Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về ĐTN cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đưa ra định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ĐTN cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong giai đoạn 2017 - 2020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ XUYẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Năng Khánh Phản biện 1:PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2:TS Lê Kim Dung Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa –Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi 15h 00 ngày 15 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, lao động nông thôn chiếm tỉ lệ gần 70% dân số đội tuổi lao động nước Đây lực lượng lao động có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Chính đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng cấp thiết phát triển kinh tế-xã hội Đảng, Nhà nước quan tâm đạo triển khai thực Sơn Tây thị xã nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội Tổng số hộ dân cư 35.389 hộ dân cư, số hộ nơng thơn 16.888 hộ, với 61.113 vạn nhân Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá, nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT) để thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020 Qua năm triển khai Đề án, số lao động ĐTN tăng dần lên qua năm: Những kết đạt thời gian qua công tác ĐTN đặc biệt ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội đóng góp khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác ĐTN cho LĐNT nhiều bất cập, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, chưa thực bám sát vào nhu cầu nguyện vọng người lao động ĐTN nông nghiệp v.v… Xuất phát từ thực tiễn đó, thấy việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây giai đoạn việc cấp thiết Do vậy, lực chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chun ngành quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực hiệnquản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn ĐTN cho LĐNT - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian qua - Trên sở đưa định hướng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2017 - 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực công tác quản lý nhà nước ĐTNcho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình triển khai thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, tiếp cận theo nội dung quản lý, tập trung vào nội dung sau: - Xây dựng ban hành văn đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Hướng dẫn, tổ chức thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính Phủ địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Phạm vi không gian: hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thời gian từ 2012 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, đường lối, sách Đảng Nhà nước hoạt động quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, ngồi luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần tổng kết phát triển lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Luận văn phân tích quy trình thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, yếu tố ảnh hưởng đến thực hiệnquản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước vềĐTN cho LĐNT từ năm 2012 đến năm 2016, kinh nghiệm thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Luận văn ưu điểm, điểm tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT gắn với việc phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT đồng thời nâng cao chất lượng ĐTN gắn với giải việc làm địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn từ đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT thị xã Sơn Tây giai đoạn 2012-2016 Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề đặc điểm đào tạo nghề 1.1.1.1 Khái niệm *Đào tạo: Đào tạo hiểu trình truyền đạt, lĩnh hội tri thức kỹ cần thiết để thực công việc tương lai Là q trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận công việc định * Nghề: lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội * Đào tạo nghề: Theo quy định Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014: Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Hay nói theo cách khác, đào tạo nghề q trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành phát triển cách có hệ thống kiến thức,kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu thân người học nghề 1.1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề: - Đào tạo nghề gắn chặt với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm, đặc biệt điều kiện kinh tề thị trường - Là hoạt động đào tạo nghề mang tính thực hành kỹ thuật cao chiếm khoảng 80% thời gian học tập, có nghề chiếm tới 90% - Đối tượng học nghề người trưởng thành, chí lớn tuổi, trừ số trường hợp khác pháp luật quy định - Hình thức dạy nghề phong phú đa dạng bao gồm: Dạy nghề ngắn hạn, dạy nghề dài hạn, dạy nghề theo modul,dạy nghề kèm cặp, dạy nghề lưu động 1.1.1.3 Phân loại đào tạo nghề Căn vào trình độ nghề, có bậc: trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp trình độ cao đẳng 1.1.2 Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn 1.1.2.1.Lao động nông thôn Lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả lao động 1.1.2.2 Đặc điểm Lao động nông thôn Do lao động nông thôn chủ yếu tham gia sản xuất ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có đặc điểm khác với lao động ngành kinh tế khác biểu mặt sau: Một là: Cần cù, chăm chỉ, chịu khó sợ rủi ro, ngại thay đổi nên thường hay bảo thủ thiếu động Hai là:LĐNT có