1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 737,85 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Hệ thống chính trị cơ sở trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC LOAN VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC LOAN VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯU MINH VĂN HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo ln vấn đề khó khăn thách thức mang tính tồn cầu; khơng xóa đói, giảm nghèo làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị quốc gia Nếu vấn đề đói nghèo khơng giải tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt như: hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế cơng xã hội bị ảnh hưởng Do đó, vấn đề xóa đói giảm nghèo vấn đề chiến lược quốc gia có Việt Nam Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam thời gian qua quốc tế ghi nhận đánh giá cao Thực chủ trương, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác xóa đói, giảm nghèo, năm qua thành phố Long Xuyên đạt nhiều kết quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm Đầu năm 2016, thành phố Long Xuyên có 1.567 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 2.14% Qua nhiều năm phấn đấu với tâm cao hệ thống trị từ thành phố đến sở với nhiều chủ trương, sách, cách làm có hiệu nên tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm đáng kể Qua kết rà sốt, cuối năm 2020 thành phố Long Xun cịn 19 hộ nghèo với tỷ lệ 0.03%; hộ cận nghèo có 2.114 hộ với 7.323 nhân khẩu, tỷ lệ 2.87% Để phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác giảm nghèo, Ban Thường vụ Thành ủy ban hành Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 31/3/2016 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác an sinh xã hội giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Trên sở Chỉ thị Ban Thường vụ Thành ủy, ngày 12/4/2016, UBND thành phố ban hành kế hoạch số 54/KH-UBND ngày 12/4/2016 thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 tiến tới xóa hộ nghèo vào cuối năm 2020 với mục tiêu cụ thể như: đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh hộ nghèo mới, bước cải thiện nâng cao điều kiện sống người nghèo, tập trung mở rộng thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, triển khai thực đồng sách an sinh xã hội; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở… cho người nghèo tiến tới xóa nghèo bền vững Nhìn chung, thời gian qua việc bố trí nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo cấp, ngành quan tâm thực hiện, việc lồng ghép, phối hợp sử dụng nguồn lực áp dụng thực đồng chặt chẽ đảm bảo thực kịp thời sách hỗ trợ Nổi bật từ nguồn vận động hệ thống trị sở góp phần lớn việc tổ chức thực dự án hỗ trợ cho người nghèo, giai đoạn 2016-2020, thành phố vận động hỗ trợ số tiền 43 tỷ đồng để hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo Vì vậy, thời gian tới, để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, cần phải có quan tâm tồn xã hội Với thực trạng nói đặt cho thành phố Long Xuyên nhiều khó khăn, thách thức trở ngại trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng thành phố Long Xuyên lần thứ XI Trước tình hình đó, tác giả nghiên cứu đề tài: “Vai trị Hệ thống trị sở việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ thực Chương trình mục tiêu quốc gia công tác giảm nghèo năm 2016 có nhiều hướng dẫn, đạo, kế hoạch, chương trình hành động thực cơng tác xố đói, giảm nghèo Nhiều hội nghị sơ, tổng kết trình thực chương trình quốc gia giảm nghèo giai đoạn, vùng, khu vực từ Trung ương đến địa phương phạm vi nước thể qua văn quy định pháp luật, kế hoạch, báo cáo Đảng, Chính phủ, văn kiện kỳ Đại hội Đảng cấp Ngoài ra, quan, tổ chức có liên quan cịn có báo cáo, đánh giá tác động, hiệu thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo như: Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 (10/2004) Bộ Lao động TB&XH Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP); Báo cáo kết giám sát việc thực CTMTQG XĐGN (2005) Ủy ban vấn đề xã hội; Báo cáo phân tích điều tra Chương trình 135II (2008) Ủy ban Dân tộc UNDP; Báo cáo đánh giá mô hình phát triển sản xuất giảm nghèo bền vững xây dựng chế quản lý xây dựng nhân rộng mơ hình (2013) Tạ Hữu Nghĩa, Nguyễn Tiến Tới, Phạm Thị Mỹ Dung Giảm nghèo bền vững nhiệm vụ toàn xã hội, giảm nghèo bền vững nhiệm vụ riêng ngành Lao động - Thương binh Xã hội hay ban, ngành, đoàn thể khác mà nhiệm vụ chung hệ thống trị tồn dân ta Muốn thực thành công việc giảm nghèo bền vững, tất cán bộ, đảng viên, quyền phải quan tâm giải quyết, thực giải pháp cách đồng phải có tham gia toàn thể cộng đồng, nhằm triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 địa bàn thành phố, để đảm bảo tiến độ đạt mục tiêu, tiêu Nghị đại hội Đảng thành phố Long Xuyên lần thứ XI nhiệm kỳ (20162020) để đến cuối năm 2020 Long Xun khơng cịn hộ nghèo theo tiêu Nghị Đảng đề