1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

72 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nhân loại bước vào văn minh tri thức với biến đổi vô to lớn phát triển kỳ diệu khoa học kỹ thuật cơng nghệ, địi hỏi Quốc gia , dân tộc, truyền thống nội lực phải tạo bước thích hợp để nhanh chóng tiếp cận hội nhập vào trào lưu Đối với Việt Nam thực thời thuận lợi to lớn để phát triển, đồng thời thách thức vơ gay gắt, địi hỏi phải có nghị lực kiên cường, tài sáng tạo để vượt qua Chính lẽ mà đầu tư cho nghiệp giáo dục, đào tạo- phát triển nguồn nhân lực Đảng ta coi quốc sách hàng đầu Đào tạo nghề nội dung quan trọng thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Việt Nam với 70% dân số độ tuổi lao động lao động nông thôn, vậy, lực lượng đóng vai trị quan trọng cấu lao động, có đóng góp khơng nhỏ tiến tình phát triển kinh tế xã hội Chính đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội nước ta ngày khởi sắc Sơn Tây thị xã nằm phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội Tổng số hộ dân cư 35.389 hộ dân cư, số hộ nơng thơn 16.888 hộ, với 68.900 nhân Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá Nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thơn (LĐNT) để thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020 Qua 09 năm triển khai Đề án, số lao động ĐTN tăng dần lên qua năm: Những kết đạt thời gian qua công tác ĐTN đặc biệt ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đóng góp khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác ĐTN cho LĐNT cịn nhiều bất cập, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, chưa thực bám sát vào nhu cầu nguyện vọng người lao động ĐTN nông nghiệp… Xuất phát từ thực tiễn đó, thấy việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giai đoạn việc cấp thiết Do vậy, lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều công trình cơng bố qua giúp cho có nhìn đầy đủ đa chiều công tác Những năm vừa qua có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu nhiều viết nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng, cụ thể như: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình này, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác giả đề cập Tác giả đặc biệt đưa số mô hình dạy nghề cho lao động nơng thơn triển khai thực tế để đánh giá vấn đề vướng mắc chưa giải Tác giả Nguyễn Viết Sự cơng trình, Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đưa tập hợp nghiên cứu vấn đề giáo dục dạy nghề có giá trị khảo sát đề chung Điểm mạnh cơng trình bao quát cách toàn diện lĩnh vực vấn đề công tác giáo dục dạy nghề Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa tác giả đề cập đến cách sâu sắc Đi vào cụ thể vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn có số cơng trình tiêu biểu Cụ thể như: “Đào tạo nghề cho LĐNT vùng đồng Sông Hồng thời kỳ CNH-HĐH” tác giả Nguyễn Văn Đại (2012); “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nay” tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà (2016); “Đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp”, tác giả Lê Quân (Báo Lao động ngày 28/7/2018); “Có nghề nơng dân nghèo bền vững”, tác giả Đào Ngọc Dung (Báo Dân trí ngày 12/4/2018); “ Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ , thành phố Hà Nội tác giả Bùi Thị Ngọc Thoa, Tạp chí Kinh tế sách (số 1, 2017 ) Các cơng trình có nhìn tổng thể thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT, thực trạng việc làm giải việc làm, thực trạng thực sách đào tạo nghề cho LĐNT Các báo, công trình tồn tại, hạn chế công tác đào tạo nghề cho LĐNT như: Nhiều quan, ngành, nhiều địa phương xã hội nhận thức chưa đầy đủ công tác đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐNT công tác đào tạo nghề cho LĐNT nước ta chưa quan tâm mức; chưa coi xem công việc thường xuyên, liên tục có hệ thống mà coi cơng tác nhiệm vụ thời, việc thực cầm chừng chưa có vào liệt cấp, ngành, địa phương Ngoài ra, thân người dân nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác đào tạo nghề dẫn đến thái độ khơng mặn mà, chí cịn thờ với công tác Công tác tuyên truyền cấp, ngành, quan thực chưa tốt; công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn làm cho cơng tác đào tạo nghề, có đào tạo nghề LĐNT thời gian qua chưa thực hiệu Bên cạnh đó, cơng trình, viết nêu lên thực trạng sách đào tạo nghề cho LĐNT nước ta nay, qua đề xuất nhiều giải pháp, cách làm nhằm giúp cho sách đào tạo nghề cho LĐNT ngày hồn thiện Các tác giả trí cho để hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ngày vào thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực cho người dân, cần phải có vào mạnh mẽ hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, cấp quyền địa phương từ tỉnh đến xã nhu cầu đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu thực tế người dân, người nơng dân, từ tình hình phát triển KT-XH đất nước, địa phương doanh nghiệp việc triển khai, tổ chức thực có hiệu Tuy nhiên, thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm gần chưa thực quan tâm cách thỏa đáng Đặc biệt, với địa phương đặc thù thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội Chính vậy, tập trung khảo sát nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thị xã Sơn Tây nhằm góp phần tăng cường hiểu biết thực tế địa phương, đóng góp vào vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nói chung thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận, thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Phân tích thực trạng tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐNT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu nghiên cứu tài liệu, phương pháp tiếp cận chức xã hội, tổng hợp, so sánh, thống kê, qui nạp, diễn dịch Cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu sẵn có từ nguồn tài liệu thức, từ cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước đây, viết, tạp chí, sách báo, internet, từ báo cáo UBND thị xã Sơn Tây công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phương pháp quy nạp - diễn dịch: Được tác giả sử dụng để diễn đạt, phân tích giải thích vấn đề có liên quan đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách lao động nơng thơn, từ khái qt trạng thực sách đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây để đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực sách với lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian tới Phương pháp điều tra khảo sát: Đối với lao động nông thôn: Các phiếu điều tra dành cho đối tượng lao động nông thôn thực ngẫu nhiên 10 xã phường thị xã với số lượng 100 phiếu (10 phiếu/xã, phường) Phiếu trả lời thu thập, xử lý sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu để có kết khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Để kết nghiên cứu luận văn khách quan, khoa học hợp lý, việc tập trung điều tra khảo sát người lao động, luận văn xây dựng bảng hỏi dành cho đối tượng cán bộ, cơng chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Ngồi tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kế thừa kết nghiên cứu nhà kinh tế nguồn tài liệu thông tin, hội thảo khoa học, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kỹ thuật phân tích SWOT để giải nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phân tích, đánh giá thực trạng q trình tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn giúp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thông qua thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nội dung chưa phù hợp cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tăng tính khả thi cho sách Luận văn làm rõ hạn chế, nguyên nhân từ đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây,TP Hà Nội đồng thời góp phần thực Quyết định 1956 phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Luận văn nguồn tài liệu tham khảo giảng dạy học tập khoa học sách, sách cơng sở đào tạo nghề tài liệu tham khảo cho số ban, ngành Thành phố Hà Nội nói chung thị xã Sơn Tây thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm lao động nông thôn a) Lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Theo Các Mác “ lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên”.[Error! Reference source not found.] Theo khái niệm Liên Hợp Quốc : “ Lao động tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người vào cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội” Theo khái niệm tổ chức lao động giới (ILO)thì: “ Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi theo quy định, thực tế có tham gia lao lộng người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” Theo khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” b) Nông thôn Theo từ điển bách khoa Việt Nam, “Nông thôn phần lãnh thổ sinh sống cộng đồng dân cư chủ yếu nông dân, vùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn có hoạt động sản xuất dịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp cho cộng đồng nông thôn Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên [Error! Reference source not found., tr852] - Lao động nông thôn Từ khái niệm nơng thơn, lao động, đưa khái niệm lao động nông thôn sau: Lao động nông thôn phận nguồn lao động xã hội Lao động nông thôn bao gồm toàn người lao động làm việc kinh tế quốc dân người có khả lao động chưa tham gia hoạt động kinh tế quốc dân thuộc khu vực nông thôn c) Đặc điểm lao động nông thôn Do lao động nông thôn chủ yếu tham gia sản xuất ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có đặc điểm khác với lao động ngành kinh tế khác biểu mặt sau: Một là: Cần cù, chăm chỉ, chịu khó nhiên mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, sợ rủi ro, ngại thay đổi nên thường hay bảo thủ thiếu động Hai là: LĐNT có tính thời vụ, đặc điểm đặc thù xố bỏ lao động nơng thơn, LĐNT có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu thời kỳ, đời sống sản xuất thu nhập lao động nơng thơn Ba là: Do tính chất, đặc thù công việc sản xuất nông nghiệp tập tục sinh hoạt nơng thơn hình thành tâm lý thói quen làm việc cách khơng thường xun, liên tục, tác phong lề mề, sáng tạo cơng việc Bốn là: LĐNT có kết cấu phức tạp khơng đồng có trình độ khác nhau, nhiều độ tuổi khác có người độ tuổi lao động Năm là: Thu nhập người LĐNT cịn thấp, trình độ thể lực hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp nên dẫn đến nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng đầy đủ Do sức khỏe người lao động nông thôn chưa tốt Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế suất lao động Sáu là: Trình độ LĐNT thấp khả tổ chức sản xuất Nguồn LĐNT chưa phát huy hết tiềm trình độ chun mơn LĐNT thấp, thực tế người độ tuổi lao động trình độ thấp so với lao động ngành kinh tế khác Từ địi hỏi cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải tính đến yếu tố độ tuổi, học vấn, kinh nghiệm thực tiễn 1.1.2.Khái niệm nghề đào tạo nghề a) Đào tạo: Đào tạo hiểu trình truyền đạt, lĩnh hội nghiệp vụ cho ...SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan ... đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. .. hóa sở lý luận, thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích thực trạng tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; - Đề xuất

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w