1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ tác động của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội ở việt nam hiện nay

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng PAGE 5 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 CHƯ​ƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1 1 Một số vấn đề chung về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 7 1 2 Cơ sở lý luận về sự tác động của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình HNKTQT đến xây dựng quân đội ở Việt Nam hiện nay 21 1.

0 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề chung xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơ sở lý luận tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình HNKTQT đến xây dựng quân đội Việt Nam 21 1.3 Thực trạng tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam năm qua 38 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 2.1 61 Những quan điểm 2.2 Những giải pháp chủ yếu 73 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ 100 LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn xu khách quan, ngày có nhiều nước tham gia, mà q trình lại bị nước tư phát triển tập đoàn kinh tế siêu quốc gia chi phối, vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với nội dung đặt nghiêm túc trở thành xúc Các nước tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, muốn khẳng định chủ quyền kinh tế Ở nước ta vấn đề nhấn mạnh trở thành chủ trương lớn Đảng, nhiệm vụ quan trọng nghiệp cách mạng nước ta Độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để phát triển đất nước điều kiện nay, bảo đảm bền vững độc lập tự chủ trị, khẳng định tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Độc lập tự chủ kinh tế nhằm kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quá trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực quốc phòng - an ninh xây dựng quân đội Thực tiễn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam năm qua tâm điểm nghiên cứu nhiều tổ chức nhà khoa học, nhận thức vấn đề nào? Tác động q trình đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, lực lượng nòng cốt nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vấn đề cần làm sáng tỏ Từ cho thấy cần phải có nghiên cứu, luận giải cách tồn diện, có hệ thống tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Đây nhiệm vụ cần thiết, vừa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, nhằm luận chứng cho đường lối quân Việt Nam giai đoạn Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học số báo nghiêm cứu, đề cập tới đề tài xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế như: hội thảo khoa học “Doanh nghiệp Việt Nam với công xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cộng sản với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức; “Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, tiến sĩ Võ Đại Lược, viện kinh tế giới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số4 (66), 2000 ; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Vũ Hiền, Tạp chí Cộng sản, số 18 năm 2000; “Vì phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ”, Nguyễn Thuý, Tạp chí Cộng sản, số 22 năm 2001; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nguyễn Tấn Dũng, Tạp chí Cộng sản, số 33 năm 2002; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hố”, Phạm Quốc Trụ, Tạp chí Cộng sản, số 28 năm 2003; “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”, Vũ Quang Lộc, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2001; “Quân đội tham gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Trương Tuấn Biểu, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2002; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tình hình mới”, Nguyễn Đức Độ, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2002; “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Nguyễn Phú Trọng, Tạp chí Cộng sản, tháng 2001 Các viết kể tập trung bàn vấn đề lý luận như: khái niệm, nội dung, đặc trưng, mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, quan điểm giải pháp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đề cập đầy đủ có hệ thống vấn đề “Tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tác động kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam nay, từ đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam * Nhiệm vụ: - Tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan đến xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế - Luận giải sở lý luận, thực tiễn tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam - Đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam Luận văn tập trung phân tích, khảo sát làm rõ tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối quân sự, chất, vai trò, chức Quân đội nhân dân Việt Nam; thị, nghị Đảng uỷ Quân Trung ương Bộ Quốc phịng vấn đề có liên quan đến đề tài Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp tổng kết, thống kê, lơgic-lịch sử, điều tra xã hội học, phân tích, tổng hợp sở nghiên cứu thực tế thân nguồn tư liệu có liên quan, đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu kết luận cơng trình khoa học công bố Ý nghĩa luận văn Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Gồm mở đầu, chương (5tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề chung xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Quan niệm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Ở nước ta, cách tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nên có nhiều quan niệm khác xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế: Quan niệm thứ nhất, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo cách hiểu thông thường truyền thống kinh tế phát triển tồn diện, có khả tự thoả mãn nhu cầu mặt đời sống xã hội; quốc phòng - an ninh q trình tái sản xuất; khơng bị lệ thuộc vào bên khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, để vận hành cách bình thường bảo đảm tảng cho việc trì an ninh quốc gia [32, tr.19] Một kinh tế nhìn chung tồn điều kiện quốc gia có đầy đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, qui mơ thị trường quốc gia đủ lớn, có trình độ phát triển cao khoa học - cơng nghệ khơng cần phải có quan hệ kinh tế với mà tồn phát triển Quan niệm thứ hai, cho rằng, điều kiện tồn cầu hố, mở cửa hội nhập mà lại đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thiếu nhạy bén, không thức thời, chí bảo thủ, tư kiểu cũ Thế giới thị trường thống nhất, cần thứ mua, thiếu tiền vay, lại chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, điều quan trọng làm gì, làm để có hiệu kinh tế cao, thu nhiều lợi nhuận, có tích luỹ cho kinh tế, khơng việc phải rụt rè, cần phải tích cực chủ động thực tự hố thương mại, có chế thơng thống để thu hút đầu tư tiếp nhận nhiều vốn, kỹ thuật bên tốt Quan niệm trên, nghe qua thấy có lý, suy ngẫm kỹ thấy khơng có sở khoa học, q giản đơn phiến diện Chúng ta biết rằng, độc lập tự chủ xu phát triển giới Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, liên doanh, liên kết đa dạng phức tạp lại phải giữ vững độc lập tự chủ Quan niệm thứ ba, đồng kinh tế độc lập tự chủ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho thân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao hàm đầy đủ tố chất kinh tế độc lập tự chủ, nên khơng cần phải nói đến kinh tế độc lập tự chủ, coi nhận thức, định hướng, nguyên tắc đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cịn thực tế khơng nên đặt sách qui định riêng [15, tr.34] Những quan niệm có khía cạnh đúng, lại nhấn mạnh chiều, gây cách hiểu thiếu đầy đủ sai lệch kinh tế độc lập tự chủ - Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp cách mạng đặc biệt quan tâm tới vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đề cập nhiều nghị Đảng, từ Đại hội VI đến 10 Đại hội VI Đảng (12 1986) tiến hành đổi trở thành yêu cầu xúc vấn đề sống cách mạng nước ta Với tinh thần trách nhiệm cao trước tồn Đảng, tồn dân, Đại hội thẳng thắn nhìn thẳng vào thật, đánh giá rõ sai lầm khuyết điểm Đại hội VI có bước đột phá lớn, đề đường lối đổi toàn diện, tư kinh tế Đại hội thừa nhận tồn khách quan qui luật sản xuất hàng hoá thị trường Những quan điểm quan trọng Đại hội VI bước mở đường để tư kinh tế hình thành hồn thiện, có nội dung kinh tế độc lập tự chủ Đó luận điểm: + Để có kinh tế thực vững mạnh không ngừng phát triển phải xây dựng chương trình hành động cụ thể, đặc biệt phải bảo đảm cho đủ lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng cho xã hội, bảo đảm lợi ích cho người lao động, cho tập thể cho Nhà nước + Nền kinh tế Việt Nam kinh tế độc lập tự chủ thơng thống nước mở cửa bên + Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Thị trường xã hội chủ nghĩa thể thống nước bước hoà nhập vào thị trường giới Bởi kiên đoạn tuyệt với chia cắt, khép kín kinh tế Đại hội VII Đảng (6 1991) đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 Cương lĩnh nêu rõ đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, phương hướng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Từ Đại hội VI đến Đại hội VII, quan niệm chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta hình thành mặt chủ yếu Cơn chấn động trị to lớn giới sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu 94 độc lập tự chủ Cơ sở khách quan vấn đề xuất phát từ mối quan hệ xây dựng bảo vệ tổ quốc, từ chức quân đội chiến đấu, công tác lao động sản xuất, đồng thời nét đẹp truyền thống thực nhờ khả người, sở vật chất kỹ thuật trang bị Để phát huy vai trò quân đội xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cần thực tốt vấn đề sau: Một là, quân đội làm lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Có mơi trường hịa bình, trị, xã hội ổn định có điều kiện phát triển mặt đất nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tiềm năng, nguồn lực vật chất, tinh thần nhân dân, thành phần kinh tế huy động, khai thác sử dụng có hiệu Mơi trường điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút vốn, khoa học - công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường, tạo điều kiện mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, sở hịa bình, trị xã hội ổn định có điều kiện khai thác hiệu tiềm quân đội vào xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, theo phương châm kết hợp chặt chẽ quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phịng Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế chủ nghĩa đế quốc tìm cách để chi phối, khống chế, ép nước nghèo vào lệ thuộc, thách thức độc lập chủ quyền nước phát triển Vì vậy, khẳng định sức mạnh kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập cách bình đẳng, khơng phụ thuộc, giữ vững chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc Song, sức mạnh phát huy kết hợp chặt chẽ với phương diện khác, sức mạnh quân mà trước hết quân đội, với vai trò lực lượng nòng cốt bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nếu để độc lập, chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ khơng thể có hội giữ vững định hướng 95 xã hội chủ nghĩa độc lập tự chủ kinh tế Hiện nay, nước ta có hịa bình, an ninh bảo đảm, nhiều nhân tố đe dọa, xâm hại đến hịa bình, ổn định an ninh quốc gia Các lực thù định không từ bỏ âm mưu, thủ đoạn thâm độc nhằm chống phá, tiến tới thủ tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng thực nhiều hoạt động lơi kéo, móc nối, tài trợ cho lực phản động nước gây rối, phá hoại sống yên bình nhân dân; chúng lợi dụng tồn cầu hóa kinh tế để thực chủ nghĩa thực dân kiểu mới, thông qua đầu tư trực tiếp gián tiếp để áp đặt điều kiện trị phá hoại kinh tế nước ta từ bên trong, trực tiếp đầu tư vào kinh tế tư nhân hòng lái kinh tế nước ta phát triển theo hướng thị trường tự mà thực chất phá độc lập tự chủ kinh tế Để làm thất bại âm mưu, thủ đoạn địch, giữ vững ổn định trị, xã hội, bảo đảm cho đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, phải phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân lãnh đạo Đảng, quân đội lực lượng nịng cốt giữ vững ổn định trị [3, tr.62] Hai là, quân đội tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống giáo dục quân đội phận hệ thống giáo dục quốc dân, số nhà trường quân đội nhiệm vụ chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, sỹ quan quân đội đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội thời kỳ tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, lực lượng lao động nước ta tương đối dồi dào, lực lượng lao động qua đào tạo ít, đặc biệt số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, lao động lành nghề số khiêm tốn Bởi vậy, với hệ thống giáo dục quốc dân, 96 nhà trường quân đội góp phần tích cực việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có tri thức tay nghề cao cho đất nước Hiện nay, có số học viện, nhà trường quân đội đào tạo liên kết quân - dân như: Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Khoa học quân sự, Học viện Quân y, Học viện Hải quân, Trường sĩ quan công binh.Với đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục ngày hùng hậu, có trình độ cao với sở vật chất phục vụ giáo dục - đào tạo đồng bộ, nhà trường quân đội đào tạo cán bộ, sỹ quan cấp, đào tạo cán khoa học sở quen đào tạo theo địa chỉ, với ngành nghề tương đối rộng, đa ngành, đa cấp, có mơi trường rèn luyện tay nghề phẩm chất trị, đạo đức chặt chẽ, nghiêm túc Điều phù hợp với yêu cầu đào tạo nhân lực cho xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, quân đội tham gia lao động sản xuất, nâng cao đời sống góp phần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Tham gia lao động sản xuất, làm kinh tế chức năng, truyền thống quý báu quân đội ta Quân đội không lực lượng nòng cốt bảo vệ hòa bình, ổn định cho hoạt động kinh tế, mà cịn phận quan trọng góp phần tạo cải vật chất cho xã hội Đồng thời, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, phức tạp như: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng khu kinh tế quốc phịng, cơng trình địa bàn chiến lược tuyến biên giới hải đảo Trong thời gian tới, việc quân đội tiếp tục đóng góp sức vào xây dựng, phát triển kinh tế đất nước cần phải đẩy mạnh cần coi giải pháp quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Để thực tốt vai trò này, thời gian tới quân đội cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm Đại hội IX 97 Đảng, Nghị 07 Bộ Chính trị chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, Nghị 71 Đảng ủy Quân Trung ương ngày 25 tháng năm 2002 “về nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ - tiếp tục xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội” cho toàn thể cán bộ, chiến sỹ Các doanh nghiệp quân đội, đặc biệt tổng công ty, cần khẩn trương cấu lại tổ chức theo hướng giảm tối đa phận trung gian không cần thiết, làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật, bảo đảm cho họ có đủ khả nắm bắt, sử dụng có hiệu công nghệ quản lý, khoa học - kỹ thuật đại Đồng thời, quân đội cần mạnh dạn đầu tư thêm vốn để bước trang bị kỹ thuật, phương tiện, công nghệ đại; chủ động xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn tạo dựng tiềm lực tài mạnh; chủ động liên doanh, liên kết, hợp tác chặt chẽ với tổng công ty nhà nước để đủ sức thắng thầu trở thành nhà thầu xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế quan trọng không phạm vi nước mà vươn khu vực giới Theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX), doanh nghiệp cần tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh Tích cực triển khai cổ phần hóa phận doanh nghiệp chuyên làm kinh tế quân đội giải pháp cần tính đến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần tăng cường vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp quân đội cần nhanh chóng xây dựng chiến lược sản phẩm, xác định cụ thể hình thức, bước phù hợp để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm, liên kết liên doanh để tiếp tục thu hút vốn, đổi công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, hạ giá thành để tạo sức cạnh tranh thị trường ngồi nước, góp phần khẳng định vị 98 kinh tế nước ta khu vực giới Đồng thời doanh nghiệp quân đội phải tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng; đề cao tinh thần, trách nhiệm lực lượng xung kích xóa đói, giảm nghèo; phối hợp chặt chẽ với đảng ủy, quyền, nhân dân địa phương vùng sâu, vùng xa, kháng chiến cũ quan hữu quan thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân địa phương, củng cố quốc phịng - an ninh, ổn định trị, bảo vệ vững biên cương tổ quốc Bốn là, quân đội thực hành tiết kiệm góp phần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Hàng năm Nhà nước khoản ngân sách lớn cho nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Sự tiêu dùng quân đội cho nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thường tiêu dùng khơng quay trở lại q trình tái sản xuất Vì vậy, điều kiện nước ta cịn nghèo, lại phải đầu tư nhiều vốn cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố tiết kiệm tiêu dùng quân đội có ý nghĩa to lớn Mặt khác, quân đội tham gia lao động sản xuất, làm kinh tế loại hình doanh nghiệp phải thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Phong trào “giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm” phát động toàn quân góp phần tiết kiệm khối lượng lớn vật tư, tài cho quân đội đất nước * * * Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tác động đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, đòi hỏi phải quán triệt thực tốt số quan điểm, giải pháp đề cập Những quan điểm giải pháp chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại nhau, đó, cần nhận thức thực đồng 99 Trong đó, vấn đề có ý nghĩa hàng đầu phải thống nhận thức nhiệm vụ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ qua trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ củng cố quốc phòng - an ninh, thường xuyên giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao lực quản lý Nhà nước trình phát triển kinh tế xây dựng quân đội thông qua chiến lược chế sách, hệ thống địn bẩy kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật; tăng cường củng cố thực lực kinh tế; tăng cường tính chủ động khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa đòi hỏi khách quan, vừa lỗ lực chủ quan Đảng Nhà nước ta Tiến trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta gắn liền với đường lối đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, gắn liền với việc thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sau 20 năm đổi kinh tế độc lập tự chủ nước ta hình thành phát huy tác dụng tích cực, có hiệu quả, kinh tế tăng trưởng cao, ổn định, tăng cường tiềm lực bên khả ứng phó với biến động kinh tế bên 100 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước, có quốc phòng quân đội Sự tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “Cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại” diễn nhiều bình diện, theo chế khác Việc nghiên cứu vấn đề góp phần giải đáp vướng mắc nhận thức, tư tưởng hành động Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tác động đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, đòi hỏi phải quán triệt thực tốt số quan điểm, giải pháp đề cập luận văn Những quan điểm giải pháp chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại nhau, đó, cần nhận thức thực đồng Trong đó, vấn đề có ý nghĩa hàng đầu phải thống nhận thức nhiệm vụ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ qua trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ củng cố quốc phòng - an ninh, thường xuyên giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao lực quản lý Nhà nước trình phát triển kinh tế xây dựng quân đội thông qua chiến lược chế sách, hệ thống đòn bẩy kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật; tăng cường củng cố thực lực kinh tế; tăng cường tính chủ động khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm vụ mẻ, lực nghiên cứu thân có hạn, nên kết nghiên cứu bước đầu làm sở để tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề thời gian tới 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1876 - 1878), “Chống Đuy - Rinh Ô Oi - Ghen Đuy Rinh đảo lộn khoa học”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.234 - 235 Ph.Ăngghen (1873-1883), “Biện chứng tự nhiên”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập ,tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.489 Trương Tuấn Biểu (2002), “Quân đội tham gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2002, tr.62 Nguyễn Sinh Cúc (2006), “Tổng quan kinh tế - xã hội đất nước năm 2001 - 2005”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 2006, tr.15 - 16 102 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 – 2010, Báo giáo dục thời đại, số 25, ngày 26 2002 Phạm xuân Dũng (2004), “Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr.206 Nguyễn Ngọc Dương (2005), “Đại thắng mùa xuân 1975 với công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quân quân đội ta nay”, Đại thắng mùa xuân 1975 giá trị lịch sử thực, Nxb QĐND, 2005, tr.90 - 91 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.184, 86 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.118, 43, 166 - 167, 119, 117 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr.238, 65 11 Đảng uỷ Quân Trung ương (2000), Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương phát huy chất truyền thống cách mạng QĐND Việt Nam sức phấn đấu góp phần tăng cường sức mạnh tiềm lực quân sự, quốc phòng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, số 203 ĐUQSTW ngày 24.10 2000 12 Đảng uỷ Quân Trung ương (2002), Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội Số 71 - ĐUQSTW ngày 25.4 2002 13 Nguyễn Đức Độ (2002), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ tình hình mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2002, tr.35 14 Phạm Huy Đức (2006), “Quan điểm Đại hội Đảng X xã hội, văn hoá, giáo dục - đào tạo khoa học cơng nghệ”, Tạp chíLlý luận trị, tháng 2006, tr.40 103 15 Vũ Hiền (2000), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Tạp chí Cộng sản, tháng 2000, tr.34 16 Hồ Xuân Hùng (2006), “Thách thức triển vọng doang nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng sản, số 2006, tr.46 17 Nguyễn Minh Khải (2004), “Nhận diện đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình” địch lĩnh vực kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 2004, tr.70 18 Phạm Văn Khánh (2005), “Một số nội dung phát triển nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 2005, tr.70 19 V.I.Lênin (1917), “Tai hoạ đến phương pháp ngăn ngừa tai hoạ đó”, tồn tập, tập 34, Nxb TB, M 1976, tr.261 20 Vũ Quang Lộc (2001), “Đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục lý luận quân sự, tháng 2001, tr.24 21 Võ Đại Lược (2000), “Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số4 2000, tr.48 22 Nguyễn An Lương (2001), “Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam trình đổi - vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, tháng 2001, tr.24 23 C.Mác (1857), “Mác gửi Ăngghen Rai - Đơ”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 29, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.246 24 Hồ Chí Minh (1953), “Báo cáo trước Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, khố I, kỳ họp thứ ba”, toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H 1996, tr.180 104 25 Bùi Ngọc Quỵnh (2004), “Tác động HNKTQT Việt Nam ASEAN với nghiệp quốc phòng nước ta nay”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - quân sự, tr.66 26 Vũ Quang Tạo (2005), “Bản chất giai cấp quân đội yêu cầu khách quan xây dựng quân đội ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, tháng 2005, tr.57 27 Tạp chí giới (2003), “Mười kiện khoa học - công nghệ bật Việt Nam”, số 569 2003, tr.58 28 Trần Phúc Thăng (2006), “Sự tác động kinh tế giới đến quan hệ giai cấp, ý thức hệ văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, tháng 2006, tr 39 29 Mạch Quang Thắng (2006), “Phát triển Việt Nam thời gian tới - nhìn nhận thời cơ, thách thức, nguy cơ”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, HVCTQGHCM, tháng 2006, tr.5 30 Nguyễn Tiệp (2004), “Phát triển nguồn nhân lực q trình hội nhập tồn cầu hố”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2004, tr.13 31 Tổng cục Thống kê (2004), Niên gián thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004, tr.486 32 Nguyễn Quốc Trụ (2003), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh toàn cầu hố”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 2003, tr.19 33 Trương Thành Trung (2000), Tác động biến đổi kinh tế xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000, tr.78 - 80 34 Tuần báo quốc tế (2005), 60 năm: mốc vàng lịch sử, số34, 35 (ra ngày 25 2005), tr.5 105 35 Trần Nguyễn Tuyên, “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện HNKTQT”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2004, tr.7 36 Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố (2002), Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.170 37 Phạm Đình Vi (2006), “Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - đào tạo quân đội”, Tạp chí Nhà trường quân đội, tháng 5, 2006, tr.11 38 Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực quốc tế để đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 12 2005, tr.19 39 Phụ lục 40 Phụ lục 41 Phụ lục 42 Phụ lục 43 Phụ lục 106 PHỤ LỤC Phụ lục Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 1986 - 1990 4,8 1991 - 1995 8,2 1996 - 2000 6,96 2001 6,9 2002 7,1 2003 7,3 2004 7,7 2005 8,4 Nguồn: Phạm Ngọc Trung (2006) “Chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn để đặt với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2006, tr.3 Phụ lục Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam qua năm Năm Chung Nông nghiệp Công nghiệp kinh tế 1986 100 38,06 1990 100 38,74 1995 100 27,18 2000 100 24,53 2003 100 22,54 2004 100 21,76 Nguồn: Phạm Ngọc Trung (2006), “Chất Dịch vụ 28,68 33,06 22,67 38,59 28,76 44,06 36,73 38,74 39,47 37,79 40,09 38,15 lượng tăng trưởng kinh tế vấn để đặt với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2006, tr.3 107 Phụ lục Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với nước giới WEF xếp hạng Năm WEF xếp hạng 2000 49/59 2001 64/75 2002 60/80 2003 60/102 2004 77/104 2005 81/117 Nguồn: Phạm Ngọc Trung (2006) “Chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn để đặt với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2006, tr.3 Phụ lục Bảng xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Trung Quốc Năm Năng lực cạnh tranh quốc Năng lực cạnh tranh quốc gia Trung Quốc gia Việt Nam 2001 47/75 60/75 2002 33/80 65/80 2003 44/102 60/102 2004 46/104 77/104 Nguồn: Hà Thị Ngọc Anh (2006), “Sức cạnh tranh hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 2005, tr.22 Phụ lục Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi 108 Đơn vị: nghìn USD Tiền vốn Vốn pháp Vốn đầu tư đầu tư định thực 18 9.693 9.093 4.800 1999 10 12.338 6.773 2000 15 6.865 6.682 1.210 2001 13 7.696 7.696 2.522 2002 15 150.916 133.617 1.517 2003 25 27.309 26.214 1.956 2004 17 11.096 9.283 150 113 225.914 199.360 12.156 TT Năm Số dự án 1989 - 1999 ts Nguồn: Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 2006, tr.40 ... trưng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam * Nội dung xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chúng ta biết độc lập tự chủ kinh tế. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam Tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến nghiệp xây dựng quân đội khái quát lại nội dung chủ. .. xã hội chủ nghĩa 1.2 Cơ sở lý luận tác động xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội Việt Nam 1.2.1 Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xây dựng

Ngày đăng: 23/06/2022, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam và Trung Quốc - LUẬN văn THẠC sĩ tác động của xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến xây dựng quân đội ở việt nam hiện nay
Bảng x ếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w