Thành phố Long Xuyên đưa điểm cần thực tập trung vào địa bàn khó khăn nhất, thực giảm nghèo theo tiêu chí đa chiều đồng thời lấy tiêu thu nhập chính, ngồi cần xác định mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin; phương pháp hỗ trợ cần tập trung chuyển đổi từ việc cấp phát sang hỗ trợ có điều kiện để góp phần nâng cao ý thức hộ nghèo Nhà nước hỗ trợ người dân không làm được, Nhà nước không làm thay mà phải đề giải pháp để hướng dẫn người nghèo thực từ giúp hộ nghèo nghèo bền vững hạn chế thấp tình trạng tái nghèo Nhìn chung, cơng trình nêu tiếp cận cơng tác xóa đói giảm nghèo giảm nghèo bền vững Việt Nam địa phương với nhiều gốc độ khác lý luận thực tiễn Theo hiểu biết cá nhân tôi, thời điểm chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề “Nâng cao vai trò hệ thống trị sở việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ khái quát sở lý luận vai trò hệ thống trị sở thực sách giảm nghèo bền vững, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao vai trị hệ thống trị sở thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Xuyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận vai trò hệ thống trị thực sách giảm nghèo bền vững Phân tích thực trạng thực vai trị hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên thực sách giảm nghèo bền vững Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên thực sách giảm nghèo bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thực sách giảm nghèo bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: 11 phường 02 xã địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Thời gian: Từ năm 2016 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước Việt Nam vai trò hệ thống trị sở thực xóa đói, giảm nghèo giảm nghèo bền vững Sử dụng lý luận sách cơng trị học sách an sinh xã hội, sách giảm nghèo bền vững, vai trò hệ thống trị thực sách giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng; phương pháp vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp lịch sử-logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn tổng hợp làm rõ thêm quan điểm lý luận xóa đói giảm nghèo giảm nghèo bền vững cách có hệ thống, sở làm rõ vai trị hệ thống trị việc thực sách giảm nghèo bền vững Đề xuất giải pháp để giảm nghèo cách bền vững góp phần hồn thiện sách an sinh xã hội nói chung hoạt động xóa đói giảm nghèo nói chung thành phố Long Xuyên nói riêng Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa phục vụ cho việc triển khai sách thực giảm nghèo bền vững thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang thời gian tới tham khảo, vận dụng địa phương có đặc điểm tương đồng với thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vai trị hệ thống trị sở thực sách giảm nghèo bền vững Chương Thực trạng giải pháp vai trị hệ thống trị sở thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Hệ thống trị hệ thống trị sở 1.1.1 Hệ thống trị Hệ thống trị khái niệm trị học Nó liên quan chặt chẽ với tổ chức thực thi quyền lực trị Trên bình diện phát triển lý luận thực tiễn trị việc nghiên cứu hệ thống trị có ý nghĩa quan trọng tồn tại, phát triển xã hội Cũng trị nói chung, hệ thống trị đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn có ngành có truyền thống nghiên cứu hệ thống trị từ sớm Luật học, Triết học, Sử học v.v Chính trị học đại với ưu kết hợp hữu tính chuyên ngành sâu tính liên ngành, khuynh hướng phát triển tự nhiên tri thức luận phương pháp luận trị học, có vai trị đóng góp lớn cho phát triển tri thức hệ thống trị Trong ngơn ngữ trị thuật ngữ “hệ thống trị” (political System) phổ biến, nhiên lịch sử phát triển lý luận trị học, thuật ngữ sản phẩm trị học phương Tây từ nửa đầu kỷ XX Nó thuật ngữ đại trị học Ở Việt Nam khái niệm hệ thống trị bắt đầu sử dụng thức từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Cho đến nay, thuật ngữ trở nên thơng dụng hệ thống thuật ngữ trị Việt Nam Tuy nhiên, thuật ngữ mới, nên thường gặp định nghĩa, quan niệm khác hệ thống trị Khảo cứu nhiều định nghĩa hệ thống trị, phân loại vào tiếp cận sau: Cách tiếp cận hẹp gồm định nghĩa xem hệ thống trị phương diện cấu giới hạn gồm yếu tố - hệ thống thiết chế, tổ chức Nhà nước, hệ thống đảng trị hệ thống tổ chức phong trào trị xã hội Từ cách tiếp cận này, hệ thống trị xã hội hiểu “hệ thống tổ chức xã hội mang tính chất Nhà nước phi Nhà nước để thực chức trị, thực lãnh đạo, điều tiết đời sống trị xã hội tham gia vào quyền lực trị” Ngược lại, cách tiếp cận rộng mặt cấu hệ thống trị yếu tố nêu trên, hệ thống trị mở rộng đến thành tố hoạt động trị, quan hệ trị, thành tố thuộc ý thức tư tưởng (quan điểm, lý luận, học thuyết) trị v.v, tức tất có nội dung trị Những định nghĩa sau phản ánh hướng tiếp cận rộng hệ thống trị; “Hệ thống trị tập hợp tất tổ chức quan trị Nhà nước có liên quan với nhau, thể cấu giai cấp xã hội, quan hệ trị tất giai cấp” Trong phạm vi luận