LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cơ sở TRONG GIỮ gìn GIÁ TRỊ văn hóa xứ đoài ở THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

104 293 1
LUẬN văn THẠC sĩ   VAI TRÒ của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ cơ sở TRONG GIỮ gìn GIÁ TRỊ văn hóa xứ đoài ở THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, bản sắc văn hóa dân tộc Việt nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa đó thể hiện ở nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, được bao thế hệ vun đắp, hun đúc, tạo nên sức sống giúp cho dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách để tồn tại, không ngừng lớn mạnh và phát triển bền vững. Đó là niềm tự hào của mọi người dân Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn bảo đảm cho dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển trong mọi thời đại lịch sử. Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng, động lực căn bản của quá trình phát triển và là một trong những nhân tố cơ bản để nuôi dưỡng đào luyện con người trưởng thành về mọi mặt.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, sắc văn hóa dân tộc Việt nam hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Bản sắc văn hóa thể nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, bao hệ vun đắp, hun đúc, tạo nên sức sống giúp cho dân tộc ta vượt qua khó khăn, thử thách để tồn tại, không ngừng lớn mạnh phát triển bền vững Đó niềm tự hào người dân Việt Nam, nguồn sức mạnh to lớn bảo đảm cho dân tộc Việt Nam trường tồn, phát triển thời đại lịch sử Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng, tảng, động lực trình phát triển nhân tố để nuôi dưỡng đào luyện người trưởng thành mặt Tuy nhiên thời điểm với trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, toàn cầu hóa, quan hệ quốc tế có điều chỉnh sâu sắc, hội nhập quốc gia, dân tộc ngày sâu rộng; bên cạnh tác động tích cực cho phát triển đất nước, Việt Nam phải đối diện với khó khăn, thách thức công tác giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc nói chung, giá trị văn hóa xứ Đoài nói riêng Để góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc nghiệp đổi đất nước nay, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá XI nêu rõ quan điểm xây dựng phát triển văn hóa văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Phát triển hài hòa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế Thị xã Sơn Tây nằm phía Tây bắc Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa xứ Đoài, kết tinh nên hệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc mang tính lịch sử tâm linh, phong mỹ tục dân tộc Việt Nam từ thuở dựng nước, giữ nước Các di tích, công trình tôn giáo, sở thờ tự tín ngưỡng, hệ thống cổ vật, di vật, thư tịch, nhà cổ gắn liền với tên đất, tên người Sơn Tây sản sinh người ưu tú dân tộc Chính hệ giá trị văn hóa xứ Đoài tạo nên cốt cách, động lực cho phát triển bền vững Sơn Tây Từ thực đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Đảng bộ, quyền nhân dân thị xã Sơn Tây nhận thức trọng giải mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với công tác giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài Giữ gìn, bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi phải có tham gia tổ chức, lực lượng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng Hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây phận quan trọng hệ thống trị nước ta, có vai trò trực tiếp lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước; phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, góp phần thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài địa bàn… Nhận rõ vai trò tầm quan trọng đó, hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội năm qua triển khai thực khắc phục khó khăn, phát huy vai trò tổng hợp phận kế thừa, bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị văn hóa đạt kết định Bên cạnh đó, trình thực nhiệm vụ tồn hạn chế công tác lãnh đạo, đạo, vận động quần chúng nhân dân Những hạn chế đó, không kịp thời khắc phục ảnh hưởng xấu đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm phai nhạt giá trị sắc văn hóa khu vực có nhiều công trình văn hóa đất