tính thời vụ Ba là: Làm việc cách không thường xuyên, liên tục, tác phong lề mề, sáng tạo cơng việc Bốn là: LĐNT có kết cấu phức tạp khơng đồng có trình độ khác nhau, nhiều độ tuổi khác Năm là:Thu nhập người LĐNT thấp, sức khỏe người lao động nông thôn chưa tốt Sáu là: Trình độ LĐNT thấp khả tổ chức sản xuất 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ĐTN cho LĐNT hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề cho người lao động khu vực nơng thơn, từ tạo lực cho người lao động thực thành cơng nghề đào tạo 1.1.3.1 Đặc điểm Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn - Thời gian đào tạo: tháng - Địa điểm đào tạo: Địa điểm học gần, thuận tiện cho học viên lại, địa điểm thường chọn để dạy học nhà văn hóa thơn, (tổ dân phố) - Nội dung chương trình đào tạo học liệu: Nội dung câu từ đơn giản dễ hiểu, phần lý thuyết ngắn gọn, chủ yếu thực hành chiếm 70-90% chương trình đào tạo - Giáo viên phương pháp giảng: Giáo viên giảng dạy nên chọn người có nhiều kinh nghiệm, giản dị, thân thiện Dùng ngôn từ đơn giản để người học dễ hiểu - Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Việc trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học, thực hành khơng địi hỏi q cao, chí thiết bị đại cịn ảnh hưởng đến hiệu học hành người học chưa bắt nhịp, chưa hiểu - Kinh phí đào tạo: Kinh phí đầu tư hỗ trợ LĐNT học nghề không nhiều, không tốn đối tượng học nghề khác 1.1.3.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thơn Đối với đào tạo nghề cho LĐNT có loại nghề đào tạo gồm nghề nơng nghiệp nghề phi nông nghiệp, gồm số hoạt động chủ yếu sau: - Hoạt động 1: tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm LĐNT - Hoạt động 2: điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ĐTN cho LĐNT chịu tác động yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài: - Các nhân tố chủ quan (yếu tố bên trong):gồm người học, đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, chương trình, giáo trình, sở vật chất, tài - Nhân tố khách quan ( yếu tố bên ngồi):bao gồm tỷ lệ đào tạo có việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, quy mô cấu dân số, sách của Nhà nước, chủ thể sử dụng lao động (doanh nghiệp, sở kinh doanh), yếu tố khoa học – công nghệ, nhận thức xã hội ĐTN 1.1.3.4.Sự cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn ĐTN cho LĐNT có vị trí, vai trị quan trọng đặc biệt phát triển người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo, thực công bằng, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển KT-XH bền vững khu vực nông thôn 1.1.4 Việc làm, việc làm cho lao động nông thôn Con người vừa động lực vừa mục tiêu cho phát triển, nhiên người thực trở thành động lực cho phát triển họ có điều kiện sử dụng sức lao động mình,tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Quá trình kết hợp sức lao động điều kiện để sản xuất trình người lao động làm việc hay nói cách khác họ có việc làm Theo điều 3, Luật việc làm số 38/2013/QH/2013 ngày 16/11/2013 Quốc Hội nước Việt Nam quy định: Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Việc làm cho lao động nông thôn hoạt động lao động tất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội phận lực lượng lao động sinh sống nông thôn để mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm 1.2 Khái quát chung quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn QLN ĐTN cho LĐNT: Quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT hoạt động quản lý theo ngành quan chức thực hiện, sử dụng quyền lực công để điều hành toàn hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm thực mục tiêu đề Đó việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, chế sách phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn để phù hợp với phát triển KT-XH đất nước 1.2.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chủ thể quản lý: Là quan má nhà nước từ Trung ương tới địa phương giao nhiệm vụ QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quy định pháp luật - Đối tượng quản lý: Là hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tất sở đào tạo nghề - Mục tiêu quản lý: sâu vào mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm giúp lao động nơng thơn có kiến thức kỹ nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn định nghề nhiều nghề để tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế, XH 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Nội dung quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT bao gồm nội dung sau: - Xây dựng chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn: - Triển khai thực sách ĐTN cho LĐNT: - Xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý đào tạo nghề cho LĐNT: - Quản lý Tổ chức, cá nhân tham gia ĐTN cho LĐNT - Quản lý tài liệu, nội dung, phương pháp, chương trình ĐTN chung nghề: - Quản lý kinh phí hỗ trợ cho công tác ĐTNcho LĐNT: - Quản lý, theo dõi kết ĐTN cho LĐNT - Thanh tra, kiểm tra, giải kiến nghị, phản ảnh khiếu nại, tố cáo liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân tham gia triển khai thực Đề án ĐTN cho LĐNT: 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghềcho lao động nông thôn - Cán quản lý nhà nước công tác ĐTN cho LĐNT - Sự phối hợp quan, đơn vị cá nhân thực công tác quản lý, giám sát ĐTN - Cơ chế phối hợp, chế độ thông tin báo cáo sở đào tạo nghề, quan, tổ chức, cá - Việc định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, xác định nhu cầu đào tạo nghề, kế hoạch tổ chức thực ĐTN địa phương nhận thức cán nhân dân 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn số tỉnh thành nƣớc số huyện địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh thành 1.3.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 1.3.1.2.Kinh nghiệm đào tạo nghề tỉnh Quảng Ninh 1.3.1.3 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 1.3.2 Kinh nghiệm số huyện địa bàn Thành phố Hà Nội 1.3.2.1.Huyện Đan Phượng 1.3.2.2.Huyện Chương Mỹ 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề đặt cho thị xã Sơn Tây Thứ nhất: Các quan QLNN đóng vai trò quan trọng việc định hướng, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức dạy nghề, nâng cao lực làm việc đồng thời giúp đỡ người lao động nơng thơn tìm việc làm sau trường Thứ hai: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân lao động, hộ nghèo sách, dự án, chương trình Nhà nước liên quan đến công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm để người dân nắm thông tin đầy đủ, xác chủ trương, sách Nhà nước; Thứ ba: Tập trung đào tạo ngành nghề phù hợp với đặc điểm địa phương, gắn với đào tạo nghề với giải việc làm Thứ tư: Huy động doanh nghiệp thành lập sở dạy nghề Những kinh nghiệm cần Thị xã Sơn Tây vận dụng linh hoạt trình phát triển ĐTN đặc biệt phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 20172020 Tiểu kết chƣơng Nội dung chương đưa số lý luận cụ thể công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT,đặc điểm, vai trò quan trọng quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT, nhân tố ảnh hưởng đến công tác ĐTN cho LĐNT đặc biệt trọng nhân tố bên Chương giới thiệu số học kinh nghiệm tỉnh ( Đắc lắc, Quảng Ninh, Đồng Nai), huyện (Đan phượng, Chương Mỹ) Từ kinh nghiệm công tác ĐTN nước, tác giả rút học kinh nghiệm cho Thị xã Sơn Tây giai đoạn tới Với nội dung chương nêu tạo tiền đề cho việc xác định thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã Sơn Tây chương sau, khoa học vững để tác giả đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã Sơn Tây góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã 2.4.1.1 Thuận lợi: - Thị xã Sơn Tây có vị trí chiến lược an ninh quốc phịng, hệ thống giao thơng thuận lợi; - Thị xã Sơn Tây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa tiếng Thành cổ Sơn Tây, Làng cổ Đường Lâm, Đền Và, Chùa Mía - Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, đất đai dồn điền đổi điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao cây, đặc sản địa phương - Công tác giáo dục, y tế tăng cường, tỷ lệ người lao động có trình độ văn hóa hết phổ thơng sở phổ thông trung học cao, đời sống nhân dân nâng cao 2.4.1.2 Khó khăn: - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thấp, chưa đầu tư đồng đặc biệt khu vực nông thôn Nền tảng cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa xây dựng khu sản xuất hàng hoá tập trung, chưa xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm - Các nguồn lực để phát triển kinh tế địa phương yếu, vốn điều kiện khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài, thị trường bất động sản trầm lắng, thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh tiềm ẩn nguy bùng phát Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nhiều, lao động có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp, suất lao động thấp kỹ người lao động hạn chế Phong tục tập quán canh tác người lao động cố hữu, tác phong người lao động chưa theo kịp xu thời đại 2.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã giai đoạn 2012-2016 Trong năm 2012-2016, toàn thị xã đào tạo tổng cho 144 lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo sách Đề án 1956 nghề Phi nơng nghiệp 57 lớp, nghề nơng nghiệp 87 lớp Tổng số người đào tạo nghề 5302 lao động đối tượng hưởng sách( sách người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiểu số,người thuộc hộ nghèo, người khuyết tật, người thuộc hộ cận nghèo) 855 lao động 4447 lao động nông thôn khác Hiệu sau đào tạo nghề: tổng số lao động sau đào tạo có việc làm 4297 lao động chiếm tỷ lệ 81% nghề nơng nghiệp 2372 lao động có việc làm, nghề phi nơng nghiệp 1925 lao động có việc làm, lao động có việc làm chủ yếu tự tạo việc làm đặc biệt với nghề nơng nghiệp tỉ lệ người có việc làm tự tạo việc làm chiếm 99.6 %, 10 2.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã giai đoạn 2012-2016 2.3.1 Lao động nông thôn học nghề: Lao động tham gia lớp đào tạo nghề với nhiều độ tuổi trình độ văn hóa khác nhau, tập trung vào độ tuổi từ 26 đến 45 chiếm 53%; chủ yếu nữ giới chiếm 64%, trừ số nghề hàn, điện dân dụng, trồng chăm sóc cảnh 2.3.2 Nghề đào tạo Việc Lựa chọn ngành nghề đào tạo quan trọng phát triển kinh tế xã hội nay, quan trọng người tham gia học nghề đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác ĐTN Dựa vào đặc điểm Thị xã Sơn Tây, có 15 nghề lựa chọn đào tạo UBND thị xã phê duyệt, đặt hàng dạy nghề, có nghề phi nông nghiệp 10 nghề nông nghiệp Trong số nghề nơng nghiệp có nghề chăn ni thú y trồng rau an tồn nghề nhiều nơng dân lựa chọn thiết thực, dễ làm hiệu quả.Trong nghề phi nông nghiệp người lao động lựa chọn nhiều nghề may công nghiệp địa bàn thị xã có Cơng ty CP may Sơn Hà số sở may mặc, may gia cơng khác hàng năm có nhu cầu tuyển lao động Tuy nhiên có nghề nơng dân muốn học lại khơng có danh mục nghề hỗ trợ đào tạo nghề ni bị sữa, nghề ni ong mật 2.3.3 Cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề Trên địa bàn thị xã có 01 Trường Trung cấp Nghề 11 Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường Tuy nhiên Trường Trung cấp nghề Sơn Tây chuyên