văn sử dụng định nghĩa sau: hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã hội, gồm tổ chức, thiết chế hợp pháp, có quan hệ chỉnh thể với mục đích, chức thực tham gia thực quyền lực trị Theo Hiến pháp nước CHXHCNVN, hệ thống trị Việt Nam cấu trúc chiều ngang gồm, Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội gồm có: Cơng đồn Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; cấu trúc dọc hệ thống trị Việt Nam gồm cấp - trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quận, huyện cấp sở 1.1.2 Hệ thống trị sở Cơ sở nghiên cứu khái niệm dùng để cấp thấp hệ thống bốn cấp với cấu trúc theo chiều dọc hệ thống trị, quản lý hành Nhà nước Việt Nam Trong văn hành có thuật ngữ đáng ý liên quan đến tên gọi cấp, ngành Hệ thống trị cấp sở gồm hệ thống trị cấp xã, phường, thị trấn; Đồng thời Luật Tổ chức quyền địa phương hệ thống trị sở gọi chung hệ thống trị cấp xã Hệ thống trị sở làm tốt vai trị, chức nhiệm vụ theo Hiến pháp pháp luật, tổ chức đảng, quyền, đồn thể hệ thống trị xã tham gia đóng góp vào hoạt động chung tồn hệ thống trị Để làm nỗ lực thân cần thiết phải có lãnh đạo, đạo, phối hợp giúp đỡ tạo điều kiện cấp cách thường xuyên, thiết thực Về cấu trúc: Hệ thống trị cấp sở chỉnh thể tổ chức trị thực thi chức định xã hội bao gồm Đảng sở, quyền (UBND & HĐND), tổ chức trị - xã hội; hoạt động chế định nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân cấp sở Đảng sở: nòng cốt Ban chấp hành Đảng hạt nhân trị, trực tiếp thực vai trị lãnh đạo thơng qua việc triển khai, đề chủ trương, đường lối, nghị định hướng cho quyền triển khai hoạt động quản lý, điều hành phạm vi địa bàn; hoạt động đảng viên máy quyền tổ chức trị-xã hội sở; việc giới thiệu đảng viên ưu tú tham gia giữ chức vụ chủ chốt quyền đồn thể nhân dân; công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục; gương mẫu đảng viên; công tác kiểm tra, giám sát việc thực thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cán đảng viên Chính quyền địa phương trụ cột hệ thống trị sở, có vai trị quản lý, điều hành tồn hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi địa bàn theo Hiến pháp Pháp luật Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước sở, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng địa bàn theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước, thực nhiệm vụ theo Nghị Hội đồng nhân dân, nhiệm vụ quan hành Nhà nước cấp ủy quyền đạo tổ chức thực hiện, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ tự quản địa phương động mạnh thường quân giúp đỡ cho 1.081 học sinh gồm xe đạp, sách giáo khoa, quà, học phẩm với số tiền 659.400.000đ Hội Cựu chiến binh: Hội ln tích cực tham gia cơng tác an sinh xã hội, vận động hội viên hội Cựu chiến binh quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ tặng quà tết cho hội viên hội cựu chiến binh nghèo hộ gia đình nghèo, cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vui xuân đón Tết, chăm lo giúp đỡ hội viên nâng cao đời sống vật chất, phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, cấp phát 1.800 phần quà với số tiền 554.190.000đ Vận động hội viên đóng góp, từ năm 2016 đến cất 40 căn, sửa 16 nhà cho hội viên hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn, với số tiền 1.882.519.000đ Các cấp Hội tích cực vận động hội viên tham gia sôi phong trào địa phương, chung tay xây dựng nông thôn Hội tổ chức vay vốn qũy quốc gia việc làm, vay vốn tín dụng ưu đãi, thực ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh với tổng dư nợ Hội quản lý 30.970.000.000đ với 37 tổ tiết kiệm vay vốn với 1.635 hộ vay Hội Nông dân: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho hội viên, nông dân; khơi dậy niềm tự hào, tin thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo nông dân; tổ chức tốt hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân; vận động, hỗ trợ hội viên, nông dân tham gia liên kết sản xuất, phát triển sản phẩm nông nghiệp; tăng cường phối hợp tổ chức hội với cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể; tranh thủ, lồng ghép có hiệu chương trình, đề án, kế hoạch ….đưa phong trào nông dân thành phố Long Xuyên tiếp tục phát triển, đạt nhiều kết Chương trình nhận ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang: đến nay, Hội Nông dân thành phố quản lý 45 tổ với 1.895 hộ, tổng số dư nợ 44.158 triệu đồng, nợ hạn 964 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,15% Kết hợp với Trung tâm dạy nghề, Phòng Kinh tế tổ chức 05 lớp dạy nghề như: Kỹ thuật 56 làm vườn trồng ăn quả, kỷ thuật trồng bảo quản nấm rơm… có 150 học viên tham gia, ngồi cịn tổ chức 01 đồn tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Kết hợp với Sở Khoa học Công nghệ An Giang, Trạm Khuyến nông, Phịng kinh tế, cơng ty Agimex-Kituku ….