1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cơ sở TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH dân tộc của ĐẢNG, NHÀ nước ở TỈNH lâm ĐỒNG

100 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 826,34 KB

Nội dung

Chính sách dân tộc là một bộ phận trong hệ thống chính sách chung của Đảng và Nhà nước, tác động trực tiếp đến cộng đồng các dân tộc về mọi mặt và sự bình đẳng dân tộc. Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến CSDT, luôn có CSDT đúng đắn, sáng tạo. Thực hiện tốt CSDT góp phần to lớn tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

1 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính sách dân tộc Hệ thống chính trị Hệ thống chính trị cơ sở Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CSDT HTCT HTCTCS XHCN 2 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC 9 1.1 Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Một số nội dung chủ yếu về chính sách dân tộc của 9 1.2 Đảng, Nhà nước ta hiện nay Hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Lâm Đồng và vai trò của nó trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Chương 2 Nhà nước hiện nay THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI 27 TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, 2.1 NHÀ NƯỚC Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Vai trò hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính 38 sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng 2.2 hiện nay - thực trạng và nguyên nhân Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò hệ 38 thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 80 81 85 3 3 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Chính sách dân tộc là một bộ phận trong hệ thống chính sách chung của Đảng và Nhà nước, tác động trực tiếp đến cộng đồng các dân tộc về mọi mặt và sự bình đẳng dân tộc Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến CSDT, luôn có CSDT đúng đắn, sáng tạo Thực hiện tốt CSDT góp phần to lớn tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Công cuộc đổi mới đất nước hiện nay đang đặt ra những yêu cầu và đòi hỏi cao hơn về chất lượng và hiệu quả trong thực hiện CSDT, là trách nhiệm của cả HTCT và toàn dân ta Trong đó, HTCTCS giữ vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp tuyên truyền, giáo dục, đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong đó có CSDT đến với người dân; HTCTCS cũng là nơi trực tiếp lãnh đạo, quản lý, tổ chức, triển khai và vận động nhân dân thực hiện tốt CSDT Chất lượng, hiệu quả thực hiện CSDT luôn gắn liền với vai trò to lớn của HTCTCS Lâm Đồng là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, có nhiều dân tộc cư trú đan xen Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng trong thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước Trong những năm qua, vai trò HTCTCS tỉnh Lâm Đồng nhìn chung đã được phát huy tích cực, triển khai và thực hiện khá tốt CSDT của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đời sống các dân tộc cơ bản ổn định, có vùng được cải thiện rõ rệt, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Tuy nhiên bên cạnh đó, việc thực hiện CSDT còn nhiều bất cập Tỷ lệ đói nghèo nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, xã hội so với dân tộc Kinh vẫn còn rõ rệt, trình độ dân trí còn thấp, tình trạng dân di cư tự do, chặt phá, lấn chiếm rừng còn 4 4 xảy ra Do đó việc thực hiện tốt CSDT của Đảng và Nhà nước nhằm từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các dân tộc, khắc phục khoảng cách chênh lệch, xóa đói giảm nghèo, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị - xã hội, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đang là vấn đề cấp thiết đặt ra Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Vai trò hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay” là vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa cấp bách, vừa lâu dài Đó là lý do tác giả chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ thống chính trị nói chung, HTCTCS nói riêng và vai trò của nó là vấn đề được Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Là một vấn đề chính trị - xã hội nổi bật hiện nay Có ý nghĩa sâu sắc cả lý luận và thực tiễn Đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay, xây dựng và phát huy vai trò HTCT các cấp là điều kiện quyết định để chúng ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước * Nhóm công trình nghiên cứu về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã đề cập vấn đề này trong các văn kiện Đại hội Đảng Tại Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành TW Đảng khóa IX (2002), Đảng