đào tạo nghề kỹ thuật công nghiệp sửa chữa ô tô, máy xúc, máy ủi không phù hợp đào tạo nghề mà người học lựa chọn Do việc ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã phải hợp đồng với sở dạy nghề lực, uy tín ngồi Thị xã thực Trong năm Thị xã phê duyệt đề nghị đặt hàng dạy nghề sở dạy nghề, có Cơng ty CP may Sơn Hà đơn vị dạy nghề đóng địa bàn Thị xã Các sở dạy nghề Thị xã phê duyệt, hợp đồng thẩm duyệt hồ sơ pháp lý theo yêu cầu, tiêu chuẩn giáo viên, nội dung chương trình dạy nghề, phân chia thời gian giảng dạy lý thuyết thực hành, hình thức đào tạo theo kiểu vừa học vừa làm, cầm tay việc, phương pháp giảng với ngôn từ đơn giản, hạn chế từ ngữ chuyên môn, phương tiện giảng dạy phù hợp với thực … 2.3.4 Giải việc làm sau đào tạo nghề Công tác hỗ trợ tìm kiếm việc làm người tham gia ĐTN cho LĐNT hạn chế Nên phận lớn người lao động chưa nhận thông tin hỗ trợ việc làm, chưa tìm việc làm, phải đào tạo lại vào làm việc doanh nghiệp Các hình thức hỗ trợ liên kết đào tạo gắn với giải việc làm chưa 11 tốt, chưa thực tốt tư vấn hướng nghiệp cho học viên đăng ký học nghề nên học xong chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Tỷ lệ lao động sau học nghề doanh nghiệp tuyển dụng doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu khiêm tốn chủ yếu nghề phi nông nghiệp, nghề nông nghiệp phần lớn tự tạo việc làm 2.4 Tình hình quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây giai đoạn 2012-2016 2.4.1 Tổ chức thực sách Nhà nước đào tạo nghề cholao động nơng thơn 2.4.1.1 Chính sách người học Số kinh phí hỗ trợ cho học viên theo quy định ngành nghề đào tạo chuyển toàn cho sở dạy nghề theo hợp đồng sở dạy nghề quan quản lý nhà nước giao nhiệm vụ Việc tuyển sinh sở đào tạo nghề phối hợp với UBND xã, phường triển khai thực việc tổ chức lớp học thực địa bàn xã, phường khơng phải thực việc hỗ trợ tiền lại học viên Còn việc hỗ trợ tiền ăn học viên thuộc diện hưởng sách ưu đãi khơng nhiều, chủ yếu hỗ trợ cho học viên thuộc hộ nghèo, người bị thu hồi đất Thủ tục vay tiền học nghề phát triển nghề học không dễ dàng, đặc biệt hộ cận nghèo, hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số Quỹ ngân hàng cho vay cần có tài sản chấp người vay chứng minh có nguồn thu nhập ổn định có khả trả nợ khơng có học viên vay nợ Kinh phí hỗ trợ cơng tác ĐTN theo Quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ nguồn ngân sách Trung ương bổ sung cho địa phương thực Kinh phí thí điểm hỗ trợ mơ hình sau học nghề khơng có Thực tế nhiều học viên học xong muốn phát triển mở rộng mơ hình khơng đủ điều kiện kinh tế để mở rộng không thực khơng có khả vốn, ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu sau học nghề Không có kinh phí thực tun truyền, tư vấn học nghề việc làm LĐNT; kinh phí điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề cho LĐNT, q trình tun truyền gặp khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sau học nghề 2.4.1.2 Chính sách người dạy nghề Người dạy nghề cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trung tâm khuyến nông lâm ngư trả tiền công tham gia dạy nghề với mức tối thiểu 25.000 đ/giờ; người dạy nghề tiến sĩ khoa học, tiến sĩ lĩnh vực nông nghiệp, nghệ nhân cấp tỉnh trở lên trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000 đ/buổi Mức cụ thể sở 12 dạy nghề định Tuy nhiên, thực tế định mức hỗ trợ 2.000.000 đ/học viên/3 tháng sở dạy nghề trả công cao cho người tham gia dạy nghề, chí nghề yêu cầu kỹ thuật cao, cần thời gian thao tác thực hành nhiều tổ chức lớp học Đây nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng dạy nghề 2.4.1.3 Chính sách sở đào tạo nghề Trong Đề án ĐTN cho LĐNT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1956/QĐ – TTg quy định hỗ trợ mua sắm thiết bị trường trung tâm dạy nghề Cơ sở dạy nghề địa bàn Thị xã tham gia dạy nghề cho LĐNT có Cơng ty CP may Sơn Hà không thuộc đối tượng hưởng hỗ trợ Thị xã khơng thực sách Đây bất cập mà nhà xây dựng sách cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế để khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp tích cực tham gia cơng tác ĐTN cho LĐNT 2.4.2 Xây dựng vận hành máy tổ chức quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây Việc thực đề án 1956 ĐTN cho LĐNT phòng Kinh tế phòng LĐTB Xã hội thực hiện, phịng Kinh tế thực công tác ĐTN cho LĐNT thuộc ngành nông nghiệp, phòng Lao động Thương binh Xã hội thực ĐTN cho LĐNT thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp Tuy nhiên lượng cơng việc hai phịng nhiều, thiếu cán hai phịng khơng bố trí cán chuyên trách nên bố trí cán kiệm nhiệm theo dõi, quản lý công tác ĐTN cho LĐNT Đối với cấp xã việc bố trí cán cịn khó khăn hạn chế trình độ lực Theo dõi, quản lý lớp dạy nghề phi nông nghiệp cán Lao động – Thương binh & Xã hội xã, phường thực Nhưng với lớp dạy nghề nông nghiệp, tùy xã, phường mà giao cho Hội nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Hợp tác xã thực Cán thực hồn tồn kiêm nhiệm thiếu chun mơn triển khai thực cơng tác dạy nghề địa phương cịn hạn chế, đơi khơng kịp thời đặc biệt khâu tuyên truyền để nâng cao nhận thức cán nhân dân mục đích, ý nghĩa sách ĐTN cho LĐNT dẫn đến hiệu công tác ĐTN chưa cao Bên cạnh đó, Thị xã Sơn Tây thành lập Ban đạo, tổ công tác giúp việc ban đạo dạy nghề theo Quyết định số 1956/TTg ban hành hệ thống văn hướng dẫn đạo nhằm triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây Hoạt động Ban đạo cấp thị xã phối hợp sở, quan, đơn vị địa phương: Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Ban