đã tổ chức 33 hội thảo quản lý chuột lúa vụ Đơng Xun năm, kỹ thuật sản xuất phịng trị số dịch hại phổ biến mè, quy trình kỹ thuật rau hữu cơ; tổ chức 07 lớp tập huấn quy trình, kỹ thuật trồng cúc pha lê chậu, kỹ thuật nuôi lươn công nghệ cao; hỗ trợ điểm trình diễn kỹ thuật thực thử nghiệm mơ hình trồng lan hồ điệp; mơ hình trồng nấm rơm nhà… từ kết nêu trên, Hội Nơng dân thành phố góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống cho người nghèo góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tóm lại, địa bàn thành phố Long Xuyên năm qua lĩnh vực văn hóa, xã hội quan tâm đầu tư phát triển, đạt nhiều kết quan trọng, góp phần tích cực vào việc trì ổn định trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tập trung thực tốt sách người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, giảm nghèo bền vững Công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm tiếp tục đẩy mạnh, suất lao động cải thiện; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm; cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Sự nghiệp y tế, thể dục, thể thao, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống nhân dân; đổi mới, giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người; quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; phát triển khoa học công nghệ, phong trào khởi nghiệp, đổi sáng tạo đạt nhiều kết tích cực 2.2.3 Những vấn đề đặt thực sách giảm nghèo bền vững hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên Trong năm qua, thành phố Long Xuyên phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, thực tốt công tác giảm nghèo Tuy nhiên, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, thị 57 trường bị biến động giá cả, thu nhập người nghèo cịn bấp bên, khơng ổn định chưa đáp ứng nhu cầu sống từ làm ảnh hưởng đến mức độ tăng, giảm hộ nghèo Cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Long Xuyên thời gian qua số hạn chế, tồn như: Công tác lãnh đạo, đạo giảm nghèo số phường, xã chưa quan tâm mức Việc kết hợp chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình giảm nghèo chưa nhiều, chưa đưa nhiều giải pháp giảm nghèo có hiệu thiết thực Lãnh đạo vài địa phương chưa thực quan tâm đến cơng tác giảm nghèo, cịn giao khốn cho cán phụ trách giảm nghèo địa phương; quản lý, điều hành vài nơi chưa sâu sát, chưa nắm hết công việc, chưa tổ chức đối thoại trực tiếp tiến hành điều tra thống kê rà soát nhu cầu thiếu việc làm người lao động để có kế hoạch, giải pháp thực phù hợp Công tác tuyên truyền số địa phương có phong phú, đa dạng hình thức, hiệu mang lại chưa thật sâu rộng, dẫn đến số hộ có tư tưởng ỷ lại vào quan tâm sách Nhà nước, thiếu ý thức vươn lên thoát nghèo Cán phụ trách giảm nghèo nhiều phường, xã thường xuyên thay đổi, chưa qua đào tạo, hạn chế chun mơn, có vài nơi cán phụ trách phải kiêm nhiệm thêm công tác khác Cán phụ trách công tác giảm nghèo vài nơi chưa thực tốt vai trò tham mưu, chưa chủ động xây dựng kế hoạch giúp lãnh đạo địa phương đạo, điều hành chương trình giảm nghèo có hiệu làm ảnh hưởng chung đến công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Long Xuyên Công tác phối hợp ban, ngành, MTTQ, đồn thể trị thành phố, phường, xã thực công tác giảm nghèo chưa thực chặt chẽ, đồng Cơng tác kiểm tra, giám sát ngành, đồn thể việc triển khai thực Chương trình giảm nghèo đơi lúc cịn hạn chế Chưa có phối hợp, lồng ghép sách cho vay vốn với công tác khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn nên việc 58 sử dụng vốn vay hộ nghèo không đem lại hiệu mong muốn dẫn đến tình trạng hạn Phần lớn hộ nghèo chưa có việc làm ổn định, thu nhập thấp Hiện nay, địa bàn thành phố Long Xuyên hộ nghèo thụ hưởng nhiều sách hỗ trợ Chính sách hỗ trợ BHYT, vay vốn, y tế, giáo dục, hỗ trợ tiền điện sinh hoạt, nhà Do phận hộ nghèo cịn chưa có ý thức tự vươn lên nghèo, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, hỗ trợ xã hội, khơng tự phấn đấu vươn lên, trì chương trình quản lý Nhà nước để tiếp tục thụ hưởng sách; có hộ đủ điều kiện vươn lên nghèo, khơng chịu nghèo theo quy định, chí có nơi cịn làm đơn khiếu nại cho thoát nghèo Một số hộ thoát nghèo thu nhập chưa ổn định, việc làm bấp bên, lúng túng phương thức làm ăn, khơng có ý chí phương lên nghèo, cịn tư tưởng an phận, chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng xã hội nên nguy tái nghèo cao Một số địa phương chưa mạnh dạn tiến hành họp tổ dân phố để công khai, phê phán, răn đe hộ nghèo rơi vào tệ nạn xã hội rượu chè, bạc, số đề, lười lao động, khơng có trách nhiệm với gia đình từ tạo nên gánh nặng cho xã hội Những hạn chế, tồn dẫn đến kết giảm nghèo thành phố Long Xuyên chưa thật bền vững, nguy tái nghèo có khả tăng cao, tỷ lệ hộ cận nghèo cao, có khả rơi xuống hộ nghèo; tốc độ giảm nghèo không đồng phường, xã; tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch lớn phường, xã thành phố Long Xuyên Đa phần hộ nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội, mang bệnh hiểm nghèo khơng cịn khả lao động, sống chủ yếu hỗ trợ từ bên Hàng tháng phường, xã kết hợp với ban, ngành, thành phố vận động nguồn lực bên để hỗ trợ hộ chuẩn hộ nghèo theo quy định Tuy nhiên, thực chấm điểm qua Phiếu rà sốt xác định hộ nghèo, cận nghèo khơng đủ điểm nghèo hộ khơng có lao động, khơng có nhiều tiện nghi từ ảnh hưởng đến tỷ lệ nghèo chung tồn thành phố 59 Cơng tác dạy nghề, giải việc làm chưa hộ cận nghèo tích cực hưởng ứng, người lao động nghèo ngại làm ăn xa, phần người độ tuổi lao động lại lao động nên không xếp thời gian tham gia lớp đào tạo nghề Hầu hết hộ nghèo có trình độ học vấn thấp, chưa học nghề, đông, thiếu lao động chính, thành viên gia đình hộ nghèo phần lớn trẻ em, người già neo đơn, chí có người tàn tật, lao động sản xuất khơng hiệu dẫn đến khơng thể nghèo 2.3 Giải pháp nâng cao vai trị hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 2.3.1 Về lãnh đạo, đạo trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị thực hoạt động giảm nghèo Nâng cao vai trò lãnh đạo trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị thực hoạt động giảm nghèo Củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động Ban điều hành giảm nghèo cấp để thực tốt chức tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền lãnh đạo, đạo cơng tác giảm nghèo cấp Thực tiếp nhận sử dụng có hiệu sách, nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững, đặc biệt vai trò nòng cốt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể địa bàn thành phố Long Xuyên việc tham gia tuyên truyền, vận động tổ chức hỗ trợ giúp đoàn viên, hội viên phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập để hộ nghèo thoát nghèo bền vững 2.3.2 Về công tác tuyên truyền, phổ biến thực sách giảm nghèo bền vững nhân dân Tiếp tục quán triệt sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đặc biệt Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm 60 nghèo bền vững đến năm 2020, Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, việc làm, dạy nghề Trên sở đó, chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện, cụ thể hóa hoạt động, giải pháp chi tiết đến phường, xã, đến khóm, ấp, khu dân cư đến tận người dân Công tác tuyên truyền xem kênh thông tin hữu ích để kịp thời triển khai văn bản, chủ trương, sách đến nhân dân cách thiết thực hiệu để nhân dân biết với quyền thực chủ trương, sách có liên quan cách có hiệu Ngồi việc tuyên truyền hệ thống đài truyền thành phố quan, ban, ngành thành phố Ủy ban nhân dân phường, xã phải quan tâm thực buổi truyền thông qua buổi họp dân địa phương Tăng cường đổi công tác tuyên truyền sâu rộng chương trình giảm nghèo, công tác dạy nghề giải việc làm…đến cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, đặc biệt tầng lớp dân cư người nghèo, nhằm thay đổi chuyển biến mạnh mẽ nhận thức giảm nghèo; tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo bền vững Huy động tối đa tham gia cộng đồng, đặc biệt vai trò nòng cốt Mặt trận Tổ quốc đoàn thể địa bàn thành phố việc tham gia tuyên truyền, vận động tổ chức hỗ trợ, giúp đỡ đoàn viên, hội viên phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để thoát nghèo nhanh bền vững 2.3.3 Về lực thực sách giảm nghèo bền vững cho cán địa phương Trong triển khai thực sách giảm nghèo bền vững, nhân tố quan trọng có tính định đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo địa phương Phải cán có tinh thần trách nhiệm khả tham mưu giúp cho cấp ủy, quyền thực tốt sách giảm nghèo địa phương 61 Hàng năm, thành phố Long Xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cán làm cơng tác giảm nghèo phường, xã, khóm, ấp quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo; cách thức cập nhật thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo vào phần mềm quản lý theo quy định; tổ chức đánh giá, tổng hợp báo cáo sơ, tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn thành phố Long Xuyên 2.3.4 Về phối hợp quan quản lý Nhà nước thực sách giảm nghèo bền vững Nâng cao lực quản lý Nhà nước, xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu chương trình giảm nghèo Củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động Ban điều hành giảm nghèo cấp để thực tốt chức năng, điều hành, tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền lãnh đạo, đạo cơng tác giảm nghèo cấp Rà sốt, quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, cận nghèo; lập sổ quản lý theo dõi hộ nghèo xác để làm sở thực sách với hộ nghèo, người nghèo Tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa, triển khai thực tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng tranh chấp lao động Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị, Ban đạo thực đề án ban hành quy chế phối hợp thực nhằm tránh việc chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cho đơn vị Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, cấp, ngành làm tốt