ta đã đưa ra nghị quyết chuyên đề về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn”; trong đó Đảng ta khẳng định: HTCTCS có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư Nghiên cứu về HTCT nói chung, HTCTCS nói riêng, ngoài quan điểm, đường lối của Đảng, ở các góc độ khác nhau, còn có nhiều công trình khoa 5 5 học như: GS.TS Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) “Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay”, Nxb Lý luận chính trị, HN 2005; TS Chu Văn Thành (Chủ biên) “Hệ thống chính trị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới”, Nxb CTQG, HN 2004; “Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông dân miền núi vùng dân tộc thiểu số”, Nguyễn Quốc Phẩm (Chủ biên), Nxb CTQG, HN 2002; TS Vũ Hoàng Công “Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu hướng và giải pháp”, Nxb CTQG, HN 2002; Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên) (2003), nghiên cứu một số giải pháp đổi mới hoạt động của HTCT các tỉnh miền núi nước ta hiện nay, Nxb CTQG, HN; Phạm Hảo, Trương Minh Dục (Đồng chủ biên) (2003), Một số vấn đề về xây dựng HTCT ở Tây Nguyên, Nxb CTQG, HN Ngoài một số cuốn sách đề cập ở trên, nhiều đề tài khoa học, luận văn, luận án cũng quan tâm nghiên cứu về HTCT và HTCTCS ở từng địa bàn cụ thể của đất nước Tiêu biểu như: Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), các chuyên đề của hội thảo khoa học hệ thống chính trị cấp cơ sở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên - thực trạng và giải pháp, Đà Lạt; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), các giải pháp đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị các tỉnh miền núi nước ta hiện nay, đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội; Đinh Văn Thành (2009), hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Đồng Nai đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo gây mất ổn định chính trị - xã hội hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học; Đào Quang Ninh (2005), Phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta ở tỉnh Đồng Nai hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học Những công trình, đề tài khoa học trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau của HTCTCS và bước đầu làm rõ khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, vai trò của từng thành tố trong HTCTCS; xu hướng vận động, giải pháp xây dựng HTCTCS; đặc biệt, có nhiều công trình đã đi sâu nghiên cứu, khảo sát đặc điểm, thực trạng HTCTCS vùng nông thôn, miền núi và khu vực Tây Nguyên nước ta Chỉ ra vai trò to lớn của HTCTCS trong việc 6 6 lãnh đạo, tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đưa ra nhiều giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của HTCTCS cũng như việc phát huy vai trò HTCTCS trong các nhiệm vụ cụ thể trên từng địa bàn * Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách dân tộc Vấn đề dân tộc và việc thực hiện CSDT luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định rõ và ngày càng hoàn thiện, thể hiện nhất quán trong các văn kiện, chỉ thị, Nghị quyết của Đảng Dưới nhiều góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình khoa học đi sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc và thực hiện CSDT như: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc (1995), “Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước”; Ủy ban dân tộc viện dân tộc: “Một số vấn đề đổi mới nội dung quản lý Nhà nước và phương thức công tác dân tộc”, Nxb văn hóa dân tộc, HN 2004; Ủy ban dân tộc và miền núi (2001), “Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta” (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ về công tác dân tộc), Nxb CTQG, HN; GS.TS Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên) “Bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp”, Nxb CTQG, HN 1996; “Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi” do GS Bế Viết Đẳng (Chủ biên), Nxb CTQG, HN.1996; đề tài khoa học 04 - 05: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến dân tộc, sắc tộc ở nước ta và trên thế giới, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta”, do GS Phan Hữu Dật làm chủ biên, HN.2000 Có nhiều luận văn, luận án đề cập đến vấn đề dân tộc và việc thực hiện CSDT, tiêu biểu như: “Đổi mới việc thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay” của tác giả Lâm Thị Bích Nguyệt (2005); Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thanh Thủy (Bảo vệ năm 2001): “Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với đồng bào Khme ở đồng bằng sông Cửu Long”; “Đổi mới chính sách của Đảng và Nhà nước trong đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ các dân tộc ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay” của tác giả Lô Quốc Toàn (1993); Nguyễn Thị Phương Thủy (2001): Đổi mới 7 7 việc thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( từ thực tiễn các tỉnh miền núi phía bắc) Những công trình khoa học này dưới nhiều góc độ và mức độ khác nhau đã phân tích, làm rõ tình hình đặc điểm dân tộc ở nước ta; chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về dân tộc, những vấn đề đặt ra cần thực hiện tốt hơn CSDT trong thời kỳ mới Những công trình khoa học nghiên cứu về HTCT, HTCTCS cũng như về vấn đề dân tộc, thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước Đây là những cơ sở quan trọng để tác giả vận dụng, kế thừa trong nghiên cứu đề tài Song, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống về “Vai trò hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay”; do đó, đề tài luận văn không trùng với các công trình khoa học đã được công bố 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn vai trò của HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò đó trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ CSDT và vai trò HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay Đánh giá thực trạng vai trò HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay và nguyên nhân của nó Đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát huy vai trò HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu Vai trò HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay 8 8 * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát thực trạng vai trò HTCTCS trong thực hiện CSDT của Đảng và Nhà nước ở một số xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ năm 2002 đến nay 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về HTCT; vai trò của HTCTCS; về dân tộc, vai trò của HTCTCS đối với việc thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học có liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn * Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử lôgíc, hệ thống, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn và phương pháp chuyên gia 6 Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp cơ sở khoa học để HTCTCS tỉnh Lâm Đồng phát huy tốt vai trò của mình trong thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước hiện nay Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học để HTCTCS các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, các tỉnh miền núi có đông đồng bào dân tộc, tôn giáo tham khảo trong thực hiện CSDT hiện nay Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở hệ thống nhà trường trong và ngoài quân đội; làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay 7 Kết cấu của luận văn 9 9 Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 1.1 Một số nội dung chủ yếu về chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 1.1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay * Cơ sở lý luận chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay Vấn đề dân tộc là vấn đề quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia và giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới Giải quyết vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược trong cách mạng XHCN, là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của Đảng cộng sản và Nhà nước XHCN qua các thời kỳ, giai đoạn cách mạng Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác và Ăngghen đã nêu lên luận điểm nổi tiếng: “Hãy xóa bỏ nạn người bóc lột người thì nạn dân tộc này đi áp bức dân tộc khác cũng bị xóa bỏ Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng mất theo” [22, tr 624] Mác Ăngghen chỉ rõ: trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác là nguồn gốc áp bức, bóc lột của dân tộc này với dân tộc khác Như vậy, để giải quyết vấn đề dân tộc phải luôn gắn với vấn đề giai cấp, chỉ có đấu tranh thủ tiêu giai cấp mới xóa bỏ được nạn người bóc lột người và tình trạng áp bức dân tộc Bởi vì, trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp và 10 10 vấn đề dân tộc luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, sự áp bức bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác là nguồn gốc áp bức, bóc lột của dân tộc này với dân tộc khác Mặt khác, giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu trước mắt, vừa là nhiệm vụ lâu dài gắn liền với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân chỉ có thể được hoàn thành khi giai cấp công nhân giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc, giai cấp và quốc tế Bởi lẽ: “cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về nội dung không phải là cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lại mang hình thức đấu tranh dân tộc Đương nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước mình đã” [22, tr 611] Tức là, giai cấp công nhân muốn thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình thì trước hết phải hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử ấy trong khuôn khổ từng quốc gia, dân tộc Về thực chất giải quyết vấn đề dân tộc là giải quyết vấn đề lực lượng cách mạng, là nhiệm vụ xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình cách mạng XHCN Nó không chỉ là nhiệm vụ trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, mà còn là nhiệm vụ trong giai đoạn xây dựng CNXH, đồng thời là mục tiêu, động lực của cách mạng XHCN gắn với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân Để giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc phù hợp với nguyện vọng giai cấp công nhân mỗi nước và trên toàn thế giới, đòi hỏi giai cấp công nhân phải xây dựng một đảng cách mạng chân chính, thực sự là đội tiền phong, lãnh tụ chính trị đại biểu cho lợi ích giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giành các mục tiêu cao cả Có thể nói, sự nghiệp cách mạng sẽ không thành công nếu vấn đề dân tộc không được giải quyết một cách đúng đắn, phù hợp Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại mà V.I Lênin sống và hoạt động cách mạng, vấn đề bình đẳng và tự quyết dân tộc lại càng bức thiết hơn Trong điều kiện ấy, V.I Lênin đã phát triển những luận điểm của Mác Ăngghen về vấn đề dân tộc 86 42 Ủy 86 ban dân tộc và miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ và công tác cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập bài giảng lý luận dân tộc và chính sách dân tộc (Hệ cử nhân), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2006), Bình đẳng và đoàn kết dân tộc ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 45 Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (2002), Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Đề tài: “Vai trò hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay”) - Đối tượng điều tra: Cán bộ cấp xã, phường, thị trấn tỉnh Lâm Đồng - Số lượng xã, thị trấn điều tra: 06 - Thời gia điều tra: tháng 4 năm 2014 - Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra - Số lượng phiếu: 150 phiếu - Người điều tra: Vũ Thư 1 Theo đồng chí, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? TT 1 2 3 4 Phương án trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 125 83,3 25 16,7 00 00 00 00 2 Mối quan hệ giữa đồng bào các dân tộc ở địa phương đồng chí như thế nào? TT Phương án trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 1 Tốt 42 28 2 Bình thường 87 58 3 Mất đoàn kết 00 00 4 Khó trả lời 21 14 3 Theo đồng chí những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến thực hiện chính sách dân tộc? 88 TT 1 2 3 4 88 Phương án trả lời Khó khăn đời sống kinh tế- xã hội Tác động của mặt trái kinh tế thị trường Sự chống phá của kẻ thù và các thế lực thù địch Cả 3 nhân tố trên Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 60 40 55 36,67 45 30 70 46,67 4 Đồng chí đánh giá như thế nào về lòng tin của nhân dân vào vai trò hệ thống chính trị cơ sở ở địa phương đồng chí? * Với tổ chức cơ sở đảng TT 1 2 3 4 Phương án trả lời Rất tin tưởng Tin tưởng ở mức độ nhất định Không tin Khó trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 70 46,67 65 43,33 00 00 15 10 * Với chính quyền cơ sở TT 1 2 3 4 Phương án trả lời Rất tin tưởng Tin tưởng ở mức độ nhất định Không tin Khó trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 66 44 68 45,33 00 00 16 10,67 * Với các đoàn thể chính trị - xã hội TT 1 2 3 4 Phương án trả lời Rất tin tưởng Tin tưởng ở mức độ nhất định Không tin Khó trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 74 49,33 62 41,33 00 00 14 9,34 5 Công tác tuyên truyền, giáo dục và tổ chức cho nhân dân thực hiện chính sách dân tộc của hệ thống chính trị cơ sở địa phương đồng chí như thế nào? 89 89 TT 1 2 3 4 5 Phương án trả lời Tốt Khá Trung bình Yếu Khó trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 115 76,67 25 16,67 10 6,67 00 00 00 00 6 Theo đồng chí bọn phản động lợi dụng địa bàn các dân tộc trong tỉnh để tiến hành những thủ đoạn nào sau đây? A Thủ đoạn Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 1 Tuyên truyền, xuyên tạc đường lối của Đảng 130 86,67 2 Kích động, chia rẽ gây mất đoàn kết 136 90,67 3 Lôi kéo phần tử xấu chống phá chính quyền 140 93,33 4 Truyền đạo trái phép 110 73,33 B Ngoài những thủ đoạn trên còn những thủ đoạn nào khác + Có 25= 16,7%% cho