nước Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu hệ thống trị vai trò hệ thống trị sở Võ Khánh Vinh (chủ nhiệm) (2015), Hệ thống trị sở phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp nhà nước TN3/X03, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội; Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2002), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông dân miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Đình Hoan (chủ biên) (2010), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tác giả tập trung làm rõ đặc điểm, xu hướng, giải pháp góp phần xây dựng phát huy vai trò hệ thống trị sở Đặc biệt sách tác giả Trần Đình Hoan: Trên sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với tổng kết thực tiễn đổi Việt Nam hai mươi năm đổi mới; tác giả tập trung phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan việc đổi hệ thống trị nước ta nay, nêu mục tiêu, quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị; đề xuất phương hướng giải pháp đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Nguyễn Thị Dung (2010), Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm HTCTCS, nhân tố tác động đến HTCTCS, thực trạng hoạt động HTCTCS đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HTCTCS thị xã giai đoạn Phan Sỹ Thanh (2014), Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh địa bàn Tây Nguyên nay, Luận án tiến sĩ xây dựng Đảng quyền Nhà nước, Học viện Chính trị, Hà Nội Đề tài nghiên cứu HTCTCS địa bàn Tây Nguyên; nêu lên thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm đề xuất giải pháp tăng cường xây dựng HTCTCS vững mạnh địa bàn tỉnh Đặng Hữu Toàn (2006), “Toàn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học, số (5); Vũ Thị Thủy (2013), “Những khó khăn, bất cập giải pháp xây dựng hệ thống trị sở”, Tạp chí Xây Dựng Đảng, số (4); tác giả nêu rõ tác động trình toàn cầu hóa đến đời sống văn hóa tinh thần chuyển biến tích cực, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân hạn chế, vướng mắc nhiệm vụ giải pháp xây dựng HTCTCS * Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu văn hóa, giữ gìn giá trị văn hóa Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; TS Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kể thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ; tác giả từ góc độ nghiên cứu khác đưa kiến giải sâu sắc giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam, giá trị tinh thần, vật chất dân tộc, ảnh hưởng lịch sử việc phát triển giá trị truyền thống, phân tích đức tính tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nêu phương hướng kế thừa, xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc Phan Thị Thu Hương (2012), Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia địa bàn thị xã Sơn Tây, Luận văn cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Khu vực I, Hà Nội Đề tài khẳng định cần thiết phải bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia nói chung, địa bàn thị xã Sơn Tây nói riêng, tác giả đưa giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, kết nghiên cứu tập trung luận giải lý luận, chưa sâu phân tích làm rõ nguyên nhân, thực trạng vai trò HTCTCS việc giữ gìn giá trị văn hóa Hoàng Thị Hương (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả sâu làm rõ thực trạng giải mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; đưa số phương hướng nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giải mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Phùng Hữu Phú (2014), Định hướng phát triển văn hóa - Sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp nhà nước, KX.04.14/11-15, Hà Nội Tác giả nhận diện văn hóa với tư cách hệ giá trị, sức mạnh nội sinh phát triển; sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; xử lý mối quan hệ biện chứng văn hóa với thành tố đời sống xã hội - nguồn lực sức mạnh nội sinh phát triển bền vững điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; đề xuất hoàn thiện quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển văn hóa phục vụ phát triển bền vững đất nước thời kỳ Vũ Khiêu (1998), “Nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa ngày nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (2); Nguyễn Ngọc Quyến (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, số (11); Đặng Hữu Toàn (2006), “Toàn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học, số (5) Các tác giả quán khẳng định quan điểm, phương hướng nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng, tập trung phân tích làm rõ khái niệm, chất, cấu trúc, chức năng, nội dung văn hóa; làm rõ mối quan hệ văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa với vấn đề trị, đạo đức, pháp luật, phân tích làm bật vai trò, giá trị văn hóa, yêu cầu đặt phát triển văn hóa trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Đây sở, nguồn tư liệu trực tiếp để tác giả kế thừa, định hướng nội dung, sử dụng số liệu để thuyết minh cho luận điểm đề tài phục vụ qúa trình nghiên cứu Các công trình tiêu biểu nêu nghiên cứu vấn đề lớn, phạm vi rộng lĩnh vực văn hóa, xong chưa có công trình đề cập đến vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Đây vấn đề đặt vừa bản, vừa thiết phương diện lý luận thực tiễn, cần quan tâm đầu tư nghiên cứu Vì vậy, đề tài tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp mang tính độc lập, không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành Phố Hà Nội; đề xuất số yêu cầu giải pháp nhằm thực vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Đề xuất số yêu cầu giải pháp phát huy vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội đề xuất số yêu cầu, giải pháp phát huy tốt vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Về phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài địa bàn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội không nghiên cứu địa bàn khác - Về phạm vi thời gian: Các số liệu điều tra, khảo sát có liên quan đến vấn đề nghiên cứu số xã, phường thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội thời gian từ năm 2011 - 2016 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa; vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn biểu vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, thông qua báo cáo sơ kết, tổng kết từ năm 2011 đến năm 2016; kết khảo sát, điều tra xã hội học tác giả kế thừa kết điều tra số tác giả khác liên quan đến vấn đề * Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành phân tích - tổng hợp, lịch sử - lôgic, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê, sử dụng chuyên gia…để làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học số vấn đề lý luận giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Đề xuất cho cấp ủy, quyền thị xã, cho HTCTCS lãnh đạo, đạo hoạt động quản lý giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài; luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy số chủ đề có liên quan trường quân đội quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ TRONG GIỮ GÌN GIÁ TRỊ VĂN HÓA XỨ ĐOÀI Ở THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Giá trị văn hóa xứ Đoài giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội * Giá trị văn hóa xứ Đoài Văn hóa lĩnh vực rộng lớn đời sống xã hội, với góc độ tiếp cận khác nhau, nên có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cách định nghĩa, nhiều cách hiểu khác văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở phương pháp luận mác xít khẳng định: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [58, tr.58] Theo Từ điển tiếng Việt: Giá trị có nghĩa “cái làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng quý mặt đó” [87, tr.501] Như nói đến giá trị văn hóa thường hiểu sản phẩm hình thái sinh hoạt tinh thần điều kiện vật chất định xã hội tạo ra, gắn với phương thức sản xuất định lịch sử Khi nói giá trị văn hóa phải thỏa mãn tiêu chí phản ánh đặc trưng (sáng tạo, nhân văn) chức ưu trội văn hóa (phát triển nhân cách); tổng thể sản phẩm (vật chất tinh thần) phản ánh trình độ phát triển định xã hội; giá trị văn hóa hình thành thể hoạt động sáng tạo có ý nghĩa xã hội người cộng đồng người tiến trinh lịch sử Theo đó, giá trị văn hóa tổng hoà thành tựu người đạt được, thể trình độ phát triển lực lượng chất người theo tiêu chí chân, thiện, mỹ cá nhân cộng đồng hoạt động sáng tạo có ý nghĩa xã hội Xứ Đoài không