, thạch học, mẫu sườn đưa số kết luận đặc điểm thạch học khả chứa cát kết tầng Mioxen mỏ Năm Căn bồn trũng Mã Lai Thổ Chu sau: Tầng Mioxen sớm: Tầng cát kết phân bố tương đối rộng mỏ, độ sâu khoảng từ 1700-2700m, đa số có màu xám xanh Hạt độ từ mòn đến thô, từ bán góc cạnh đến tròn cạnh Độ chọn lọc từ đến tốt chủ yếu gắn kết xi măng vôi sét Đôi chỗ xuất mảnh than Glauconite Chủ yếu cát kết Litharenite phần Feldspar Litharenite lắng đọng môi trường đầm hồ đồng ven biển với độ rỗng (từ 0.077-0.333) độ thấm tương đối tốt (từ 10-200mD) Cát kết Mioxen sớm có hàm lượng thạch anh mảnh đá cao tạo điều kiện cho dòch chuyển dầu khí dễ dàng Từ kết đánh giá trên, cát kết Mioxen sớm coi tầng chứa tốt khu vực Mỏ Năm Căn nói riêng bồn trũng Mã Lai Thổ Chu nói chung Tầng Mioxen Mioxen muộn: Tầng cát kết Mioxen muộn phân bố tương đối rộng khu vực bồn trũng Mã Lai Thổ Chu Cát kết đa số có màu xám xanh, đôi chỗ nâu xám xanh, hạt mòn, độ chọn lọc từ đến tốt, từ góc cạnh đến tròn cạnh, gắn kết chủ yếu xi măng sét Cát kết có độ rỗng trung bình từ 15%-30%, độ thấm vào khoảng 10-220md Cát kết Litharenite giai đoạn lắng đọng môi trường ven bờ đồng ven biển Đây tầng chứa tốt SVTH: Lê Minh Hải 89 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng khu vực bồn trũng nhiên khu vực mỏ Năm Căn cát kết có chiều dày tương đối mỏng, không coi tầng chứa triển vọng B KIẾN NGHỊ: Trên dựa vào tài liệu đặc điểm thạch học đường cong đòa vật lý giếng khoan giếng khoan gần để minh giải tướng, mang tính chất tương đối Từ đồ mặt cắt mỏ Năm Căn xây dựng dựa tài liệu thạch học, đòa chấn, đòa vật lý giếng khoan thử vỉa ta thấy rõ phân bố dầu khí mỏ thấy mỏ dầu khí có trữ lượng công nghiệp Trong tương lai cần có thêm nhiều giếng khoan thăm dò khu vực mỏ để vẽ xác đồ cấu tạo phân bố dầu khí mỏ, từ tiến hành khai thác triệt để hiệu Và nhiều giếng thăm dò lô 46 để đánh giá xác tiềm dầu khí lô 46 SVTH: Lê Minh Hải 90 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bạt nnk, 2003_ Đònh danh liên kết đòa tầng trầm tích đệ tam thềm lục đòa Tây Nam Việt Nam (Bể Mã Lai-Thổ Chu) Viện dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành Tuyển tập báo cáo hội nghò khoa học-công nghệ Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phan Trung Điền nnk, 1995_ Sự phân bố đánh giá triển vọng dầu khí thành tạo đòa chất trước Kainozoi thềm lục đòa Việt Nam Báo cáo đề tài KT 01.17, Chương trình DK – TN KT.01 Hà Nội Phùng Só Tài nnk, 2001_ Đòa chất tiềm dầu khí trầm tích đệ tam thềm lục đòa Tây Nam Việt Nam Tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp năm trước Trương Minh, Nguyễn Quý Hùng, 1997_ Đặc điểm phân bố tiềm dầu khí bể trầm tích Kainozoi thềm lục đòa Việt Nam Tuyển tập hội nghò khoa học ngành dầu khí 20 năm xây dựng tương lai phát triển Hà Nội Truong Son JOC, 2007 Report of Song Doc_Nam Can_Ngoc Hien Field Updated hiip assessment Vietnam Block 46/02 Truong Son JOC, 2007 Song Doc Area Early Production Scheme Updated hydrocarbons initially in place report SVTH: Lê Minh Hải 91 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng Phụ lục Hình I.1a: Thềm Lục Đòa Tây Nam Việt Nam Hình I.1b: Vò trí bể Mã Lai Thổ Chu Hình I.2: Bản đồ cấu trúc móng trước Đệ Tam bể Mã Lai Thổ Chu Hình I.3: Các hệ thống đứt gãy bể Mã Lai Thổ Chu Hình I.4: Lòch sử phát triển đòa chất bể Mã Lai Thổ Chu Hình I.5: Bản đồ đẳng sâu Oligoxen Hình I.6: Bản đồ Mioxen Hình I.7: Cột đòa tầng tổnng hợp bể Mã Lai Thổ Chu Hình I.8: Mặt cắt hệ thống dầu khí bể Mã Lai Thổ Chu H.II.1: Vò trí mỏ Năm Căn H.II.2: Cột đòa tầng lô 46 H.II.3: Cột đòa tầng mỏ Năm Căn H.II.4: Bản đồ cấu trúc tầng chứa tập I lô 46 H.II.5: Bản đồ cấu trúc tầng chứa tập J lô 46 H.II.6: Mặt cắt đòa chấn khu vực mỏ Năm Căn H.II.7: Lát cắt mỏ Năm Căn H.II.8: Sơ đồ phân loại cát kết theo R.L.Folk tầng Mioxen sớm H.II.9a-b: Liên kết tầng chứa giếng khoan lô 46 H.II.10: Liên kết giếng khoan Năm Căn-Đầm Dơi-Phú Tân H.II.11: Mối quan hệ độ rỗng độ thấm H.II.12: Mối quan hệ độ rỗng độ sâu Bảng Karota tầng chứa sản phẩm mỏ Năm Căn SVTH: Lê Minh Hải 92 Tiểu luận tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng 93 Tiểu luận tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng 94 Tiểu luận tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng 95 Tiểu luận tốt nghiệp SVTH: Lê Minh Hải GVHD: TS Cù Minh Hoàng 96

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan