1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ tác động của đẩy mạnh phân công lao động trong CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP ở hà tây đến xây dựng KHU vực PHÒNG THỦ tỉnh

107 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đẩy Mạnh Phân Công Lao Động Trong Công Nghiệp, Tiểu Thủ Công Nghiệp Ở Hà Tây Đến Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ Tỉnh
Trường học Học Viện Chính Trị Quân Sự
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 868 KB

Nội dung

Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Mỗi bước tiến của phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Phân công lao động xã hội vừa là kết quả, vừa là tiền đề của sự phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là sự phát triển của công cụ lao động. Đẩy mạnh phân công lao động xã hội góp phần to lớn vào nâng cao năng suất lao động. Cho nên, quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần thường xuyên quan tâm đến đẩy mạnh phân công lao động trong các ngành nghề. Đất nước ta đang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, theo đó cũng đẩy mạnh phân công lao động trong các lĩnh vực, ngành của nền kinh tế quốc dân. Quá trình đó đã thu được nhiều kết quả, tuy nhiên cũng còn có hạn chế, yếu kém. Đẩy mạnh phân công lao động xã hội nói chung, trong CN, TTCN nói riêng có tác động to lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội, trong đó có xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) vững chắc.

3 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khu vực phịng thủ tỉnh Hà Tây - Một số vấn đề lý luận 1.2 Một số tác động đẩy mạnh phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh CHƯƠNG 32 YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ VỪA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VỪA TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY 51 2.1 Một số yêu cầu 51 2.2 Một số giải pháp chủ yếu 61 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Mỗi bước tiến phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phân công lao động xã hội vừa kết quả, vừa tiền đề phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển công cụ lao động Đẩy mạnh phân công lao động xã hội góp phần to lớn vào nâng cao suất lao động Cho nên, trình phát triển kinh tế, xã hội cần thường xuyên quan tâm đến đẩy mạnh phân công lao động ngành nghề Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, theo đẩy mạnh phân cơng lao động lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân Q trình thu nhiều kết quả, nhiên cịn có hạn chế, yếu Đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội nói chung, CN, TTCN nói riêng có tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, có xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) vững Hà Tây tỉnh thuộc đồng sông Hồng, có nhiều tiềm phát triển CN,TTCN có vị trí quan trọng quốc phịng, an ninh Xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh Hà Tây có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, thực chủ trương xây dựng tỉnh (thành phố) thành KVPT vững chắc, Hà Tây thu nhiều kết quan trọng, góp phần to lớn vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tỉnh Để Hà Tây tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược khơng kinh tế mà quốc phòng, an ninh cần xây dựng phát triển tỉnh tồn diện, có nâng cao hiệu xây dựng KVPT tỉnh vững Nghiên cứu làm rõ sở khoa học tác động việc phát triển CN,TTCN Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh nghiệp bảo vệ Tổ quốc vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Song phạm vi luận văn tác giả chọn vấn đề: “Tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phân cơng lao động nói chung, phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng vấn đề không mới, từ lâu thu hút quan tâm nhà khoa học, nên có nhiều cơng trình cơng bố đề cập đến khía cạnh khác vấn đề : - “Phân công lao động xã hội chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng tới cung cấp nguồn nhân lực cho quốc phòng nước ta” Nguyễn Xuân Thường, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quân sự, 1996 - “Phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hải Phịng tác động đến tăng cường sức mạnh KVPT thành phố” Phạm Tiến Điện, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quân sự, 2000 - “Phân công lại lao động xã hội địa bàn tỉnh Bắc Giang tác động đến bảo đảm nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh giai đoạn nay” Thân Văn Nhau, luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quân sự, 2000 - "Chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh Nam Định tác động đến xây dựng KVPT tỉnh nay" Đinh Huy Chung, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, 2002 - “Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển” Nguyễn Văn Phúc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 - “Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phịng nước ta nay” luận án Tiến sỹ kinh tế Phạm Anh Tuấn, Học viện Chính trị Quân sự, 2004 Các cơng trình có đóng góp định cho phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng tài liệu tốt nghiên cứu, giảng dạy Song chưa có cơng trình đề cập tới tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN đến xây dựng KVPT tỉnh, tỉnh có tính đặc thù Hà Tây Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Nghiên cứu tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh, từ đề xuất yêu cầu giải pháp để vừa đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN vừa tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh * Nhiệm vụ - Làm rõ sở khoa học phân công lao động CN,TTCN xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây - Làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN đến xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây - Đề xuất số yêu cầu giải pháp để vừa đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN, vừa tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh Hà Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu Tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh đối tượng nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu phân công lao động nói chung mà nghiên cứu đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây tác động đến xây dựng KVPT tỉnh - Thời gian khảo sát từ tái thành lập tỉnh - 1991 đến Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận - Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng phân công lao động nói chung phân cơng lao động CN,TTCN nói riêng - Luận văn dựa vào lý luận KVPT Đảng, quân đội, văn thị, nghị địa phương phát triển sản xuất CN,TTCN xây dựng KVPT tỉnh * Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận Mác xít chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lơ gíc kết hợp với lịch sử … Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm tác động đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây đến xây dựng KVPT tỉnh - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy kinh tế trị, kinh tế quân nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương (4 tiết) Chương KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phân công lao động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khu vực phịng thủ tỉnh Hà Tây - số vấn đề lý luận 1.1.1 Mấy vấn đề phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây *Quan niệm phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây Phân cơng lao động CN,TTCN có liên quan đến phân công lao động xã hội Để hiểu rõ phân công lao động CN,TTCN cần tìm hiểu số nét phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội trình phân bố lực lượng lao động xã hội vào ngành kinh tế, văn hố, xã hội… Trong đó, ngành kinh tế trọng tâm Đó chun mơn hố sản xuất thành ngành nghề khác nhau, tách biệt loại lao động khác xã hội, người sản xuất tiến hành hoạt động sản xuất khác loại Nền kinh tế quốc dân chia thành ngành, ngành lại chia thành loại thứ khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển C.Mác khẳng định: “Trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc biểu lộ rõ trình độ phát triển phân công lao động xã hội” [ 31,tr 30] Phân công lao động xã hội tất yếu khách quan bắt nguồn từ nhu cầu sống Q trình phân cơng lao động xã hội diễn bước theo trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ngược lại, phân công lao động xã hội nói chung, phân cơng lao động lĩnh vực nói riêng lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt trước ngày xuất sản xuất lớn V.I Lênin viết: “Trong sản xuất dựa sở lao động thủ công, kỹ thuật tiến hình thức phân công thôi” [27, tr.535] Sự phân công lao động xã hội thể phân công chung theo loại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… phân công riêng phân chia loại sản xuất thành ngành phân ngành: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, trồng trọt ngành chăn ni Ngồi cịn có phân cơng theo lãnh thổ, theo vùng kinh tế Như vậy, phân cơng lao động chun mơn hố theo ngành nghề chun mơn phạm vi tồn xã hội Phân công lao động xã hội lịch sử diễn theo hai kiểu: phân công tự phát phân công tự giác Dưới chế độ nguyên thuỷ với đặc điểm có hình thức phân cơng lao động giản đơn nhất, tức phân công tự nhiên, tự phát theo nam nữ, theo tuổi tác Đàn ông săn bắt, đàn bà hái lượm hoa quả, trơng nom việc nhà, người già chế tạo cơng cụ lao động Ph.Ăngghen viết: “Lúc đầu phân cơng lao động hành vi theo giới tính sau phân cơng lao động tự hình thành (hình thành cách tự nhiên), thiên tính bẩm sinh (như thể lực chẳng hạn), nhu cầu, ngẫu nhiên” [31, tr.44] Trong chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, lực lượng sản xuất có phát triển định, phân công lao động bước phát triển Giai đoạn có phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần, phân cơng lao động thể tính chất Ph Ăngghen : “Phân công lao động trở thành phân công lao động thực từ xuất phân chia lao động 10 vật chất lao động tinh thần” [31,tr.45] Tuy nhiên, thời kỳ phân công lao động chủ yếu diễn tự phát Đến giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư kết sản xuất khí hố, nên phân cơng lao động xã hội ngày phát triển, công nghiệp thực tách khỏi nông nghiệp Giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, phân công lao động xã hội có bước phát triển lớn, phân cơng diễn tự phát Giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền độc quyền nhà nước, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế, mang tính chất quốc tế tính chất xã hội hố cao lực lượng sản xuất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Nhà nước tư sản can thiệp ngày can thiệp sâu vào q trình kinh tế nói chung phân cơng lao động xã hội nói riêng Trong thời kỳ này, phân công lao động mặt diễn tự phát theo yêu cầu quy luật thị trường; mặt khác, tác động tự giác kế hoạch Nhà nước tư sản phát triển kinh tế sử dụng nguồn lao động Trong kinh tế XHCN phân công lao động hai ngành cơng nghiệp nơng nghiệp tồn kinh tế quốc dân diễn tự giác, có tổ chức, có kế hoạch Con người thực làm chủ trình sản xuất Dưới CNXH phân công lao động xã hội kết hợp chặt chẽ thống sở sản xuất, địa phương, ngành toàn kinh tế quốc dân Chính vậy, sau giai cấp vơ sản giành quyền, để phát triển kinh tế xây dựng CNXH khẩn trương tiến hành phân công lại lao động xã hội Thực tiễn chứng minh, điều kiện phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Đến lượt nó, phân cơng 11 lao động lại nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Bởi lẽ, phân công lao động dẫn đến tách biệt loại lao động khác nhau, tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn kiến thức họ, từ tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phân cơng lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội; đồng thời, bước tiến phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phân công lao động xã hội vừa kết quả, vừa tiền đề phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết phát triển công cụ lao động Phân công lao động xã hội thường nông nghiệp sau lan sang ngành khác Q trình mở rộng phân cơng lao động xã hội đồng thời trình phát triển sản xuất hàng hố, phá vỡ dần tính chất tự cấp, tự túc, khép kín sản xuất nhỏ, mở rộng quan hệ trao đổi, hợp tác phạm vi quốc tế Có hai loại phân cơng lao động chủ yếu xã hội xí nghiệp Phân cơng lao động xã hội phân công lao động nội xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ với việc chun mơn hố nghề nghiệp người Từ khái quát lý luận phân công lao động xã hội nói chung, ta thấy phân cơng lao động nội xí nghiệp gọi phân công lao động cá biệt C Mác viết: “Nếu người ta xét riêng thân lao động thơi người ta gọi phân chia sản xuất xã hội thành ngành lớn công nghiệp, nông nghiệp… phân công chung, gọi phân chia ngành sản xuất thành loại thứ phân công đặc thù cuối gọi phân công xưởng thợ phân công cá biệt” [32,tr.509-510] Vì vậy, phân cơng lao động CN,TTCN chun mơn hố sản xuất phạm vi ngành CN,TTCN nằm phạm vi phân công lao động xã hội nói chung Trong lịch sử, từ chủ nghĩa tư đời thúc đẩy mạnh mẽ phân cơng lao động xã hội nói chung phân cơng lao động 12 CN,TTCN nói riêng Q trình đó, sản xuất khí phát triển làm cho cơng nghiệp hồn tồn tách khỏi nơng nghiệp định phân công nội ngành Cùng với phát triển chung lực lượng sản xuất xã hội, công nghiệp chia thành nhiều ngành khác nhau, số lượng ngành tăng lên V.I.Lênin khái qt: “Sự chun mơn hố lao động xã hội chất vô tận, giống phát triển kỹ thuật Muốn nâng cao suất lao động người, ví dụ nhằm làm phận chun mơn hố, trở thành ngành sản xuất riêng biệt, sản xuất hàng loạt sản phẩm lẽ cần phải sử dụng máy móc” [27,tr.115] Như vậy, mặt lý luận rõ phân công lao động CN,TTCN gắn liền với trình phát triển lực lượng sản xuất, tăng thêm tính chất xã hội hố sản xuất Ngày nay, q trình phát triển lực lượng sản xuất nước ta giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH, nhằm đưa tới thay đổi kỹ thuật, cơng nghệ tồn kinh tế theo hướng đại Đồng thời, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, khai thác có hiệu tiềm nước quốc tế, nhờ mà đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, giữ vững định hướng XHCN Việc đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN không kết q trình phân cơng lao động xã hội mà cịn q trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Đó hoạt động nỗ lực, chủ động nhà nước nhân dân lao động sở nhận thức quy luật khách quan, vận dụng vào xếp lại lao động ngành nghề theo hướng chun mơn hố ngày sâu, rộng Qua đó, nhằm thúc đẩy trình CNH,HĐH phát triển kinh tế, xã hội đất nước Phân công lao động CN,TTCN trình phân bố lực lượng lao 95 KẾT LUẬN Đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN hoạt động tích cực, chủ động, tự giác người sở nhận thức quy luật khách quan vận dụng vào xếp lại lao động CN, TTCN theo hướng chuyên môn hố ngày sâu, rộng Qua đó, nhằm thúc đẩy CN, TTCN phát triển nhanh, bền vững theo hướng đại Đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây vừa phải tuân theo vấn đề chung phân công phân công lại lao động xã hội theo hướng đại, vừa phải phù hợp tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn địa phương Đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây phụ thuộc vào điều kiện bị chi phối yếu tố như: chủ trương sách phát triển CN,TTCN Đảng Nhà nước; quy hoạch, kế hoạch phát triển CN,TTCN tỉnh; quy hoạch kế hoạch sử dụng nguồn lao động; đổi kỹ thuật công nghệ, mở rộng thị trường; công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực; chuyển dịch cấu ngành nghề cấu lao động… Trong đào tạo nguồn nhân lực chuyển dịch cấu ngành nghề CN,TTCN nhân tố thúc đẩy q trình phân cơng lại lao động CN,TTCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội củng cố quốc phòng, an ninh Xây dựng tỉnh Hà Tây nói riêng, nước nói chung thành KVPT vững tư Đảng ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng Hà Tây thành KVPT vững tạo nên mắt khâu quan trọng trận phòng thủ chung Quân khu Thủ đô nước Đồng thời phải tạo nên "áo giáp", "lá chắn" bền vững bảo vệ vững cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội Q trình có quan hệ chặt với phân cơng lại lao động xã hội đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN địa phương Đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN Hà Tây tác động 96 mạnh mẽ đến xây dựng KVPT tỉnh thuận chiều khơng thuận chiều Chiều chủ yếu góp phần tăng cường tính vững KVPT, chiều làm tăng tính khó khăn, phức tạp việc xây dựng KVPT tỉnh Điều địi hỏi đẩy mạnh phân cơng lao động CN,TTCN khơng nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển mà củng cố, tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh Hà Tây Để vừa đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN, vừa tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh Hà Tây cần thực đồng giải pháp Quy hoạch phát triển CN,TTCN gắn với tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh Khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất đơi với nâng cao trình độ nguồn nhân lực CN,TTCN Kết hợp chặt chẽ chuyển dịch cấu ngành nghề với phân công lại lao động CN,TTCN Mỗi giải pháp có vai trị riêng, dựa yêu cầu lấy hiệu tổng hợp kinh tế, trị, xã hội quốc phòng, an ninh làm thước đo xác định, đạo đánh giá kết trình đẩy mạnh phân công lao động CN,TTCN gắn với tăng cường sức mạnh KVPT tỉnh Thực thành công giải pháp góp phần đưa tỉnh Hà Tây giàu kinh tế, vững mạnh trị, xã hội, quốc phòng, an ninh củng cố tăng cường, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược Đảng xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Kết nghiên cứu luận văn bước đầu Để làm sáng tỏ đề tài nêu chắn cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu nhiều thời gian tới 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Anh (1998), "Thực số sách xã hội để bảo đảm cơng xã hội", Quốc phịng tồn dân, 22 (1), tr.13 Nguyễn Xuân Bá (2002), "Khuyến công - Một giải pháp quan trọng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp", Công nghiệp Việt Nam, 22, tr.53 Nguyễn Xuân Bách (2003), "Làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với vấn đề giải việc làm xố đói giảm nghèo Nam Định", Lao động xã hội, 216 (6), tr.9 Phan Thanh Bân (1999), "Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh - thực trạng số giải pháp chủ yếu", Quốc phịng tồn dân, 235 (1), tr.38 Bộ tổng Tham mưu (2000), Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, Tập 2, 3, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây (2004), Báo cáo tham luận ban ngành, đoàn thể tỉnh huyện, thị xã Hội nghị tổng kết 15 năm xây dựng tỉnh Hà Tây thành KVPT vững chắc, Hà Đông Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Tây (2004), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng tỉnh Hà Tây thành KVPT vững chắc, Hà Đơng Nguyễn Xn Chính (2004), "Kết bước đầu định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây đến 2010", Kinh tế dự báo, 379 (11), tr.29 Đinh Huy Chung (2002), Chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh Nam Định tác động đến xây dựng KVPT tỉnh nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị qn sự, Hà Đơng 10 Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, 5, tr.32 11 Cục Thống kê tỉnh Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2005, Hà Đông 12 Công Văn Dị (2004), "Phát triển công nghiệp trình CNH, vấn 98 đề giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, 309 (2), tr 34 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, QĐND, ngày 19 tháng 4, tr 11 - 13 16 Đảng tỉnh Hà Tây (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Hà Tây lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Tiến Điện (2000), Phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH thành phố Hải Phịng tác động đến tăng cường sức mạnh KVPT thành phố, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Đông 18 Đinh Thanh Đồng (2000), "Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh KVPT tỉnh Phú Yên", Nghệ thuật quân sự, (62), tr.31 19 Bùi Ngọc Đức (2000), "Phát triển thị trường nông thôn q trình CNH, HĐH", Tạp chí Cộng sản, 16 (1), tr 34 - 36 20 Trần Kim Hải (1997), "Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực có để CNH, HĐH đất nước", Kinh tế dự báo, 97 (7), tr.17 21 Vũ Huy Hoàng (2004), "Hà Tây đẩy mạnh khai thác tiềm phát triển nhanh bền vững", Kinh tế dự báo, 379 (11), tr.25 22 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Ban đào tạo phổ biến kiến thức (1998), Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động nông thôn, tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH, 98 (1), tr 131 - 154 23 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), "Xây dựng tỉnh (thành phố) thành khu vực phòng thủ - Một số vấn đề lý luận, thực tiễn", Quốc phịng tồn dân, 12 (1), tr 32 24 Nguyễn Lan Hương (2003), "Đổi kế hoạch hoá nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội", Lao động xã hội, 215 (5), tr 30 25 Đặng Hữu (2000), "Khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 32 99 26 Trần Thị Ngọc Lan (2000), "Về phân cơng lại lao động xã hội q trình CNH, HĐH", Nghiên cứu lý luận, 10 (1), tr 30 - 36 27 V.I.Lênin (1896 - 1899), "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Matxcơva, 1976, tr 535 28 C Mác - Ph.Ăng ghen (1845 - 1846), "Hệ tư tưởng Đức", toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 30, 44, 45 29 C Mác - Ph.Ăng ghen (1867), "Phê phán khoa kinh tế trị", tồn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993, tr 509 - 510 30 Ngô Anh Ngà (2003), "Tạo việc làm chỗ - Hướng khắc phục tình trạng nơng dân bỏ q lên thành phố kiếm sống", Nông thôn mới, 98 (8), tr 14 31 Đặng Văn Ngữ (2003), "Thái Nguyên - giải việc làm, thực trạng giải pháp", Lao động xã hội, 219 (7), tr 22 32 Thân Văn Nhau (2000), Phân công lại lao động xã hội địa bàn tỉnh Bắc Giang tác động đến bảo đảm nguồn nhân lực cho xây dựng KVPT tỉnh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Đông 33 Nguyễn Thị Miền (2003), "Phát triển thủ công nghiệp nông thôn, đồng Sông Hồng", Kinh tế dự báo, 356 (1), tr.21 34 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam, Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hoàng Thiếu Sơn, Phượng Vũ (1999), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hố thơng tin Hà Tây, Hà Đơng 36 Phạm Đức Thành, Phạm Quý Thọ (2003), "Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến nay", Kinh tế phát triển, tr 11 37 Nguyễn Thanh (2004), "Việc làm cho người lao động nông nghiệp bị thu hồi đất - Không thể hờ hững", Thị trường giá cả, 119 (5), tr 25 38 Ngô Diệu Thuý (2003), "Quy hoạch ngành với vấn đề định hướng phát triển công nghiệp địa phương", Nhịp sống công nghiệp, 19 (9), tr.6 39 Nguyễn Xuân Thường (1996), Phân công lao động xã hội chế thị trường định hướng XHCN ảnh hưởng tới cung cấp nguồn 100 nhân lực cho quốc phòng nước ta, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Đông 40 Phạm Anh Tuấn (2004), Chuyển dịch cấu lao động công nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phịng nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị qn sự, Hà Đơng 41 Quốc Trung - Linh Chi (2002), "Phát triển công nghiệp Việt Nam, thực trạng thách thức", Nghiên cứu kinh tế, 294 (11), tr 42 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam (1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 446 - 447 43 UBND tỉnh Hà Tây (1995), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây Thời kỳ 1995 - 2010, Hà Đông 44 UBND tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết "Năm phát triển công nghiệp 2004" phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp năm 2005, (1), Hà Đông 45 UBND tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006, 104 (11), Hà Đông 46 UBND tỉnh Hà Tây (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, 480 (1), Hà Đông 47 UBND tỉnh Hà Tây (2006), Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Hà Tây đến 2010, Hà Đông 48 Mai Thị Thanh Xuân (2002), "Về phát triển ngành nghề tiểu thủ công 49 50 51 52 53 54 55 56 nghiệp thị xã Sầm Sơn", Công nghiệp Việt Nam, 16 (1), tr 28 - 30 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 101 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP HÀ TÂY ĐẾN 2010 103 Phụ lục 104 105 Phụ lục 5: STT I II III IV LAO ĐỘNG CƠNG NGHIỆP BÌNH QN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY PHÂN THEO NGÀNH SẢN XUẤT Đơn vị tính: Người Ngành nghề 2001 2002 2003 2004 2005 CBNLSTP ĐỒ UỐNG 62168 103655 124989 124371 136808 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 110.5 166.7 120.6 99.5 110.0 TỶ TRỌNG 52.0 54.2 58.0 60.5 60.7 Chế biến NSTP đồ uống 24122 27866 32332 28778 31656 Chế biến sản phẩm lâm 38046 75789 92657 95593 105152 nghiệp - Chế biến gỗ, lâm sản 27266 59086 69163 70500 77550 - SX giường tủ, bàn ghế 10780 16703 23494 25093 27602 VLXD, KTKS, HC, PB 13455 24294 25754 21427 23570 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 108.2 180.6 106.0 83.2 110.0 TỶ TRỌNG 11.2 12.7 12.0 10.4 10.5 Sản xuất vật liệu xây dựng Khai thác khoáng sản 12565 22687 24167 19692 21661 - CN khai thác 1689 2451 3159 2164 2380 - Than cốc, dầu mỏ 30 33 36 - Khoáng phi KL 10876 20236 20978 17495 19245 Ngành hoá chất, phân bón 890 1607 1587 1735 1909 - Hố chất 586 836 1029 841 925 - Cao su 204 659 431 774 851 - Tái chế 100 110 127 120 132 CƠ KHÍ, ĐIỆN TỬ 9388 13469 13573 15744 17318 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 148.9 143.5 100.8 116.0 110.0 TỶ TRỌNG 7.8 7.0 6.3 7.7 7.7 Ngành khí - điện tử 9388 13469 13573 15744 17318 - SX