rằng: gây mất đoàn kết các dân tộc + Có 7= 4,67% cho rằng: Lôi kéo thanh niên nghiện hút 7 Sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương đồng chí? TT Phương án trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 1 Tốt 86 57,33 2 Khá 35 23,33 3 Trung bình 23 15,33 4 Yếu 6 4 8 Theo đồng chí hiện nay, đời sống của đồng bào các dân tộc ở địa phương như thế nào? Kết quả TT Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) 1 Tốt 20 13,33 2 Khá 57 38 3 Trung bình 68 45,33 4 Kém 5 3,33 TT Phương án trả lời 90 90 9 Để phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong thực hiện chính sách dân tộc cần thực hiện tốt những giải pháp nào? Kết quả T T 1 2 3 4 Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Lâm Đồng về thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta Thường xuyên củng cố, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Lâm Đồng trong sạch vững mạnh đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Lâm Đồng hiện nay Phối kết hợp chặt chẽ giữa hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Lâm Đồng với hệ thống chính trị cấp trên và các lực lượng khác trên địa bàn trong thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước 140 93,33 150 100 135 90 135 90 10 Theo đồng chí thực hiện tốt chính sách dân tộc sẽ góp phần hoàn thành nhiệm vụ nào dưới đây? TT Phương án trả lời Kết quả Số người Tỷ lệ (%) 1 Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 150 100 2 Xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương 135 90 3 Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân 128 85,33 4 Đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch 140 93,33 91 91 Phụ lục 2: Mức phụ cấp của các phòng dân tộc tại các huyện và thành phố tỉnh Lâm Đồng Mức phụ cấp STT BAN DÂN TỘC/PHÒNG DÂN TỘC khu vực 01 Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng 0,1 02 Phòng dân tộc huyện Bảo Lâm 0,3 03 Phòng dân tộc huyện Đạ Tẻh 0,4 04 Phòng dân tộc huyện Đức Trọng 0,3 05 Phòng dân tộc huyện Lâm Hà 0,3 06 Phòng dân tộc huyện Đơn Dương 0,3 07 Phòng dân tộc huyện Di Linh 0,3 08 Phòng dân tộc huyện Cát Tiên 0,4 09 Phòng dân tộc huyện Lạc Dương 0,5 10 Phòng dân tộc thành phố Bảo Lộc 0,2 11 Phòng dân tộc huyện Đạ Huaoai 0,4 92 Phụ lục 3 TỈNH ỦY LÂM ĐỒNG BAN TỔ CHỨC * Biểu 7A-TCTW BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG Năm 2013 Chia ra các loại hình tổ chức cơ sở đảng: Tổng số A Số tổ chức cơ sở đảng có đến cuối năm (A=1+2) 1 Số đã được đánh giá chất lượng: Kết quả: + Trong sạch, vững mạnh DN Nhà nước DN cổ phần DN tư nhân * Tổng số Tr.đó 100% vốn NN Cơ quan hành chín h Cơ quan sự nghiệ p Quâ n đội, Côn g an 100% 99,3 % 118 118 30 30 57 56 34 34 22 22 3 3 3 3 155 152 195 194 64 64 500 74,3 % 15,5 % 20,2 % 4,8% 0,7% 0,7% 0,6% 100% 99,3 % 66 20 44 23 10 2 2 126 151 58 12 6 20 3 1 24 18 20 42 7 7 7 8 23 36 5 9 1 3 3 2 1 4 3 1 3 6 1 1 1 149 149 1 238 238 131 212 104 + Hoàn thành tốt nhiệm vụ 136 Kết quả: + Trong sạch, vững mạnh Xã Phường , thị trấn 678 673 Trong đó: TS,VM tiêu biểu: + Hoàn thành nhiệm vụ + Yếu kém 2 Số chưa được đánh giá chất lượng: Trong đó: Mới thành lập B Số Chi bộ trực thuộc: Trong đó: Số chi bộ được đánh giá chất lượng: Tỷ lệ (%) DN có vốn đầu tư nước ngoài 32 5 5 4 3282 3260 2752 84,4 % 1 1 1530 1527 816 801 110 110 36 36 8 8 2 2 2 2 3 3 393 389 1248 665 103 30 6 2 2 355 Loại hình khác 93 Trong đó: Tiêu biểu: 442 + Hoàn thành tốt nhiệm vụ 450 + Hoàn thành nhiệm vụ + Yếu kém 51 7 13,6 % 13,8 % 1,6% 0,2% 224 86 21 4 2 253 120 6 5 2 22 4 16 1 1 1 1 42 25 37 28 15 21 5 1 1 2 5 (*) DN tư nhân, CTTNHH, CTCPTN ( Nguồn: Ban tổ chức Tỉnh ủy Lâm Đồng) TỈNH ỦY LÂM ĐỒNG BAN TỔ CHỨC * Biểu 7B-TCTW BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN Năm 2013 Đvt: người Chia ra các loại hình tổ chức cơ sở đảng: Tổng số Tỷ lệ (%) Đảng viên có đến thời điểm đánh giá chất lượng 35096 100% Chia ra: + Đảng viên được miễn đánh giá chất lượng + Đảng viên chưa được đánh giá chất lượng + Đảng viên đã được đánh giá chất lượng 1429 488 33179 4,07% 1,39% 94,5% Phân tích kết quả đ.viên đã được đánh giá chất lượng A Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ B Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ C Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành nhiệm vụ Trong đó: Đủ tư cách nhưng còn mặt hạn chế: Chia ra: 1) Chưa tận tụy với công việc 4146 25657 3072 841 655 12,5% 77,3% 9,26% 27% 77,88 % 22,12 % 2) Còn khuyết điểm trong công tác SHĐ 186 DN tư nhân DN có vốn đầu tư nước ngoài Tr đó Tổng 100% số vốn NN 38 38 Cơ quan hành chín h Cơ quan sự nghiệ p Quâ n đội, Côn g an 4402 3473 2938 22 37 4343 12 39 3422 26 18 2894 668 