đạo thị xã, ban, ngành đồn thể triển khai có hiệu 13 địa bàn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu công tác đào tạo nghề năm trình thực Đề án Từng bước giảm bớt tỷ lệ lao động khơng có trình độ; qua giúp người lao động tạo việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân 2.4.3 Huy động nguồn lực đầu tư đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây Kinh phí hỗ trợ cơng tác ĐTN cho LĐNT ngân sách Trung ương cấp theo định mức hỗ trợ quy định Trên sở số kinh phí cấp, Thành phố phân bổ cho quận, huyện thị xã triển khai thực Thành phố Thị xã không chi ngân sách hỗ trợ thêm cho công tác ĐTN cho LĐNT cán thực quản lý công tác ĐTN cho LĐNT không hỗ trợ khoản nào, không đầu tư trang bị phương tiện Đây khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác theo dõi, quản lý khơng khích lệ, động viên cán tích cực làm việc, là cán cấp xã Việc triển khai công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã chưa quan tâm nhiều doanh nghiệp.UBND thị xã Sơn Tây chưa có sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp tham gia công tác ĐTN cho LĐNT 2.4.4 Tuyên truyền, giáo dục tư vấn nghề nghiệp cho lao động nông thôn - UBND thị xã giao cho Phòng Lao động TB&XH, Phòng Kinh tế, Đài Truyền thị xã xã, phường tổ chức tuyên truyền Quyết định số 1956 Thủ tướng Chính phủ, văn đạo Thành phố, Đề án kế hoạch đào tạo nghề thị xã hệ thống Đài truyền thị xã xã, phường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng thời kết hợp lồng ghép tuyên truyền hội nghị ban, ngành, đoàn thể từ thị xã đến xã, phường đảm bảo hộ dân địa bàn nắm bắt chủ trương, sách Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Công tác tuyên truyền cấp xã không trọng, quan tâm sát kinh phí hỗ trợ cho cán làm cơng tác tun truyền khơng có ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác tun truyền Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ chưa hiệu 2.4.5 Điều tra, khảo sát ự áo nhu cầu ạy nghề cho lao động nông thôn - Số điều điều tra, khảo sát rà soát danh mục nghề đào tạo địa phương: Đã thực 01 điều tra khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn năm 2010, sở xây dựng Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 địa bàn thị xã; - Việc điều tra nhu cầu học nghề chưa sát với nhu cầu học nghề thực tế người dân trình điều tra khảo sát, điều tra viên Trưởng thôn với 14 trình độ lực cịn hạn chế nên việc khai thác thông tin, vấn chưa rõ mục đích yêu cầu điều tra, chưa tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa sách theo quy định Quyết định 1956/QĐ-TTg Mặc dù điều tra khảo sát năm 2010, chưa sát với thực tế nhu cầu học nghề thực tế người dân, Tuy nhiên từ đến thị xã chưa thực điều tra, khảo sát lại nhu cầu học nghề người dân mà có văn yêu cầu UBND xã, phường đăng ký mở lớp học nghề địa phương, xã phường không thực điều tra khảo sát nhu cầu địa phương mà đăng ký lớp học theo nhu cầu chủ quan cấp xã, phường khơng có nhu cầu thực tế người dân, việc ảnh hưởng lớn đến chất lượng nhu cầu học nghề LĐNT 2.4.6 Xây dựng thực mơ hình điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong những năm qua, Thị xã Sơn Tây chưa lựa chọn mô hình điểm để dạy nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định 1956 Khơng có mơ hình điểm sau học nghề, nguyên nhân dẫn đến hiệu cơng tác đạo tạo nghề chưa nhìn thấy Do vậy, thời gian tới thị xã cần đầu tư xây dựng nhân rộng mơ hình dạy nghề cho lao động nông thôn đặc biệt số ngành nghề nhiều người học lựa chọn 2.4.7 Phát triển chương trình, giáo trình ạy nghề UBND thành phố Hà Nội ban hành danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo, chương trình khung đào tạo tạo điều kiện thống nghề đạo tạo yêu cầu chung nội dung kiến thức, kỹ năng, định mức chi phí đào tạo nghề để sở dạy nghề có tổ chức lớp dạy nghề Các sở dạy nghề biên soạn chương trình tài liệu giảng dạy đáp ứng yêu cầu dạy nghề, truyền nghề 2.4.8 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy nghề Các sở đào tạo nghề tham gia đào tạo nghề địa bàn thị xã Sơn Tây tham gia dạy nghề bước đầu đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Thị xã Các thiết bị dạy nghề phù hợp với ngành nghề, quy mô đào tạo 2.4 Phát triển đội ng cán ộ quản lý ạy nghề Theo Quyết định số1956/QĐ-TTg, bố trí 01 biên chế chun trách theo dõi cơng tác dạy nghề Hiện thị xã chưa bố trí cán chuyên trách làm công tác dạy nghề - Số cán quản lý dạy nghề cán theo dõi công tác dạy nghề cho LĐNT cấp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cho LĐNT Trong năm 2012 – 2016: 15 người (01 lãnh đạo phòng Lao động TBXH, 01 chuyên viên 12 cán lao động TBXH xã, phường) 15 Như số cán quản lý dạy nghề cán theo dõi công tác dạy nghề cho LĐNT cấp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm việc làm cho LĐNT địa bàn thị xã cịn q ít, khơng có cán chun trách, cán kiêm nhiệm nhiều ảnh hưởng đến hiệu công tác đào tạo nghề địa phương 2.4.10 Kiểm tra, tra hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đối với Thành phố: Hàng năm, công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã có tham gia giám sát cấp, ngành Tuy nhiên số lần thanh, kiểm tra Đoàn Thành phố, Sở ban ngành trung bình năm lần Chính vấn đề xúc, khó khăn địa phương có đề nghị báo cáo quan tâm, chậm chưa giúp đỡ tháo gỡ Đối với Thị xã: Thành lập kiện toàn Ban Chỉ đạo thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg (Ban Chỉ đạo 1956) Tuy nhiên, việc trì hoạt động Ban Chỉ đạo 1956 không quy chế xây dzAựng, tổ chức họp Ban Chỉ đạo khơng thường xun, có thành