kim loại 105 137 553 671 738 - sản phẩm từ KL 6448 10044 9568 11403 12543 MMTB 1317 1369 1437 1490 1639 - TB điện 817 761 839 873 960 - TB truyền thông 36 41 47 49 54 - Xe có động 48 35 86 55 61 - Phương tiện vận tải 617 1082 1043 1203 1323 HÀNG TIÊU DÙNG 32657 49984 51050 43347 47682 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 117.8 153.1 102.1 84.9 110.0 TỶ TRỌNG 27.3 26.1 23.7 21.1 21.2 CN sản xuất hàng tiêu dùng 32657 49984 51050 43347 47682 - Giấy 1365 174 1904 1004 1104 - In 348 585 260 280 308 - Dệt 14053 22137 26355 19919 21911 - Trang phục 14126 22673 19196 18929 20822 - Da 2572 2611 3083 2905 3196 - Điện nước 193 237 252 310 341 106 Tổng số 119668 191402 215366 205699 225378 Phụ lục 4: TỔNG SỐ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2005 (Hà Đông tháng 4/ 2006) Chỉ tiêu ĐVT Tổng số LĐ - Công nghiệp - XD - Nông nghiệp - Du lịch - dịch vụ Cơ cấu LĐ Công nghiệp - XD - Nông nghiệp - Du lịch dịch vụ Người Người Người Người % % % % 2001 2002 2003 2004 2005 1.419.879 1.199.750 1.200.000 1.268.000 1.364.000 208.564 205.171 240.500 299.800 320.000 1.072.961 896.703 878.700 826.200 850.000 138.354 97.876 80.800 142.000 124.000 100 100 100 100 100 14,7 17,1 20,0 23,6 23.5 75,56 74,74 73,27 65,2 62.3 9,74 8,16 6,73 11,20 14.2 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2005 (Hà Đông tháng 4/2006) Phụ lục 6: LAO ĐỘNG CƠNG NGHIỆP BÌNH QN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY PHÂN THEO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Lao động Quốc doanh Trung ương Quốc doanh địa phương Ngoài quốc doanh - Doanh nghiệp tập thể - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp cá thể - Hỗn hợp Đầu tư nước Tổng số 2001 2002 2003 2004 2005 5.225 6.138 102.952 1.419 1.323 93.312 6.898 3.353 117.663 4.462 6.229 177.426 1.812 1.282 163.750 10.582 3.287 191.402 4.410 5.879 200.852 1.334 1.423 185.682 12.413 4.225 215.366 4.306 5.898 190.859 1.400 1.700 174.024 13.735 4.636 205.669 4.300 5.900 209.698 1.570 2.073 191.182 15.123 5.230 225.378 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2005 (Hà Đông tháng 4/2006) 107 Phụ lục 7: THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở HÀ TÂY Địa phương Quốc Oai Ba Vì Chương Mỹ Loại khoáng sản Than bùn Vàng Đơ lơ mít Sét Cao Lanh La tê rít Đồng Py rít Đơng Chay, n Bài Cao lanh Trung Minh, Ba Trại Thư Trung, Thạch Mỹ Thái Hoà Mỹ Khê Pu giơ lan Nước khoáng Than bùn Mỹ Đức Sét Sét Pu giơ lan Sét La tê rít Đá vơi Thanh Oai Sét Thạch Thất Xã Phú Cát Xã Hoà Thạch Vàng cổ rùa, xã Phú Mẫn Xã Phượng Cách Xã Hoà Thạch Xã Yên Phượng Phương Hà, Đông Yên Đá Chông, Minh Quang Trung Minh, Ba Trại Suối đen, Minh Quang Atbét Vàng Sơn Tây Địa điểm Kỳ Viên, Trần Phú Nhượng Lê, Tuy Lai Xuân Mai Ca Mục Bắc - Tây Bắc Xuân Mai Tiền Phương Đông Nam thị xã Sơn Tây Thị xã Sơn Tây Đại Đồng, Minh Nghĩa Tây Nam thị trấn Miếu Môn, Đồng Tâm Chợ Bến, Cao Dương Hồng Sơn, Mỹ Đức Kỳ Thuỷ, Vĩ Thôn Diễn giải Chưa rõ quy mô Chưa rõ quy mô Chưa rõ nguồn gốc Phát năm 1972 Chưa có tài liệu Phát năm 1971 Phát năm 1971 Phát năm 1903 Phát năm 1961 Mới phát chưa nghiên cứu Chất lượng tốt có giá trị công nghiệp Trữ lượng 700.000 Phát năm 1966 Đang khai thác Có thể chữa bệnh, giải khát Chưa có tài liệu Chưa có tài liệu Lá vàng gốc Lá vàng sa khoáng Trữ lượng 15 triệu m3 Trữ lượng triệu m3 Trữ lượng 4129 nghìn Phát năm 1971 Diện tích 7,5km2 Trữ lượng 7,2 triệu Đang khai thác Dài 35 km, rộng 1-2km Nguồn: Báo cáo tổng hơp quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995- 2010 UBND tỉnh Hà Tây, trang 62 - 63 108 109 ... số tác động đẩy mạnh phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Nghiên cứu nội dung xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây, đẩy mạnh phân công lao động. .. công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khu vực phòng thủ tỉnh Hà Tây - số vấn đề lý luận 1.1.1 Mấy vấn đề phân công lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Tây *Quan niệm phân công. .. lục, luận văn kết cấu thành chương (4 tiết) 8 Chương KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH HÀ TÂY DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Phân công

Ngày đăng: 21/10/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w