3524 104 25 16 437 2840 120 22 18 361 2261 243 40 27 9 4 13 Phường , thị trấn DN Nhà nước DN cổ phần 1234 1 546 256 1153 9 9234 1772 624 274 819 85 8330 2 36 1734 4 620 2 12 620 1 37 1 37 1375 8706 1340 294 227 986 6227 1058 442 349 228 1368 118 3 3 64 507 46 15 15 21 198 38 6 26 5 6 26 5 67 93 Xã Loại hình khác 94 3) Là người đứng đầu cơ quan, đơn vị; là bí thư cấp ủy chưa hoàn thành nhiệm vụ: D Đảng viên vi phạm tư cách Chia ra: 1) Bị thi hành kỷ luật đảng, chính quyền, đoàn thể trong năm 2) Qua kiểm điểm, đánh giá phát hiện thấy vi phạm 3) Cơ quan quản lý, chi bộ đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ 4) Không chấp hành sự phân công, gây mất đoàn kết Phụ lục 4 304 262 0,92% 86,2% 5 1,64% 37 12,17 % 118 99 59 53 20 20 3 1 3 1 47 46 1 19 5 2 2 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ CẤP XÃ 1 25 21 29 21 2 2 2 6 95 (Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng) 96 97 98 99

Ngày đăng: 15/10/2016, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Dân tộc (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta, tài liệu bồi dưỡng cán bộ về công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta
Tác giả: Ban Dân tộc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo số 90/BDT-VP ngày 28/3/2013, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24- NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc, Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 90/BDT-VP ngày 28/3/2013, Báocáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24- NQ/TW của Ban chấphành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sáchdân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiệnnay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
5. Hoàng Hữu Bình (2004), "Một số vấn đề đặt ra trong phát triển ở vùng dân tộc và yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước về công tác dân tộc", Tạp chí Dân tộc học, số (5), tr.53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đặt ra trong phát triển ở vùng dântộc và yêu cầu đổi mới quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Năm: 2004
6. Phạm Xuân Biên (2005), Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở
Tác giả: Phạm Xuân Biên
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà Nước (2004), Hệ thống chính trị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệthống chính trị cơ sở thực trạng và một số giải pháp đổi mới
Tác giả: Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà Nước
Nhà XB: NxbCTQG
Năm: 2004
8. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu hướng vàgiải pháp
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết số 17- NQ/TW, Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, Ngày 18/3/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Quyết số 17- NQ/TW, Nghị quyết Hội Nghịlần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về đổi mới và nângcao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Trung ương VII khóa IX bàn về công tác dân tộc và tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương VII khóa IX bànvề công tác dân tộc và tôn giáo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), "Những quan điểm cơ bản của Đảng về văn hóa các dân tộc thiểu số trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí lý luận chính trị, số (1), tr.17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm cơ bản của Đảng về văn hóacác dân tộc thiểu số trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2001
16. Nguyễn Mạnh Hưởng (2000), "Giải quyết vấn đề dân tộc ít người trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ở nước ta hiện nay", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số (12), tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề dân tộc ít người trong sựnghiệp bảo vệ tổ quốc ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng
Năm: 2000
20. V.I.Lênin, “Trả lời phỏng vấn của M.phác- Bman”, phóng viên báo“người quan sát” và “người bảo vệ” Man-se- xtơ, toàn tập, Nxb Matcơva.1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trả lời phỏng vấn của M.phác- Bman”, phóng viên báo"“người quan sát” và “người bảo vệ” Man-se- xtơ, toàn tập
Nhà XB: NxbMatcơva.1978
21. Trần Đức Luân (2006), Hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở tỉnh Hà Nam trong thựchiện dân chủ xã hội chủ nghĩa hiện nay
Tác giả: Trần Đức Luân
Năm: 2006
22. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
23. Hồ Chí Minh (1968), “Điện gửi đồng bào, chiến sĩ và cán bộ Tây Nguyên”, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điện gửi đồng bào, chiến sĩ và cán bộ TâyNguyên”, Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w