chức quản lý Nhà nước Bên cạnh việc thực công tác giảm nghèo bền vững theo quy định chung Trung ương, Tỉnh Các quan chức cần tiếp tục tăng cường công tác tham mưu, hướng dẫn công tác giảm nghèo theo chức quản lý Chỉ đạo đơn vị trực thuộc đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác tra, kiểm tra để thực tốt nhiệm vụ giao Xây dựng ban hành văn nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm hệ thống quan quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững sở tăng cường phối hợp liên ngành, Phịng Lao động - Thương binh xã hội quan chịu trách nhiệm 62 Tăng cường công tác đào tạo nghề nhiều hình thức, trọng phối hợp doanh nghiệp sở dạy nghề để đào tạo nghề theo địa đơn đặt hàng nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu sau đào tạo Gắn việc đào tạo nghề với tư vấn, giới thiệu, giải việc làm; định hướng chọn đơn hàng chắn, có thu nhập ổn định, mức đóng phí phù hợp với hồn cảnh đối tượng người nghèo Tìm hiểu thị trường lao động nước để đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Đẩy mạnh việc phân cấp, nâng cao vai trò trách nhiệm phường, xã công tác thực giảm nghèo bền vững cán làm công tác giảm nghèo 2.3.5 Về công tác kiểm tra, giám sát, phịng chống tái nghèo Cơng tác kiểm tra, giám sát phải thực thường xuyên, phối hợp từ ban, ngành, đồn thể trị thành phố như: Phòng Lao động Thương binh xã hội, Phòng Quản lý thị, phịng Tài Ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Chi cục Thống kê, Phịng Tài - Kế hoạch, Ngân hàng Chính sách xã hội… UBND phường, xã thường xuyên tổ chức đánh giá chương trình, dự án để kịp thời rút kinh nghiệm, nhân rộng chấn chỉnh hoạt động kết chương trình, dự án Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giám sát bên, cộng đồng trình lập, triển khai kết thúc dự án Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách an sinh xã hội địa phương nhằm đảm bảo việc tổ chức thực chế độ, sách cho đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, người nghèo công khai, đầy đủ, kịp thời Qua trình thực hiện, kiểm tra, giám sát, phát kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm, uốn nắn lệch lạc, yếu trình thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho công tác giảm nghèo bền vững, vừa thể quan tâm chăm lo đời sống thiết thực, giải nhu cầu xúc nhân dân Từ đó, củng cố niềm tin Đảng bộ, quyền, đồn thể trị với nhân dân ngày vững chắc, làm cho dân tin tưởng vào Đảng, vào quyền, đồn thể 63 Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, đảm bảo có đủ phẩm chất, lực thực tiễn, nhiệt tình trách nhiệm thực đảm bảo an sinh xã hội đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo địa phương Đối với vốn vay: Cán làm công tác giảm nghèo phường, xã cán tín dụng phải có phương án hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi chặt chẽ cho hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích vay, sử dụng có hiệu vốn vay Ngồi ra, cần phải có sách khoanh nợ, giãn nợ cho đối tượng nghèo vay vốn, gặp hồn cảnh khơng may để họ có hội vươn lên thoát nghèo Đối với hộ nghèo phát sinh hộ tái nghèo: Cần kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo, tái nghèo để từ đánh giá, rút kinh nghiệm, đưa giải pháp để hạn chế đến mức thấp việc phát sinh nghèo giảm nghèo bền vững Đối với đào tạo nghề, giới thiệu việc làm: Rà soát nhu cầu lao động từ doanh nghiệp tỉnh; tranh thủ liên kết với doanh nghiệp, thực đào tạo nghề theo nhu cầu Khi giới thiệu việc làm cho người lao động, quan chịu trách nhiệm Phịng Lao động – Thương binh xã hội phải thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng lao động nhằm đánh giá rút kinh nghiệm cho khóa đào tạo sau bảo vệ người lao động doanh nghiệp 2.3.6 Về thực sách khuyến khích, hỗ trợ đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo Chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo hộ cận nghèo Đổi hình thức cho vay, mục tiêu chủ yếu cho vay trung hạn, dài hạn, tăng định mức cho vay hỗ trợ sản xuất để đầu tư phát triển dự án, dự án chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng quy hoạch Áp dụng tín chấp thơng qua tổ chức đồn thể, nhóm tín dụng, tiết kiệm, nhóm tương trợ tự nguyện góp phần tiết kiệm chi phí xã hội cho Nhà nước, đồng thời giúp người nghèo đối tượng sách có hội tiếp cận với dịch vụ tài chính, tín dụng ngân hàng Trên thực tế, tỉnh An Giang nói chung thành phố Long Xuyên nói riêng có nhiều chương trình, nguồn vốn đầu tư với quy 64 mô thời gian khác nên cần phối hợp thực để không dàn trải, tạo điều kiện giảm nghèo bền vững Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh Ngồi định mức quy định, hộ nghèo cịn có nhu cầu vay thêm vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo sách cho vay hành Tuy nhiên, thực tế có nhiều hộ chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cịn nợ q hạn, khơng biết làm phương án chưa định hướng việc cần làm; đó, cần phải vận động hộ nghèo tham gia vào tổ, nhóm hợp tác để vay vốn, hỗ trợ, giúp đỡ sản xuất, làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Hình thành dự án giải việc làm đầu tư cho dự án có hiệu như: dự án trồng rau nhà lưới, ni bị, chăn ni bị … Ưu tiên cho vay vốn để giải nhu cầu mua sắm cơng cụ, máy móc làm dịch vụ cho hộ sản xuất nông nghiệp; ưu tiên cho vay sau đào tạo nghề để hộ nghèo có vốn chủ động làm ăn Đối với hộ nghèo nợ hạn ngân hàng, cần xác minh cụ thể nguyên nhân; cần cù lao động, chí thú làm ăn, thiên tai, rủi ro, hỏa hoạn… xem xét khoanh nợ tiếp tục cho vay để phát triển sản xuất, làm ngành nghề, dịch vụ có thu nhập tạo điều kiện cho hộ vay có khả trả nợ Chính sách hỗ trợ y tế: Tiếp tục thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia y tế, theo tinh thần Quyết định 139/2002/QĐ-TTg, Quyết định 14/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc khám chữa bệnh cho người nghèo Tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận dịch vụ y tế nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, củng cố mạng lưới sở y tế, tăng cường đội ngũ y, bác sỹ, trang thiết bị y tế tuyến sở Tiếp tục thực sách hỗ trợ 100% thẻ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo, hộ cận nghèo, ngân sách trung ương đảm bảo 70% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế, 30% lại từ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ hàng năm, nguồn vận động tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng góp cho người cận nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục người nghèo người cận nghèo: 65 Thực tốt sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập Con em hộ nghèo, cận nghèo miễn, giảm học phí khoản đóng góp khác học cấp học tỉnh Thiết lập tổ tuyên truyền, vận động tổ chức cá nhân, mạnh thường quân có điều kiện hỗ trợ cho em học sinh nghèo, cận nghèo, khó khăn học giỏi tiền, tập vở, xe đạp, quần áo … Chính sách hỗ trợ nhà ở: Thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng phủ Quyết định số 2472/QĐ-UBND ngày 02/11/2015 UBND tỉnh An Giang Các ngành có liên quan chủ động phối hợp với UBND phường, xã tổ chức thực nhà từ nguồn hỗ trợ ngân sách Nhà nước Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị thành phố địa phương vận động nguồn lực xã hội để hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo chương trình cất, sửa nhà Đại đồn kết, nhà tình thương… Chính sách hỗ trợ tiền điện sinh hoạt: Thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo theo Quyết định 268/QĐTTg ngày 23/2/2011 Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo tất hộ nghèo thụ hưởng theo qui định Đào tạo nghề: Thực đầy đủ sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động nghèo theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định UBND tỉnh Người nghèo, cận nghèo có nhu cầu học nghề để tự tạo việc làm, làm việc doanh nghiệp tỉnh đào tạo miễn phí theo quy định; vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia giải việc làm để phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện sống từ vươn lên nghèo bền vững Nâng cao chất lượng dạy nghề, công tác dạy nghề gắn với giải việc làm cho người lao động, huy động sở đào tạo nghề, doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn 66 Tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa để triển khai thực tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng tranh chấp lao động Trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Từ thành phố đến phường, xã tiếp tục thực công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, cận nghèo nhằm tạo điều kiện cho người nghèo, cận nghèo hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, đồng thời thân chủ động tiếp cận với sách hỗ trợ Nhà nước để vươn lên thoát nghèo In ấn phát hành tài liệu tuyên truyền theo quy định pháp luật Nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững: Xây dựng nhiều mơ hình hiệu quả, dựa tiềm sẵn có địa phương gắn kết với doanh nghiệp, đơn vị sản xuất để tạo đầu ổn định cho sản phẩm ổn định, bình ổn giá; ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng nhân rộng mơ hình điểm địa phương Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, truyền thông, giám sát, đánh giá: Nâng cao nhận thức, lực đội ngũ cán phụ trách công tác giảm nghèo phường, xã để tổ chức thực kế hoạch giảm nghèo đạt hiệu quả; hướng dẫn cán phường, xã xây dựng kế hoạch giảm nghèo sát với thực tế giao trách nhiệm cụ thể cho cán trực tiếp thực Hàng năm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cán làm cơng tác giảm nghèo phường, xã khóm, ấp góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đảm bảo cán làm công tác giảm nghèo đủ lực trình độ để thực tốt nhiệm vụ giao Đồng thời, tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn cho cán cấp phường, xã quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo Đẩy mạnh phương thức truyền thông phù hợp công tác giảm nghèo nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu chủ trương Đảng sách Nhà nước công tác giảm nghèo Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội 67 người dân công tác giảm nghèo, giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo cách bền vững Xây dựng tổ chức thực chương trình truyền thơng phương tiện thơng tin đại chúng Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cách sâu rộng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; tổ chức sơ, tổng kết, đánh giá nội dung hoạt động tiêu giảm nghèo bền vững hàng năm; mức độ tiếp cận dịch vụ đối tượng thụ hưởng sách địa bàn Cập nhật thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo vào phần mềm quản lý theo quy định; tổ chức đánh giá, tổng hợp báo cáo kết giảm nghèo địa bàn thành phố theo thời gian quy định Trợ cấp hộ nghèo khơng có lao động, người già, neo đơn hưởng trợ cấp xã hội: Vận động hỗ trợ, giúp hộ nghèo khơng có lao động, người già, neo đơn hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội có mức thu nhập mức hộ nghèo theo quy định 2.3.7 Về tính cộng đồng trách nhiệm công tác giảm nghèo Phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cơng tác giảm nghèo nói riêng thành phố Long Xuyên trách nhiệm hệ thống trị, tầng lớp nhân dân Tăng cường huy động nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo Ngoài nguồn vốn Trung ương Tỉnh, hàng năm UBND thành phố có kế hoạch bố trí ngân sách huy động nguồn lực khác để tập trung đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo Thực tốt việc lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội khác triển khai địa bàn với chương trình giảm nghèo, phấn đấu thực đạt vượt mục tiêu giảm nghèo đề hàng năm giai đoạn Phát động rộng rãi phong trào ủng hộ “Quỹ người nghèo” đến tổ chức kinh tế xã hội, tầng lớp nhân dân, nhằm huy động tốt nguồn lực cộng đồng để hỗ trợ hộ nghèo Đảm bảo thực đầy đủ, kịp thời sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội, tình khẩn cấp thiên tai, sạt lở… 68 nhằm chia sẻ, giảm bớt khó khăn cho người dân gặp rủi ro, giữ vững ổn định trật tự an toàn xã hội KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững xác định chủ trương lớn, trọng tâm thường xuyên trình lãnh, đạo phát triển kinh tế - xã hội Chỉ tiêu giảm hộ nghèo đưa vào Nghị hàng năm Thông qua công tác giảm nghèo nhằm bước nâng cao thu nhập, cải thiện sống cho hộ nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững Ở tỉnh An Giang nói chung thành phố Long Xuyên nói riêng từ chuyển sang chế thị trường, Đảng bộ, quyền, đồn thể có nhiều nỗ lực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn thành phố nên đạt kết đáng kể Từ năm 2016 đến nay, hộ nghèo giảm dần theo năm, mức sống người dân bước nâng lên (nhất người nghèo diện sách) Công tác giảm nghèo cấp, ngành tồn xã hội quan tâm tham gia tích cực, sách xã hội người nghèo triển khai thực đầy đủ, kịp thời Đây hội để người nghèo có điều kiện vươn lên nghèo Do đó, cơng tác giảm nghèo bền vững vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa trị xã hội quan trọng, vừa yêu cầu nhiệm vụ trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Đảng - Nhà nước ta, phường, xã thành phố Long Xuyên Trách nhiệm xóa đói giảm nghèo hệ thống trị Cơng tác giảm nghèo phải đảm bảo chất lượng, thật nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao tính bền vững, khơng chạy theo thành tích để đảm bảo hộ nghèo nghèo bền vững để khơng phải rơi vào tình trạng tái nghèo Cần thực đồng chương trình phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khích làm giàu đáng đôi với “giảm nghèo bền vững” hai cơng việc có mối quan hệ chặt chẽ với Đặc biệt làm cho người nghèo gạt bỏ tâm lý an phận, định mệnh; trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, mà vươn lên nổ lực thân để chiến thắng đói nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững Những mục tiêu giải pháp bản, có tính chất bao qt liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có tác dụng trực tiếp đến cơng tác giảm 69 nghèo bền vững Vì vậy, địi hỏi cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức trị xã hội cần tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm, đổi nội dung phương thức hoạt động để đoàn kết tập hợp tầng lớp nhân dân tham gia thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thành phố Long Xuyên./ 70 ... HỘI TRẦN THỊ NGỌC LOAN VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402... vai trò hệ thống trị thực sách giảm nghèo bền vững Phân tích thực trạng thực vai trị hệ thống trị sở thành phố Long Xuyên thực sách giảm nghèo bền vững Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò hệ thống. .. bền vững Chương Thực trạng giải pháp vai trị hệ thống trị sở thực sách giảm nghèo bền vững thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w