viên Ban Chỉ đạo khơng nắm bắt tình hình kết LĐNT họ đưa vào Ban Chỉ đạo cho đủ thành phần cấu theo đạo Thực tế việc triển khai, theo dõi, giám sát, quản lý công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã phòng Lao động – Thương binh & Xã hội phòng Kinh tế thực Đối với cấp xã: UBND xã, phường thành lập kiện toàn Ban Chỉ đạo 1956 theo đạo UBND thị xã Tương tự vậy, UBND xã, phường giao cán phối hợp tuyển sinh, theo dõi quản lý lớp học, khơng có kiểm tra chéo, có đồn kiểm tra cán Thị xã đặt lịch kiểm tra UBND xã, phường phối hợp Vì cơng tác tun truyền đến người học hời hợt, công tác kiểm tra giám sát lỏng lẻo, công tác tư vấn học nghề yếu, công tác tuyển sinh khó khăn hiệu cơng tác ĐTN cho LĐNT không cao 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây 2.5.1 Những kết tích cực - Nhờ có quan tâm, đạo thường xuyên UBND thành phố, Sở Lao động Thương Binh Xã Hội, SởNông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn UBND thị xã, ban, ngành đồn thể triển khai có hiệu địa bàn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu công tác đào tạo nghề năm trình thực Đề án Từng bước giảm bớt tỷ lệ lao động khơng có trình độ; qua giúp người lao động tạo việc làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân 16 Được quan tâm đầu tư Nhà nước, tâm cấp, quyền tổ chức đoàn thể với vươn lên thân người lao động, đặc biệt lao động độ tuổi niên, công tác ĐTN giải việc làm sau ĐTN Thị xã thời gian qua đạt kết bước đầu, góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội Thị xã thể mức thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn tăng từ 20 triệu đồng năm 2011 lên 34 triệu đồng năm 2016 2.5.2 Một số tồn tại, hạn chế Qua trình triển khai kết thực QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã cho thấy tồn tại, hạn chếsau: - Công tác tuyên truyền, vận động tư vấn nghề đào tạo, hội việc làm, thu nhập … cho LĐNT hạn chế Chưa xác định trọng tâm công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn học nghề; chưa gắn kết công tác tuyển sinh với hội tạo việc làm, chuyển dịch cấu lao động chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương; chưa có vào thực hệ thống trị.Nhận thức cấp phòng, ban đơn vị liên quan,UBND xã, phường dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn chưa đầy đủ - Một số quy định, định mức hỗ trợ ĐTN cho LĐNT Đề án 1956 chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu ĐTN địa phương Mức tối đa cho người học LĐNT khác 2trđ/ người/khóa học thấp, khơng có chế sách hỗ trợ cho người học LĐNT khác, người nông dân tham gia tập huấn lớp khuyến nông hỗ trợ 50.000đ/ngày - Chưa phát huy tốt vai trò doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, thu hút giải việc làm cho LĐNT phần đa lao động sau học nghề làm nghề cũ - Đội ngũ cán thực cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT cịn thiếu, kiêm nhiệm nhiều việc nên công tác kiểm tra giám sát thiếu chặt chẽ, thay đổi nhiều cán theo dõi quản lý phân công cán thực cơng tác cấp xã cịn chưa thống ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác ĐTN cho LĐNT - Kinh phí đầu tư chưa tương xứng với số lượng LĐNT cần đào tạo theo độ khó nghề, công tác điều tra khảo sát nhu cầu học nghề người lao động khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp chưa quan tâm mức, sở dạy nghề địa bàn thị xã yếu; Thủ tục hồ sơ toán kinh phí rườm rà 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Tác động, ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới, nước, hầu hết 17 lĩnh vực sản xuất sụt giảm, đình trệ, sản xuất kinh doanh hiệu ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động, việc làm - Nhận thức cán nhân dân chưa đầy đủ đặc biệt cán cấp xã, chưa quan tâm mức đến công tác ĐTN - Bản thân người lao động chưa nhận thức đúng, chưa hiểu tầm quan trọng việc học nghề để lập nghiệp, chưa mạnh dạn tham gia, động viên em học nghề, chủ yếu tham gia lớp học ngắn hạn tháng tập trung vào nghề nông nghiệp Chưa coi việc học nghề yếu tố cần thiết để tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo đảm sống cho thân gia đình - Tổng số biên chế Thị xã thành phố khống chế biên chế phịng chun mơn Thị xã giao khống chế, khơng thể bố trí cán chuyên trách theo dõi, quản lý cơng tác ĐTN dễ dàng - Khơng có cán chuyên trách công tác đào tạo nghề hai phòng Lao động - Thương binh &Xã hội, phòng Kinh tế Năng lực số cán quản lý đào tạo nghề phòng, ban chưa đủ kinh nghiệm chưa chuyên sâu - Kinh phí ngân sách Trung ương hỗ trợ cho công tác ĐTN cho LĐNT hàng năm thấp có kinh phí cho việc đào tạo nghề ngân sách thị xã cịn khó khăn Do khơng có kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Ban đạo Thị xã công tác ĐTN cho LĐNT Tiểu kết chƣơng Trong năm qua quan tâm cấp,các ngành, Lãnh đạo Thị Ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tâycông tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã đạt số kết đáng kể, giải việc làm cho hàng nghìn lao động năm, giúp người dân nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT số bất cập, hạn chế nhiều nguyên nhân Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã địi hỏi tồn hệ thống trị địa bàn Thị xã Sơn Tây sở đào tạo nghề nói chung cần tăng cường công tác phối hợp đạo cách đồng quan QLNN Thị xã nói riêng cần tiếp tục có nội dung, chương trình, giải pháp phù hợp hiệu công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn thị xã 18 Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY 3.1 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây giai đoạn 2017-2020 3.1.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế Ban Chấp hành Đảng Thị xã khóa XX xác định nêu rõ: - Phát triển KT-XH Thị xã phải phù hợp với quy hoạch ngành,lĩnh vực định hướng nước - Tập trung, ưu tiên phát triển sản phẩm cơng nghiệp,tiểu thủcơng nghiệp chủ lực, có lợi thế, giá trị hàm lượng công nghệ cao,nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững - Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; 3.1.1.2 Mục tiêu chủ yếu Thị xã cần phấn đấu giai đoạn 2017-2020 Ban Chấp hành Đảng Thị xã khóa XX xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn 2017-2020 sau: Phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, chủ động, tích cực khai thác nguồn lực xã hội để xây dựng đồng kết cấu sở hạ tầng KT - XH thị xã Sơn Tây Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế bền vững gắn liền với đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử, bảo vệ môi trường sinh thái Phấn đấu xây dựng thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hố, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, thị vệ tinh thủ đô Hà Nội 3.1.1.3 Các tiêu phát triển KT - XH chủ yếu Thị xã phấn đấu giai đoạn 2017-2020 - Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất địa bàn bình quân từ 9,7%/năm trở lên, đó: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng từ 12,6% trở lên; sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng từ 8,2% trở lên; sản xuất nông nghiệp tăng từ 6% trở lên; - Cơ cấu kinh tế: Ngành dịch vụ 44,1%; công nghiệp - xây dựng 43,5%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 12,4%.Tỷ lệ hộ nghèo cuối kỳ (theo chuẩn nghèo mới) 19 2,33%; phấn đấu hàng năm giải việc làm cho 2.500 lao động, tổ chức dạy nghề cho 2.500 người; đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 65 - 70% - Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 41,5 triệu đồng trở lên 3.1.2 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để công tác ĐTN cho LĐNT hiệu quả, tham gia hưởng ứng tích cực người dân, Thị xã cần tiếp tục thực số mục tiêu, nhiệm vụ sau: - Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề, gắn dạy nghề với tạo việc làm nhằm nâng cao thu nhập lao động nông thôn,chuyển dịch cấu lao động phục vụ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; -Xây dựng đội ngũ cán cơng chức có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý thực thi công vụ - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giám sát trình thực Đề án đạo tạo nghề - Tiếp tục mở lớp đào tạo nghề, lĩnh vực có nhu cầu cao, bám sát tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội thị xã, gắn kết chương trình, dự án phát triển, điều chỉnh, thực hiện, có phương án bổ sung để đề án phù hợp với thực tế nhu cầu đáng người lao động có tính hiệu cao Dự kiến thực giai đoạn 2017-2020: * Đào tạo nghề cholao động nơng thơn: - Trình độ sơ cấp nghề cho 163 lớp 5705 người với tổng kinh phí: 14.388.502.000đ; Trong đó: Nghề phi nơngnghiệp: 62 lớp 2170 học viên, kinh phí 6.965.320.000đ; Nghề nơng nghiệp:101 lớp 3535 học viên, kinh phí 7.423.182.000đ Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ cho 7.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đối vớiđào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn thị xã Sơn Tây Để đạt mục tiêu định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhằm đóng góp vào phát triển KT-XH thị xã Sơn Tây thời gian tới,cần thực đồng nhiều giải pháp tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền nhận thức cán tầng lớp nhân dân công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh công tác tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng, ban, đơn vị liên quan, UBND xã, phường, tầng lớp xã hội, doanh nghiệp 20 công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nâng cao nhận thức doanh nhân lợi ích đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển doanh nghiệp, từ chủ động tham gia, đóng góp vào hoạt động đào tạo nghề hình thức nhu tổ chức hội nghị, đối thoại với doanh nhân, tổ chức triển lãm, ngày hội việc làm… 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ng lãnh đạo, công chức quản lý nhà nước đào tạo nghề: Trong vấn đề, yếu tố người vấn đề trung tâm, với công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã vậy, để đạt mục tiêu kế hoạch đề nhân lực tham gia công tác ĐTN cần củng cố lại Không cấp Thị xã mà yếu tố nhân lực cần củng cố lại từ Thị xã đến xã, phường 3.2 3.Tăng cường hiệu phối hợp quan nhà nước liên quan tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, gắn với xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nơng thơn Vì vậy, trách nhiệm với công tác ĐTN cho LĐNT riêng ai, khơng phải riêng quan làm được, q trình thực cần có phối hợp chặt chẽ phòng ban, đơn vị liên quan, UBND xã, phường, sở đào tạo nghề doanh nghiệp cụ thể: - LĐNT đối tượng liên quan đến tổ chức hội đoàn thể Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Đồn niên xã, phường trình thực hiện, ngồi phối hợp phịng ban, ngành đồn thể Thị xã cịn cần có phối hợp chặt chẽ với quyền xã, phường sở đào tạo, doanh nghiệp - Dạy nghề LĐNT phải gắn kết chặt chẽ với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020 cần có gắn kết, chung tay tầng lớp nhân dân 3.2.4 Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Hiệu công tác ĐTN phụ thuộc lớn vào người học, nhu cầu học nghề lao động, nắm bắt nhu cầu học nghề người lao động việc định hướng nghề học xây dựng kế hoạch tổ chức học nghề sát thực hiệu Vì vậy, công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu tuyển dụng lao động đơn vị, doanh nghiệp cần quan tâm hơn; nắm nhu cầu thực tế (theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc…) người dân địa phương (xã, phường) doanh nghiệp địa bàn để gắn kết việc đào tạo với giải việc làm, giới thiệu người lao động sau học nghề vào làm việc 21 3.2.5.Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước để đạt mục đích đặt việc làm khơng thể thiếu tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra tình hình triển khai thực nội dung, khâu công việc Công tác ĐTN cho LĐNT vậy, để đạt hiệu mục tiêu Đề án đặt cơng tác giám sát, kiểm tra phải thực chặt chẽ thường xuyên từ khâu tuyển sinh trì lớp học Cơng tác kiểm tra giám sát trình tổ chức trì lớp học cần cấp, ngành từ thành phố đến xã, phường nhân dân quan tâm nữa, đặc biệt giám sát nhân dân địa phương quyền cấp xã giúp cho cơng tác quản lý nhà nước ĐTN hoàn thiện 3.2.6 Gắn công tác đào tạo nghề lao động nông thôn với công tác giải việc làm sau đào tạo Một tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo nghề người lao động sau học nghề có việc làm, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa gắn liền với công tác định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm nên nhiều lao động qua đào tạo khơng có việc làm, làm việc trái với ngành nghề đào tạo Để tạo hội việc làm cho lao động nơng thơn, trung tâm đào tạo nghề cần tích cực liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh để tìm hiểu nhu cầu nhân họ; từ có định hướng nghề nghiệp cho người lao động tham gia đào tạo 3.3 Một số kiến nghị: Từ thực trạng ưu điểm tồn công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây, để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nâng cáo chất lượng sách ĐTN cho LĐNT tác giả đề nghị cấp, ngành chức có thẩm quyền số kiến nghị sau: 3.3.1 Với UBND thành phố Hà Nội Chỉ đạo kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc ĐTN gắn với giải việc làm, cho tuyển sinh dạy nghề cho LĐNT xác định nơi làm việc có khả thu nhập cao sau học nghề 3.3.2 Với UBND thị xã Sơn Tây UBND xã, phường Tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình ĐTN nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT: 22 - Huy động nguồn lực chỗ, huy động vào đồng quan, ban ngành đoàn thể nhân dân Bố trí bổ sung ngân sách Thị xã tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề 3.3.3 Với Các Cơ sở Đào tạo nghề: Tiếp tục củng cố mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với nghề tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác doanh nghiệp để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Tiểu kết chƣơng Thực mục tiêu Ban chấp hành Đảng Thị xã khóa XX, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn nội dung yêu cầu cấp thiết cần triển khai đưa giải pháp cụ thể để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung Thị xã Sơn Tây nói riêng Việc đưa giải pháp cho vấn đề QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã thời gian tới nội dung cần cụ thể hóa văn Thị xã tác giả đề cập nội dung luận văn, với hy vọng có giải pháp cụ thể phương hướng để quan, ban, ngành chức Thị xã vận dụng thời gian tới góp phần thực hiệu cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT nói chung cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây nói riêng 23 KẾT LUẬN Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ.Tuy nhiên, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam nói chung Thị xã Sơn Tây nói riêng yêu cầu cấp bách Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội”, luận văn rút số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề, cần thiết QLNN đào tạo nghề cho LĐNT nội dung QLNN đào tạo nghề cho LĐNT đồng thời đưa số kinh nghiệm công tác ĐTN cho LĐNT số tỉnh thành số quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội như: Tỉnh Đaklắc, Gia Lai, Đồng Nai, huyện Đan Phượng, Chương Mỹ Qua đúc rút số học kinh nghiệm công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã Sơn Tây thời gian tới Thứ hai, Luận văn đánh giá kết công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây đạt kết định, năm bình quân năm đào tạo cho 1000 LĐNT, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng cao chất lượng lao động tạo công ăn việc làm cho 860 lao động năm Tuy nhiên luận văn nhiều tồn đòi hỏi đơn vị liên quancần sớm giải công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây Thứ ba,Trên sở phân tích thực trạng công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ĐTN địa bàn thị xã Sơn Tây đáp ứng nhu cầu phát triển KT- XH thị xã, góp phần đưa thị xã Sơn Tây sớm trở thị văn hố, lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội Để công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thị xã thực phát huy hiệu đòi hỏi nỗ lực lớn quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân nhằm triển khai đồng giải pháp phù hợp, góp phần đưa cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực trở thành nhân tố tích cực nhằm phát huy tiềm nguồn nhân lực Thị xã góp phần vào Phát triển KT- XH Thị xã tương lai 24 ... đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Phạm vi không gian: hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội -... trò quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn QLN ĐTN cho LĐNT: Quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT hoạt động quản lý. .. ? ?Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội? ??, luận văn rút số kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý nhà