1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ tác ĐỘNG của CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP đến bảo đảm NGUỒN NHÂN lực CHO KHU vực PHÒNG THỦ TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY

89 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 468 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) nói chung, chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) nói riêng là một tất yếu khách quan, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) và phân công lao động xã hội. Hình thức, quy mô và bước đi của quá trình CDCCLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, đặc điểm, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và mỗi tỉnh, thành phố là quan trọng nhất

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nói chung, chuyển dịch cấu lao động (CDCCLĐ) nói riêng tất yếu khách quan, phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) phân công lao động xã hội Hình thức, quy mô bước trình CDCCLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, đặc điểm, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực tỉnh, thành phố quan trọng Bình Dương tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ Từ tỉnh tái lập năm 1997 đến nay, GDP tỉnh gia tăng trung bình 15,4%/ năm giai đoạn 2001 - 2005 cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp từ 31,1% năm 1997 lên 63,8% năm 2005 Sự tăng trưởng ngành công nghiệp với tốc độ nhanh thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Tiền đề cho phát triển yếu tố khách quan chủ trương xây dựng, phát triển khu công nghiệp (KCN) lãnh đạo tỉnh ủy ban nhân dân tỉnh mang tính chất đột phá tạo bước ngoặt, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho lực lượng lao động đáng kể nước tỉnh Bình Dương nói riêng Đây nguòn nhân lực giữ vai trò quan trọng tương lai cho KVPT tỉnh Bình Dương Song, thực trạng CDCCLĐ địa bàn tỉnh bất cập Đó là: Chưa sử dụng triệt để lực lượng lao động địa phương, chưa có đủ lực lượng lao động đào tạo bản, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đòi hỏi KCN; số lao động tỉnh (do nhiều lý do) chưa thực gắn bó với doanh nghiệp Đặc biệt công tác huấn luyện dự bị động viên cho công nhân doanh nghiệp không tiến hành thường xuyên trải khắp KCN Xuất phát từ thực tế, khả năng, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến năm 2020 thực trạng CDCCLĐ tỉnh Cùng với phát triển mạnh mẽ KCN tập trung, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu để đẩy nhanh CDCCLĐ, nhằm sử dụng lao động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển KCN tăng cường lực lượng củng cố KVPT địa bàn tỉnh Bình Dương Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Tác động CDCCLĐ phát triển khu công nghiệp đến bảo đảm nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương nay” làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế có quan hệ biện chứng với CDCCLĐ, nhằm khai thác phát huy có hiệu nguồn lực lao động nguồn lực khác tỉnh Vấn đề CDCCLĐ Đảng, Nhà nước ta đề cập nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội có nhiều tác giả công trình nghiên cứu phân tích vấn đề nhiều góc độ khác như: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân” GS, TS Ngô Đình Giao, Nxb CTQG, năm 1994 “Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay” Luận án tiến sĩ kinh tế Phạm Anh Tuấn “Vấn đề lao động việc làm” GS, TS Đỗ Thế Tùng năm 1996 “Phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS, TS Phan Thanh Phố, Tạp chí kinh tế phát triển số 5/1995 “Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn” Hoàng Kim Ngọc, Tạp chí lao động xã hội số tháng 2/2001 “Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho nhu cầu quân thập niên đầu kỷ XXI” thượng tá Phạm Đức Nhuấn, tạp chí giáo dục lý luận trị quân sự, số (72) 2/2002 Học viện trị quân “Tác động đào tạo nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH đến củng cố quốc phòng nước ta nay” luận văn thạc sĩ Bùi Thúc Vịnh “Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa” GS, TSKH Vũ Huy Chương (chủ biên), Nxb CTQG, Hà nội 2002 Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có số viết liên quan như: “Một số giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp Bình Dương thời kỳ 2001-2005” Bùi Đức Xuân “Bình Dương phát triển mô hình kinh tế khu công nghiệp” Nguyễn Văn Bình “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận văn thạc sĩ Phạm Văn Quế Ngoài nhiều viết khác có liên quan, song đề tài nói đề cập số khía cạnh vấn đề này, chưa thành đề tài độc lập trình bày cách có hệ thống Hơn nữa, việc nghiên cứu chủ đề tác giả đặt phạm vi tỉnh, đặc biệt tỉnh Bình Dương đến chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn tác động CDCCLĐ phát triển KCN đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực trình CDCCLĐ đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn tác động CDCCLĐ phát triển KCN đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương Xác định quan điểm giải pháp bản, nhằm thúc đẩy CDCCLĐ phát triển KCN gắn với đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung CDCCLĐ thực trạng trình Bình Dương Đề tài lấy CDCCLĐ phát triển KCN tác động đến vấn đề đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương làm đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đưa quan điểm giải pháp bản, liên quan đến CDCCLĐ phát triển KCN nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương đến năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, nghị phát triển kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh tỉnh Bình Dương * Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp luận kinh tế trị Mác-Lênin kết hợp với phương pháp lôgíc, lịch sử, điều tra, thống kê, so sánh Ngoài tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, chuyên gia Từ tác giả hệ thống khái quát rút vấn đề để giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 6 Đóng góp luận văn Làm rõ tác động CDCCLĐ phát triển KCN đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương Đưa quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh CDCCLĐ, tạo nguồn nhân lực xây dựng KVPT Tỉnh vững tương lai 7 Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ sở khoa học, tác động CDCCLĐ phát triển KCN, đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương giai đoạn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn kinh tế trị kinh tế quân nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU VỰC VỰC PHÒNG THỦ TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp Bình Dương 1.1.1 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Bàn CCLĐ, theo Mác có nghĩa bàn cấu trúc bên trình phân công lao động xã hội Đó quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động, phát triển nguồn lao động ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ), vùng kinh tế (đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển ) thành phần kinh tế (Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư Nhà nước ) Sự hình thành phát triển CCLĐ thường gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nước, vùng doanh nghiệp thời gian định CCLĐ tồn tại, biến đổi thích ứng với biến động điều kiện Mọi biến đổi CCLĐ áp đặt chủ quan theo ý muốn người, mà phải dựa vào thay đổi yếu tố khách quan mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Từ hiểu: CCLĐ mối quan hệ tỉ lệ số lượng chất lượng lao động ngành, vùng thành phần kinh tế; phản ánh trình độ phát triển LLSX, phân công lao động xã hội; biểu xu phát triển ngành, thành phần kinh tế vùng kinh tế CCLĐ biểu gắn bó hữu với hệ thống phân công lao động xã hội Việc nghiên cứu lao động phải gắn với điều kiện không gian thời gian cụ thể, xác định cách khoa học CCLĐ tồn xu hướng vận động Từ đó, đưa cách thức tổ chức phân bố yếu tố LLSX Thông qua việc nghiên cứu quan niệm CCLĐ đưa khái niệm: CDCCLĐ phát triển KCN tỉnh Bình Dương trình Tỉnh Uỷ, UBND Tỉnh chủ động làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ kết cấu lao động theo chủ đích phương hướng định nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển nhanh KCN củng cố KVPT Tỉnh Nội hàm khái niệm CDCCLĐ Bình Dương rõ: Một là, trình Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Bình Dương chủ động tác động làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ vốn có CCLĐ theo quy hoạch vạch ra, thống với quy hoạch chung quốc gia Hai là, mục tiêu chuyển dịch nhằm chủ động đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển nhanh KCN địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn tương lai Ba là, thông qua không ngừng nâng cao số chất lượng lực lượng đáp ứng cho KVPT Tỉnh, thời bình có tình tác chiến xảy Các vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau, vấn đề tiền đề vấn đề hợp thành chỉnh thể thống tạo CDCCLĐ ngày mạnh mẽ tỉnh Bình Dương, tỉnh thuộc trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam nước ta 1.1.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp Bình Dương 10 Quá trình CDCCLĐ phát triển khu công nghiệp Bình Dương bắt nguồn từ lí sau: Một là, yêu cầu phát huy vai trò lao động sản xuất công nghiệp KCN Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều lần nhấn mạnh vai trò to lớn lao động Theo Mác: lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, trình hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm soát trao đổi chất họ tự nhiên Ông cho rằng: người không làm biến đổi hình thái tự nhiên cung cấp người đồng thời thực mục đích tự giác mình, mục đích định phương thức hành động họ giống quy luật bất ý chí họ phải phục tùng Trong tư bản, Mác phân tích cách khoa học vai trò tư khả biến việc tạo giá trị giá trị thặng dư Lênin đánh giá cao vai trò lao động, Ông cho rằng: LLSX hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động Kế thừa phát huy di sản quý báu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin chọn lọc kiến thức, thành kinh tế học đại, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nước ta Đảng Nhà nước ta quan tâm đến người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta khẳng định “Phát huy yếu tố người lấy người làm mục đích cao hoạt động” [10, tr.9] Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, đặt người vào vị trí trung tâm, lấy mục tiêu động lực phát triển người, người Đại hội khẳng định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có khả nắm bắt nhanh khoa học công 11 nghệ nguồn lực quan trọng Đến đại hội lần thứ VIII, lần Đảng ta lại khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [13, tr.35] CNH, HĐH phát triển theo đường rút ngắn đại nước ta nói chung địa phương nói riêng phụ thuộc lớn vào việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, bao gồm nguồn tài nguyên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, đặc biệt nguồn lao động Trong đó, nguồn lực lao động có ý nghĩa định, hoạt động sản xuất vật chất tinh thần, rút hoạt động người lao động Chính vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH” [14, tr.201] Quá trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn liền với việc hình thành KCN tập trung Bình Dương nay, đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ luật, tay nghề ý thức tổ chức kỷ luật cao Do với tư cách người lao động, hết phải có nhận thức sâu sắc để không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghề nghiệp yêu cầu cấp bách để sử dụng tiếp thu có hiệu thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến giới, góp phần làm thay đổi CCLĐ phù hợp với quan điểm đại hội Đảng lần thứ IX: “Con đường CNH, HĐH nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt” [14, tr.91] Tốc độ phát triển nhanh sản xuất công nghiệp Bình Dương tạo “cơn sốt” lao động, kể số lượng lẫn chuyên môn cao Hơn 200 nghìn lao động công nghiệp 100 nghìn lao động ngành nghề tỉnh đào tạo đào tạo không bản, trở ngại lớn cho KCN Đặc biệt tình trạng thiếu lao động doanh nghiệp, sau dịp tết nguyên đán hàng năm, số công nhân địa phương khác đến làm việc, sau nghỉ tết không quay trở lại Trong năm 2006, Bình Dương 12 để thu hút dự án đầu tư nước lẫn nước đầu tư vào KCN Nhà nước cần: - Tiến hành giảm tiến tới miễn thuế giá trị gia tăng với hoạt động cho thuê lại đất nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Kể từ luật thuế giá trị gia tăng đời, vô hiệu hóa ưu đãi quan trọng nhà đầu tư miễn thuế doanh thu công ty phát triển hạ tầng, chi phối luật khuyến khích đầu tư nước áp dụng mức thuế giá trị gia tăng 10%, giảm xuống 5% Mức thuế thực chất khấu trừ theo quy định luật thuế giá trị gia tăng, nhiên vô hình nhà đầu tư phải ứng trước khoản lớn (thường chi phí thuê lại đất chiếm 40% tổng vốn đầu tư) Như vậy, nhà đầu tư phải ứng trước 2% tổng vốn đầu tư cho khoản chi phí thuế giá trị gia tăng Việc đầu tư doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi nhà đầu tư phải tập trung nguồn vốn lớn, mà nhà đầu tư phải ứng trước khoản 2% tổng vốn đầu tư tạo nên khó khăn vốn cho nhà đầu tư, đầu tư vào Việt Nam Thực chế giá bình đẳng với loại hình kinh tế đảm bảo sân chơi bình đẳng Hiện KCN Bình Dương áp dụng chế độ giá cho thuê lại đất KCN, loại hình doanh nghiệp đầu tư vào KCN phổ biến mức 30-35 USD/1m2/45 năm Mặt khác Bình Dương triển khai nhanh sách giá phủ ban hành, loại dịch vụ cước phí nhằm tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư vào KCN - Có sách khuyến khích dự án có hàm lượng công nghệ cao, ngành hỗ trợ phát triển công nghiệp, ngành sử dụng nguyên liệu nước Bình Dương thực triệt để sách ưu đãi cho nhà đầu tư theo quy định luật đầu tư nước sửa đổi quy định hành như: Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 phủ 77 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài; thông tư 12/2000/TT-BKH ngày 15 tháng năm 2000 việc hướng dẫn đầu tư nước Việt Nam - Có sách khuyến khích miễn giảm thuế, hoàn thuế nhanh cho dự án mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu Bình Dương chủ trương cho quan thuế ngành liên quan tiến hành hoàn thuế thời hạn nhanh cho dự án mở rộng quy mô đầu tư chiều sâu, đồng thời cải tiến việc cấp phép điều chỉnh 24 cho dự án (trừ trường hợp khống chế quy định công suất hoạt động Bộ chuyên ngành) - Tiếp tục cải tiến thủ tục hành “một cửa thật sự” thiết lập chế độ đăng ký thông báo, xóa bỏ hoàn toàn chế “xin - cho” Bình Dương tổ chức niêm yết tất mẫu, bảng, danh mục hồ sơ cần thiết, giúp cho nhà đầu tư thuận lợi việc quan hệ với quan hành Tỉnh Chính nhờ chế sách thông thoáng sách thu hút đầu tư, năm qua nguồn vốn đầu tư nước trực tiếp nước vào Bình Dương liên tục tăng lên qua năm Trong vòng năm 2001-2005 thu hút 16.019,4 tỷ đồng vốn đầu tư nước (tính nguồn vốn bổ sung) có thêm 728 dự án có vốn đầu tư nước đầu tư với tổng vốn đầu tư 1,7 tỉ USD vượt tiêu nghị đề (1,5 tỉ USD), tính nguồn vốn đầu tư bổ sung vượt tỷ USD Trong có 93,1% dự án có 100% vốn đầu tư nước vốn tập trung đầu tư vào ngành sản xuất công nghiệp chiếm 99,5% Việc điều chỉnh sách, tạo hành lang pháp lý thông thoáng thu hút nhà đầu tư mạnh dạn, yên tâm bỏ vốn đầu tư vào nước ta nói chung Bình Dương nói riêng nhằm phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút nhiều lao động giúp cho trình CDCCLĐ thuận lợi * Chính sách tiền lương: 78 Tiền lương công cụ quan trọng góp phần nâng cao tính tích cực người lao động Vì đổi nhận thức sách tiền lương kinh tế thị trường có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy CDCCLĐ Trong bối cảnh đó, cần phải xây dựng khung sách tiền lương vừa tính đến nguyên tắc thị trường, vừa quán triệt theo định hướng XHCN Trong năm 2001-2005, lần phủ có định điều chỉnh tiền lương (3 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu lần điều chỉnh hệ số tiền lương) Việc điều chỉnh lương làm cho đời sống người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có Song tiền lương đa số công nhân lao động KCN không cải thiện Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu lao động trầm trọng KCN Bình Dương Bởi trước thiếu việc làm, làm nông nghiệp thu nhập thấp, đời sống khó khăn nên lao động nông thôn địa phương khác đổ dồn Bình Dương tìm việc làm KCN Còn nay, nhiều tỉnh, nhiều địa phương mở KCN, trải thảm đỏ đón doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đầu tư, làm ăn nên người lao động chọn hội tìm việc tỉnh nhà, thay phải xa Đã xuất đình công, bỏ việc công ty, xí nghiệp chế độ tiền lương, thưởng chưa hợp lý Như vụ sáng 19/1/2006 5000 công nhân Công ty Kigmaker Foodwear (chuyên sản xuất giày KCN Vsip, Thuận An, Bình Dương, 100% vốn Đài Loan) đình công, phản đối chế độ tiền lương thưởng công ty Do công ty hứa thưởng tết tháng lương (bằng lương bản), thực tế khoảng 490.000 - 510.000 đồng; làm việc sớm thời gian quy định hợp đồng không tính lương thêm Khi công nhân trễ bị phạt 20 - 40.000đ/lần Như vậy, sách tiền lương hợp lý thu hút nhiều lao động, tạo tâm lý ổn định, gắn bó công nhân doanh nghiệp Cần tăng cường tính linh hoạt tiền lương phân biệt tiền lương với sách 79 xã hội để xếp trả lương cho người lao động theo khả lao động họ, tránh tạo nên khoảng cách xa tiền lương công nhân với công nhân doanh nghiệp doanh nghiệp với Trên thị trường sức lao động Bình Dương, quan hệ cung cầu lao động có cân đối lớn, cần quán triệt nguyên tắc trả công theo hướng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trả công cao ngược lại lao động giản đơn nhận phần tiền công thấp hơn, đơn vị thời gian lao động họ tạo giá trị không Từ thực tế đó, vấn đề đặt phải xây dựng quy chế tiền lương vừa phù hợp với nguyên tắc thị trường định hướng XHCN, vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động Vì vậy, Nhà nước cần điều chỉnh cho, mặt mức lương tối thiểu phải thay đổi phù hợp với thay đổi số giá hàng tiêu dùng có hệ số điều chỉnh theo vùng Mặt khác, cần có sách thích hợp với khu vực doanh nghiệp khu vực hành nghiệp theo hướng cho sách tiền lương thực đòn bẩy kích thích người lao động * Chính sách thu hút lao động có chất lượng cao: Một sách có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người - yêu cầu CDCCLĐ trình phát triển KCN Bình Dương So với toàn nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao số lượng không nhiều lại có vai trò quan trọng đến phát triển Tỉnh Trong thời gian vừa qua, với phương châm “trải thảm đỏ để đón nhà trí thức” Từ nhận thức đến hành động cụ thể, từ lãnh đạo Đảng, quyền Tỉnh sở, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở tâm thực Bình Dương có nhiều cố gắng thực sách lợi ích vật chất để thu hút lao động có trình độ cao cho doanh 80 nghiệp, quan đơn vị nghiệp Nhà nước Tỉnh tiến sĩ tình nguyện quê công tác hỗ trợ 30 triệu đồng, thạc sĩ 20 triệu đồng, cần họ làm cam kết hợp đồng Ngoài ra, Bình Dương đổi chế, cải cách thủ tục hành để đón nhận nguồn nhân lực bậc cao từ nơi khác chuyển đến Có thể nói, sách trải thảm đỏ thu hút chất xám Bình Dương đưa cách 10 năm có ấn tượng mạnh thời Có thể số chưa ý muốn, phải công nhận bước đột phá mạnh tư tưởng chấn hưng kinh tế Bình Dương Cách đặt vấn đề khơi nguồn cho quan điểm trọng dụng hiền tài, vừa lôi người nơi xa, vừa kích thích người sở Không thể không công nhận tỷ lệ số hộ nghèo 1% phát triển mạnh mẽ KCN có đóng góp đáng kể công thu hút chất xám Trong thời gian tới, tỉnh cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện sách trọng dụng nhân tài nhằm thu hút tài chỗ bên phục vụ địa phương Cần nhấn mạnh sống lao động có chất lượng cao đo điều kiện vật chất thông thường mà quan trọng điều kiện học tập phát triển tương lai họ gia đình Vì vậy, sách ưu đãi cho đội ngũ ưu đãi giới hạn lĩnh vực vật chất mà phải bao hàm nhiều yếu tố khác Trong đó, vấn đề thái độ thật tôn trọng nhân tài, trọng tri thức khoa học, hình thức biểu dương, khen thưởng kịp thời đặc biệt tôn vinh địa vị xã hội họ quê hương, đất nước Điều có tác dụng to lớn CDCCLĐ tỉnh trình phát triển KCN nói riêng nghiệp CNH, HĐH nói chung Song song với sách thu hút lao động có chất lượng cao, Bình Dương cần quan tâm tới sách bảo hiểm xã hội, sách khuyến khích 81 lợi ích vật chất người lao động; sách thuế thu nhập sách có liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động nghĩa vụ họ doanh nghiệp xã hội Thực tốt sách tạo nên động lực thu hút nguồn nhân lực từ khắp nơi, bổ sung cho nguồn lao động thiếu hụt thị trường sức lao động Tỉnh đáp ứng nguồn nhân lực cho tương lai 2.2.5 Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, xây dựng ý thức quốc phòng, giác ngộ công dân cho đối tượng CDCCLĐ trình phát triển KCN Bình Dương nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động lợi tỉnh để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh KVPT Song trình mang lại hiệu cao công dân Bình Dương nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa phát triển kinh tế, sức mạnh KVPT mối quan hệ hai lĩnh vực Trên sở phát huy tính động, tích cực, tự giác người để thực thắng lợi hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với ý nghĩa đó, để trình CDCCLĐ Bình Dương diễn cách tự giác đạt hiệu cao, đòi hỏi từ đầu phải nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, giáo dục ý thức quốc phòng cho đối tượng Tỉnh Thông qua giáo dục trị tư tưởng giáo dục quốc phòng làm cho người nắm quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế, quyền lợi nghĩa vụ công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ nâng cao lĩnh trị, kiên định với mục tiêu lý tưởng Đảng, khắc phục khó khăn tập trung thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Mặt khác làm cho người nhận thức sâu sắc chất, âm mưu hiếu chiến, xâm lược chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ Trên sở nâng cao 82 cảnh giác cách mạng, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, bảo vệ Tổ quốc hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì việc giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục quốc phòng, xây dựng ý thức quốc phòng, giác ngộ công dân tiến hành với đối tượng Quá trình CDCCLĐ phát triển KCN Bình Dương nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Để bảo đảm tốt nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh, công tác giáo dục trị, tư tưởng CDCCLĐ Bình Dương cần tập trung vào đối tượng chủ yếu sau: Một là, đội ngũ cán lãnh đạo, huy cấp từ tỉnh đến sở Chỉ đội ngũ cán nắm vững đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế, có kiến thức quốc phòng việc xác định quy hoạch lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương thực theo yêu cầu: Kết hợp kinh tế với quốc phòng; việc đạo, triển khai, kiểm tra đôn đốc kết hợp từ tỉnh đến sở đạt hiệu cao Từ thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu phát triển KCN gắn với xây dựng KVPT vững mạnh Nội dung giáo dục cần quán triệt đường lối, quan điểm, chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, nhiệm vụ quốc phòng, đường lối xây dựng quốc phòng toàn dân chiến tranh nhân dân Nhằm tạo chuyển biến nhận thức họ kết hợp kinh tế với quốc phòng tình hình Khắc phục sai lầm quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đơn kinh tế, lợi nhuận mà không ý đến bảo vệ sản xuất, củng cố KVPT Từ định hướng trình CDCCLĐ Bình Dương đạt hiệu cao Kết hợp CDCCLĐ với xây dựng KVPT tỉnh vững Thực tiễn cho thấy địa phương làm tốt công tác này, việc kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng-an ninh thực chặt chẽ Tổ chức xây dựng KVPT, xây dựng trận quốc phòng – an ninh, xây dựng 83 lực lượng, thực diễn tập KVPT đạt hiệu cao Ở đó, lao động sử dụng có hiệu kinh tế quốc phòng Hai là, lực lượng vũ trang địa phương, lực lượng hùng hậu, lực lượng nòng cốt nguồn nhân lực KVPT tỉnh họ tham gia hoạt động quân lao động sản xuất làm kinh tế, cần tham gia làm quân Vì vậy, giáo dục trị tư tưởng, xây dựng ý thức quốc phòng cho lực lượng vũ trang địa phương phải tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao hiệu lực lượng thời bình thời chiến Nội dung giáo dục cần tập trung bồi dưỡng kiến thức lý luận MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng phát triển kinh tế, xây dựng quốc phòng; bồi dưỡng kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật kiến thức quốc phòng như: truyền thống quân đội, kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng trận để họ có tư kinh tế hoạt động quân sự, tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền lập quy hoạch, kế hoạch kết hợp kinh tế với quốc phòng địa phương Ba là, quần chúng nhân dân lao động, tập trung vào đối tượng công nhân làm việc KCN tỉnh Công tác giáo dục trị, tư tưởng cần tập trung giáo dục truyền thống dân tộc quê hương đất nước, giáo dục tinh thần yêu nước, yêu CNXH, yêu lao động Giáo dục cho họ hiểu quyền lợi trách nhiệm công dân quê hương, đất nước Tinh thần làm chủ tập thể, ý thức lao động CNXH nhằm nâng cao nhận thức nghiệp bảo vệ Tổ quốc, ý thức trách nhiệm địa phương, đất nước đặc biệt ý thức trách nhiệm công việc làm Trên sở động viên họ hăng say lao động sản xuất, thực nghĩa vụ công dân nghiệp quốc phòng KVPT; sẵn sàng tham gia, tăng cường nguồn nhân lực cho KVPT, góp phần xây dựng KVPT tỉnh thêm vững 84 Tóm lại, từ thực trạng tác động CDCCLĐ phát triển KCN đến đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương, luận văn xác định rõ quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CDCCLĐ phát triển KCN để tạo nguồn nhân lực, tăng cường sức mạnh cho KVPT tỉnh giai đoạn Để việc CDCCLĐ Bình Dương phát triển KCN đạt hiệu cao hướng, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ngành kinh tế Ban quản lý KCN Bình Dương cần quán triệt vận dụng quan điểm, giải pháp vào thực tiễn cách linh họat sáng tạo 85 KẾT LUẬN Trong điều kiện nay, nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng thực chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐH kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, CDCCLĐ phát triển KCN tập trung tất yếu khách quan Tuy vậy, trình tổ chức thực CDCCLĐ phát triển KCN cần nhận thức đầy đủ mối quan hệ CDCCKT CCLĐ để từ có biện pháp tác động, thúc đẩy CDCCLĐ phát triển KCN đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất xã hội Nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh vừa lực lượng nòng cốt sức mạnh quốc phòng- an ninh, vừa “lực lượng toàn dân đánh giặc” Chính lẽ đó, CDCCLĐ phát triển KCN có ảnh hưởng, tác động qua lại đến việc đảm bảo nguồn lực cho xây dựng KVPT tỉnh Để đẩy nhanh trình CDCCLĐ phát triển KCN, gắn với đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương, cần quán triệt đầy đủ quan điểm đạo: CDCCLĐ phát triển KCN Bình Dương đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo tính toàn diện đồng kết hợp giữ CDCCLĐ phát triển KCN với đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh; đẩy mạnh CDCCLĐ phát triển KCN, kết hợp với KVPT tỉnh nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Bình Dương Trong giai cấp công nhân lực lượng trực tiếp tiến hành sở khối liên minh công - nông - trí thức lãnh đạo Đảng; lấy hiệu kinh tế - trị - xã hội làm tiêu chuẩn, thước đo để xác định, đánh giá kết CDCCLĐ phát triển KCN Đồng thời thực tốt giải pháp chủ yếu như: Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất lực cho người lao động đáp ứng yêu cầu CDCCKT; kết hợp sách kinh tế với sách xã hội CDCCLĐ để vừa thúc đẩy phát triển sản xuất, vừa thực xoá đói, giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Để thực mục tiêu đó, đòi hỏi vai trò quản lý vĩ mô 86 Nhà nước có tác động mạnh mẽ vào trình CDCCLĐ phát triển KCN Để bảo đảm nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh cần tăng cường giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đảm bảo nguồn nhân lực cần phải gắn với nhiệm vụ chiến lược cách mạng giai đoạn nay, gắn với đặc điểm kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh địa bàn tỉnh Quá trình CDCCLĐ phát triển KCN vừa thể hiệu kinh tế- xã hội, vừa gắn với quốc phòng- an ninh giai đoạn cụ thể Đó trình tạo sở đảm bảo nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh Tuy vậy, việc đảm bảo nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh cần trọng xây dựng lực lượng vũ trạng địa phương vững mạnh để làm nòng cốt cho nghiệp củng cố tăng cường quốc phòng- an ninh địa phương, cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Các quan điểm CDCCLĐ phát triển KCN nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương từ đến năm 2010 trở thành thực có tính khả thi, cần thực đồng giải pháp đưa luận văn Tác giả tin tưởng giải pháp nêu ram, triển khai đồng Đảng, quyền cấp tỉnh lãnh đạo quan tâm đạo, điều hành linh hoạt kiên việc CDCCLĐ phát triển KCN nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho KVPT tỉnh Bình Dương thực thi nhanh chóng với hiệu cao Từ tạo nguồn nhân lực góp phần xây dựng KVPT tỉnh vững Tăng cường sức mạnh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăng ghen (1878), "Chống Đuy Rinh", C.Mác - Ph Ăng ghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 1994, tr.15 - 450 Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2005), Báo cáo tổng kết năm (2001-2005) hoạt động KCN Bình Dương Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singapo (2004), Báo cáo tổng kết năm hoạt động (2000-2004), Bình Dương Nguyễn Văn Bính (2000), “Bình Dương phát triển mô hình kinh tế khu công nghiệp”, Bình Dương thời đổi mới, thư viện Bình Dương, Bình Dương Bộ quốc phòng (1995), xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc giáo dục người Việt Nam ngày nay, Đề tài KX07 - 19, Bộ quốc phòng, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội Cục thống kê Bình Dương (12/2005), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm (2001-2005), Bình Dương Đảng tỉnh Bình Dương (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VII, Bình Dương Đảng tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VIII, Bình Dương 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Nxb Sự Thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, BCHTW khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 88 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Điều (2006), “Đời sống văn hoá công nhân KCNnhững vấn đề đặt ra”, Tạp chí văn hoá - tư tưởng (3) 16 Nguyễn Minh Đức (1998), "Bình Dương đường công nghiệp hoá", Bình Dương đất nước người, thư viện Bình Dương, Bình Dương 17 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNHHĐH kinh tế quốc dân, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Trần Kim Hải (1998), Sử dụng nguồn nhân lực trình CNHHĐH nước ta, luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 19 Lê Doãn Khải (2002), Quá trình CDCCLĐ theo hướng CNH-HĐH vùng đồng Bắc nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Trần Thị Ngọc Lan (2000), Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 21 V.I.Lênin (1905) "Hải cảng Lữ Thuận thất thủ", V.I.Lênin Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến Bộ, M.1979, tr.186 - 196 22 V.I.Lênin (1917), "Tai hoạ đến biện pháp phòng ngừa tai hoạ đó", V.I.Lênin Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến Bộ, M.1976, tr.203 267 23 Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tình hình hoạt động công đoàn năm (2003-2005) KCN tỉnh Bình Dương 24 Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 89 25 Phạm Đức Nhuấn (2/2002), “Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho nhu cầu quân thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS (72) 26 Niên giám thống kê (2004), Cục thống kê Bình Dương 27 Phan Thanh Phố (2000), Kinh tế đổi kinh tế, Nxb Giáo dục 28 Phan Thanh Phố (1994), "Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân công lao động xã hội", Tạp chí lao động xã hội (1) 29 Hồ Minh Phương (1999), gắn phát triển kinh tế với sách xã hội, Báo Bình Dương (306) 30 Đan Tâm (2002) “Giai cấp công nhân với CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí lý luận trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (6) 31 Đỗ Phú Thọ (2001), Bố trí lại dân cư vùng chiến lược đặc biệt khó khăn, Báo QĐND ngày 29/9 32 Thông xã Việt Nam (09/02/2006), Thiếu lao động trầm trọng KCN 33 Nguyễn Hoàng Thuỵ (2002), “Phát triển nguồn nhân lực điều kiện mới”, Tạp chí khoa học kinh tế, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (145) 34 Hoàng Văn Triển Nguyễn Tiến Dũng (1997), “CNH, HĐH nhân tố người”, Nghiên cứu kinh tế (228) 35 Lê Xuân Trinh (1998), “Đầu tư trực tiếp nước với phát triển công nghiệp”, Tạp chí cộng sản (1) 36 Trung tâm từ điển bách khoa Quân Bộ quốc phòng (1996), từ điển bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội tr.446 - 447 37 Vũ Anh Tuấn (2001), “CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn lý luận kinh nghiệm từ số nước”, Tạp chí khoa học kinh tế Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (119) 90 38 Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 39 UBND tỉnh Bình Dương (1999), Quyết định 108/1999/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội Bình Dương đến 2010 Bình Dương 40 UBND tỉnh Bình Dương (2003), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm (2001-2003) thực nghị Đại hội Đảng lần thứ VII tỉnh Bình Dương, Bình Dương 41 UBND tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm (2001-2005) Bình Dương 42 Nguyễn Hoàng Xanh (2002), “Mấy giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí cộng sản (10) 43 Bùi Đức Xuân (2001), "Một số giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp Bình Dương thời kỳ 2001-2005", Bình Dương thời đổi mới, Thư viện Bình Dương, Bình Dương 44 Võ Tòng Xuân (2002), "Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long", Tạp chí khoa học kinh tế Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (135) 91 ... TRONG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC CHO KHU VỰC VỰC PHÒNG THỦ TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp Bình Dương 1.1.1 Cơ cấu lao. .. lí luận tác động 32 1.2.1 Cơ sở lí luận tác động chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp đến đảm bảo nguồn nhân lực cho khu vực phòng thủ tỉnh Bình Dương Cần nhận thức rằng, sở lí luận. .. động 22 1.1.4 Một số nét tỉnh Bình dương nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động phát triển khu công nghiệp địa bàn Tỉnh * Một số nét tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w