gian văn hóa Việt Nam: Là vùng đất rộng lớn phía Tây, Tây Bắc Bắc trung tâm châu thổ sông Hồng, bao gồm địa phận quận, huyện Thủ đô Hà Nội Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Chương Mỹ, Thanh Trì, Hà Đông, Quốc Oai, Hoài Đức, Cầu Giấy, Long Biên, Từ Liêm, Thạch Thất, Đông Anh, Đan Phượng, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Mê Linh, Sóc Sơn vùng phụ cận tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Tuyên Quang Tên xứ Đoài bắt nguồn từ câu “Đoài phương tĩnh khu” vị trí phương Đoài nằm phía Tây Kinh Đô, nơi có kinh đô cổ Phong Châu vua tổ Hùng Vương - người xây dựng Nhà nước Văn Lang Chính đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội người nơi bồi đắp qua nhiều hệ tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ, điển hình văn hóa xứ Đoài thể qua sản phẩm văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể là: Văn hóa vật thể xứ Đoài mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh, phong mỹ tục gắn liền với truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Xứ Đoài trầm tích vùng văn hóa tâm linh Lạc Việt, nơi có núi sông kỳ thú thiên nhiên phong phú, đa dạng, cảnh trí lên thơ, có nhiều công trình kiến trúc văn hóa lịch sử tiếng với vẻ đẹp kỳ vĩ mang giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đền, chùa tiếng Đền Và, chùa Đậu, chùa Mía, chùa Tây Phương, chùa Hương Tích, chùa Thầy, chùa Trăm gian mà giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh thể đậm nét kiến trúc 18 tuyệt tác điêu khắc vị La Hán chùa Tây Phương, với Nam Thiên đệ động mang đậm sắc thái tâm linh chùa Hương Tích, với phong cảnh tú lệ huyền tích Tam thánh 10 Nai nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị, Hà Nội 70 GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2016 71 Nguyễn Phúc (2000), Văn hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 72 Phan Xuân Phương (2012), Phát huy vai trò hệ thống trị sở tỉnh Gia Lai đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 73 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bổi cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Trường Sơn (2009), Phát huy vai trò đội địa phương xây dựng hệ thông trị sở làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình ” địch địa bàn Tây Nguyên nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 75 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh công đỗi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Đinh Văn Thành (2009), Hệ thống trị sở tỉnh Đồng Nai đấu tranh phòng chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo gây ổn định trị - xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện trị, Hà Nội 77 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 78 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ 19, trấn Sơn Tây, phủ Quốc Oai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Thi (2006), “Phát huy giá trị tốt đẹp cùa truyền thống để xây dựng gia đình đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (4) 80 Thị ủy Sơn Tây (2012), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị 90 Trung ương khóa VIII, Hà Nội 81 Thị ủy Sơn Tây (2017), Báo cáo thực đổi phương thức lãnh đạo Đảng; xây dựng hệ thống trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội 82 Thị ủy Sơn Tây (2014), Sơn Tây tiềm phát triển, Nxb văn hóa Thông tin, Hà Nội 83 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận tỏ chức hoạt động Hệ thống trị trình xây dựng CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Vũ Thư (2014), Vai trò hệ thống trị sở thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước tỉnh Lâm Đồng nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 86 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Toàn cầu hóa khu vực hóa - hội thách thức nước phát triển, Nxb Trung tâm Khoa học Xã hội Chuyên đề, Hà Nội 87 Trung tâm Từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Uỷ ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình số 10-CTr/TU ngày 09/11/2011 BTV Thị uỷ “Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác bảo tồn, tôn tạo, khôi phục phát huy giá trị di tích gắn với phát triển kinh tế du lịch – dịch vụ địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011- 2015”, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “Vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nay” Cơ cấu điều tra, khảo sát - Đối tượng điều tra: Cán cấp xã, phường thị xã Sơn Tây - Số lượng xã, phường điều tra: 05 - Thời gian điều tra: Tháng 3/2017 - Phương thức điều tra: Phiếu điều tra - Số lượng phiếu: 150 phiếu - Người điều tra: Nguyễn Văn Hội Kết điều tra khảo sát 2.1 Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội STT Phương án trả lời Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 120 30 00 00 00 80,00 20,00 00 00 00 2.2 Hiệu hệ thống trị sở tuyên truyền giáo dục, thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 45 85 00 20 00 30,00 56,67 00 13,33 00 2.3 Các lực lượng hệ thống trị sở phối hợp giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thông qua hoạt động quản lý văn hóa STT Lực lượng phối hợp Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 92 Hệ thống trị cấp Lực lượng vũ trang Công ty, xí nghiệp Người có uy tín cộng đồng 30 60 40 20 20,00 40,00 26,67 13,33 dân cư Lực lượng khác 00 00 2.4 Hiệu hệ thống trị sở phối hợp với lực lượng, trực tiếp tổ chức, giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo giá trị văn hóa xứ Đoài thông qua hoạt động quản lý văn hóa STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 60 70 00 20 00 40,00 46,67 00 13,33 00 2.5 Công tác tổ chức, quản lý văn hóa phi vật thể (các hoạt động lễ - hội truyền thống xứ Đoài…) hệ thống trị sở địa phương STT Phương án trả lời Rất đề cao Được đề cao Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 65 50 25 10 00 43,33 33,33 16,67 6,67 00 2.6 Vai trò hệ thống trị sở thực khuyến khích phát triển giá trị văn hóa lịch sử làng nghề truyền thống STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 55 71 00 24 00 36,67 47,33 00 16,00 00 2.7 Công tác lãnh đạo, tổ chức hệ thống trị sở đấu tranh chống lại hành vi, hoạt động phản văn hóa ngược lại với giá trị văn 93 hóa xứ Đoài STT Phương án trả lời Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 36 70 44 24,00 46,67 29,33 Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 2.8 Hệ thống trị sở thực tốt công tác tham mưu, đề xuất, kiến nghị với hệ thống trị cấp Trung ương việc giữ gìn, bảo vệ, quảng bá phát huy giá trị văn hóa xứ Đoài STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 42 50 30 28 00 28,00 33,33 20 18,67 00 2.9 Vai trò hệ thống trị sở thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đười sống văn hóa” STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 75 60 00 15 00 50,00 40,00 00 10,00 00 2.10 Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực giữ gìn loại hình nghệ thuật truyền thống xứ Đoài hệ thống trị sở STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt, không thực Không biết Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 65 30 35 20 00 43,33 20,00 23,33 13,34 00 2.11 Các phong tục cổ truyền dân tộc (cúng gia tiên, lễ cưới, giỗ, ma chay, trung thu, mừng thọ…) thực thị xã Sơn Tây Mức độ Kết 94 Rất tiết kiệm Tiết kiệm Bình thường Lãng phí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) hình thức Cúng gia tiên Lễ cưới, giỗ, 15 11 10,00 7,33 25 19 16,67 12,67 53 52 35,33 34,67 57 68 38,00 45,33 ma chay Trung thu, 13 8,66 22 14,67 51 34,00 64 42,67 mừng thọ… Khác (kể ra) 00 00 00 00 00 00 00 00 2.12 Những ý kiến cán sở việc thực hành lễ hội, tết, cúng giỗ theo phong tục cổ truyền Kết Lựa chọn tiêu chí Là phong tục tốt cần giữ gìn Bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên Để anh em sum họp Không có ý nghĩa Hoàn toàn đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Không đồng ý Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 109 72,67 38 25,33 03 2,00 00 00 108 72,00 42 28,00 00 00 00 00 113 75,33 37 24,67 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 2.13 Những ý kiến cán sở việc khôi phục hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống cộng đồng Kết Lựa chọn ý kiến Khôi phục lễ hội truyền thống Việc khôi phục Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Số lượn g Tỷ lệ (%) 90 60,00 47 31,34 08 78 52,00 52 34,67 20 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Không cần thiết Số lượng Tỷ lệ (%) 5,33 05 3,33 13,33 00 00 Tỷ lệ (%) 95 loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian địa phương Việc truyền dạy ngành nghề truyền thống Khác (kể ra…) 76 50,67 60 40,00 6,00 05 3,33 00 00 00 00 00 00 00 00 2.14 Hệ thống trị sở đạo thực hoạt động văn hóa văn nghệ xứ Đoài Kết Rất thường xuyên Lựa chọn ý kiến Lễ hội truyền thống Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ địa phương Khác (kể ra…) Tương đối thường xuyên Thường xuyên Không cần thường xuyên Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 09 6,00 70 46,67 30 20,00 41 27,33 5,33 66 44,00 34 22,67 42 28,00 00 00 00 00 00 00 00 00 2.15 Hiệu thành tố hệ thống trị sở thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây STT Bộ phận HTCTCS địa phương thực tốt việc giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây Số lượng Tỷ lệ (%) 58 45 47 38,67 30,00 31,33 Cấp ủy đảng sở Chính quyền địa phương Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể trị - xã hội sở 2.16 Mức độ lãnh đạo, đạo tổ chức thực giữ gìn, giáo dục giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây hệ thống trị sở STT Phương án trả lời Rất tốt Tương đối tốt Kết Số lượng Tỷ lệ (%) 78 25 52,00 16,67 96 Bình thường Không tốt, không thực Không biết 30 17 00 20,00 11,33 00 2.17 Những định hướng để nâng cao vai trò hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài STT Phương hướng Quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan điểm đạo Đảng văn hóa Phát huy sức mạnh tổng hợp HTCTCS toàn dân thị xã Sơn Tây giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây Triển khai sâu rộng, thiết thực hiệu phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn liền mục tiêu giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Kết hợp công tác giữ gìn giá trị văn hóa với đấu tranh chống lại hành vi, hoạt động phản văn hóa Khác Kết Tỷ lệ Số lượng (%) 150 100,00 150 100,00 138 92,00 146 97,33 00 00 2.18 Những giải pháp để nâng cao vai trò của hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài STT Giải pháp Nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giữ gìn giá trị văn hóa Xây dựng hệ thống trị sở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội sạch, vững mạnh, có lực, kỹ thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài Đổi nội dung, phương thức hoạt động thực giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội hệ thống trị sở Phối kết hợp chặt chẽ hệ thổng trị sở thị xã Sơn Tây với hệ thống trị cấp lực lượng khác địa bàn giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài Kết hợp công tác giữ gìn giá trị văn hóa với đấu tranh chống lại hành vi, hoạt động phản văn hóa Khác Kết Tỷ lệ Số lượng (%) 150 100,00 150 100,00 145 96,67 149 99,33 142 94,67 00 00 97 Phụ lục 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THỊ XÃ SƠN TÂY TỶ LỆ 1: 10.000 (Nguồn: Ban Chỉ huy Quân thị xã Sơn Tây) Phụ lục 98 KẾT QUẢ TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA Ở THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 Số hạng mục tu STT Di tích Thành cổ Sơn Tây Vọng cung Cổng Đoan Môn Tường Thành Cổ Làng cổ Đường Lâm Đình Mông Phụ Cổng làng, nhà cổ Chùa Ón Nhà thờ Thám hoa Giang Văn bổ, tôn tạo tu bổ, tôn tạo (Triệu đồng) 1 11 1 cổng làng, nhà cổ 1 16.969 9.463 506 7.000 28.528,027 7.364 1.319,843 580,784 2.263,4 1 1 17 17.000 15.200 8.206,188 20.000 88.903,215 Minh Văn Miếu Đền Và Đình Thanh Vị Chùa Ngọc Kiên Tổng số Kinh phí đầu tư (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sơn Tây) Phụ lục MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỀN VÀ Ở THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2016 STT Kết quản lý Đội hình múa lân múa rồng Số người 20 99 10 11 Đội hình cờ Tổ quốc Kiệu lễ đình Kiệu văn Kiệu lồng ngũ Kiệu ngai Lực lượng đảm bảo an linh trật tự Lực lượng rước hòm công đức Ban tổ chức lễ hội khách mời Đội hình tham gia rước kiệu đình 01 280 62 87 119 80 15 100 850 (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sơn Tây) 100 Phụ lục KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẢNG VIÊN 2012 NĂM Đơn vị TS Dự SL đánh giá 6656 xếp / loại/TSĐ 7480 V Đủ tư cách 761 HTXSNV Đủ tư cách HT 4928 TỐT.NV Đủ tư cách HT 941 NV Vi phạm 2013 % 88,9 11,4 74,0 14,1 SL 6903 / 7790 770 4960 1134 2014 % 88,6 11,1 71,8 16,4 SL 7155 / 7793 820 5249 1047 2015 % 91,8 11,4 73,3 14,6 SL 6985 / 8112 808 5145 1005 2016 % 86,1 11,5 73,6 14,3 SL 7559 / 8806 851 5736 940 % 85,8 11,2 75,8 12,4 tư cách 26 0,39 39 0,57 39 0,55 27 0,38 33 0,43 không HT NV (Nguồn Ban tổ chức, thị ủy Sơn Tây: Báo cáo kết đánh giá xếp loại tổ chức sở Đảng) 108 Phụ lục BÁO CÁO SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ THEO CHỨC VỤ, CHỨC DANH NĂM 2016 109 Nữ Đảng viên Dân tộc thiểu số Tôn giáo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Chia theo Số kiêm nhiệm A Trong Tổng số STT Chức vụ, chức danh 164 15 20 43 163 15 0 0 121 12 10 13 1 0 0 0 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 22 10 22 10 0 0 0 20 1 0 0 0 5 0 0 0 0 7 0 0 0 1 0 0 0 0 Chuyên môn, nghiệp vụ B Xã, phường CÁN BỘ Bí thư Đảng ủy 1.1 BTĐU k kiêm nhiệm 1.2 BTĐU kiêm CT HĐND 1.3 BTĐU kiêm CT UBND Phó Bí thư ĐU 2.1 PBT k kiêm nhiệm 2.2 PBT kiêm CT HĐND 2.3 PBT kiêm CT UBND Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND 15 0 15 0 0 11 1 Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UB MTTQ Bí thư Đoàn niên 12 25 14 0 12 25 14 0 0 0 0 0 12 22 0 0 0 0 15 15 0 0 15 14 15 0 12 0 12 11 0 0 3 2 15 130 10 0 68 0 15 115 10 0 0 0 0 0 0 107 1 11 3 2 0 30 24 28 0 27 0 0 0 0 I 10 11 II Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội nông dân Chủ tịch Hội CCB CÔNG CHỨC Trưởng Công an Chỉ huy trưởng QS Văn phòng Thống kê Địa - Xây dựng - Đô thị môi trường( phường, thị trấn) Địa NN-XDMT( xã) Tài - Kế toán Tư pháp - Hộ tịch 28 24 0 24 110 15 18 0 11 12 14 0 0 0 14 17 0 0 Tổng I+II 294 24 111 278 0 13 228 12 24 (Nguồn Phòng Nội vụ, thị xã Sơn Tây: Báo cáo kết đánh giá số lượng, chất lượng cán công chức) Phụ lục TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC VĂN HÓA Ở THỊ XÃ SƠN TÂY HIỆN NAY Tổn g số cán 134 % Biên Ngoà chế i biên chế 52 82 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thạ c sỹ Đại học 03 43 38 32,0 28,3 38,8 61,19 2,24 Cao Trun đẳng g cấp Trình độ trị Sơ cấp Ca o cấp Cử nhâ n Trun g cấp Sơ cấp 27 23 09 05 19 27 20,1 17,1 6,7 3,73 14,1 20,1 (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sơn Tây) 111 ... vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội nguyên nhân 1.2.1 Những thành tựu vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây,. .. TRỊ VĂN HÓA XỨ ĐOÀI Ở THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận vai trò hệ thống trị sở giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Giá trị văn. .. lý luận vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng vai trò HTCTCS giữ gìn giá trị văn hóa xứ Đoài thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội -

Ngày đăng: 19/08/2017, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổ chức cơ sở đảng xã, phường: Là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Đảng bộ xã, phường bao gồm nhiều chi bộ; thông thường mỗi thôn, xóm, tổ dân phố có một chi bộ. Có các chức năng chủ yếu lãnh đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở, trong đó có giữ gìn giá trị văn hóa. Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, thường xuyên giáo dục, rèn luyện, quản lý cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác, làm công tác phát triển đảng viên. Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp hành nghiêm pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

  • Các tổ chức chính trị - xã hội xã, phường: Gồm có Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh... ở cơ sở, có chức năng chủ yếu là tập hợp, củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo sự nhất trí về chính trị, tinh thần của nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn; giám sát mọi hoạt động của cơ quan Nhà nước ở cơ sở, các đại biểu dân cử và cán bộ công chức; tập hợp những ý kiến và kiến nghị của nhân dân để phản ánh với Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân ở địa phương, chăm lo bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ chính đáng của nhân dân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan