Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VŨ ĐỨC QUÂN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN VÀ XÃ TRUNG HƯNG THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN VÀ XÃ TRUNG HƯNG THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Người thực hiện: Vũ Đức Quân Lớp: CCLLCT B9 - 2015 Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị cơng tác: Trung tâm Văn hóa, Thể thao Thị xã Sơn Tây HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập lớp Cao cấp Lý luận trị B9-15 khóa học 2015-2016 Học viện Chính trị Khu vực I, tơi nhận quan tâm Ban tổ chức lớp học, cô giáo chủ nhiệm, thầy, cô giáo, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phịng ban, thầy giáo Học viện Chính trị Khu vực I tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức cần thiết lĩnh vực lý luận trị để vận dụng vào trình cơng tác thân Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập tảng cho trình thực nhiệm vụ tốt Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Ban Tổ chức Thành ủy thành phố Hà Nội; Thường trực thị ủy Thị xã Sơn Tây, Trung Tâm văn hóa thể thao thị xã Sơn Tây tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập cũng thực tế nghiên cứu, xây dựng đề án tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giáo viên theo dõi cố vấn đề án tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành đề án Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thân chưa nhiều lần xây dựng đề án khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp để đề án hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Học viên Vũ Đức Quân BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CTQG Hà Nội GS KH KHXH Nxb NSND PGS Ths Ts UBND UNESCO VHDT VHTT VHTTDL : : : : : : : : : : : : Chính trị quốc gia Thành phố Hà Nội Giáo sư Khoa học Khoa học xã hội Nhà xuất Nghệ sĩ nhân dân Phó giáo sư Thạc sĩ Tiến sĩ Ủy ban nhân dân Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa : : : Liên Hiệp quốc Văn hóa dân tộc Văn hóa thơng tin Văn hóa thể thao Du lịch MỤC LỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội sinh hoạt văn hoá tinh thần mang tính cộng đồng thể nét đẹp truyền thống dân tộc, hướng cội nguồn tổ tiên, nâng cao lòng tự hào dân tộc, giá trị thẩm mỹ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giá trị di tích Là di sản văn hóa tinh thần q báu ơng cha ta để lại, lễ hội có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người ngày thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Là hình thức sinh hoạt cộng đồng, hình thức diễn xướng văn hố tổng hợp, lễ hội gồm hai thành tố cấu thành lễ hội dù lễ hội truyền thống, hay lễ hội đại Lễ hội Việt Nam phần lớn thường gắn với kiện lịch sử, tưởng nhớ người có cơng với nước chiến tranh chống giặc ngoại xâm Là loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, lễ hội truyền thống mang tính tập thể, có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân đời sống tinh thần người hướng cao cả, thiêng liêng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng ngàn năm đến trì Là sinh hoạt văn hố cộng đồng, dù biểu hình thức nào, lễ hội cũng phản ánh thực đời sống xã hội, thể tâm tư, nguyện vọng, quan niệm tập thể, cộng đồng sống Trong thập niên gần đây, lễ hội trở thành hoạt động hút quan tâm đặc biệt hầu hết tầng lớp nhân dân, địa phương, tôn giáo tổ chức Hàng năm, nhiều lễ hội diễn khắp vùng miền nước với thời gian quy mô khác góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, tơn vinh hình tượng anh hùng, người có cơng với đất nước nhiều lĩnh vực, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Sức hút lễ hội sáng tạo văn hóa, đáp ứng nhu cầu sống nhu cầu thưởng thức, tham gia quần chúng nhân dân, nhu cầu giao tiếp cố kết cộng đồng Bởi thế, lễ hội có giá trị đích thực mà chúng ta cần quan tâm giữ gìn phát huy khơng hơm mà cho cháu mai sau Sự phát triển lễ hội thúc đẩy nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu lễ hội Đến nay, nhiều công trình nghiên cứu di sản văn hóa sắc văn hóa dân tộc thực Nhiều lễ hội dân gian với tư cách phận văn hóa cổ truyền dành nhiều quan tâm khảo cứu góc độ khác Từ việc nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta tìm hiểu so sánh với lễ hội khác nước Những năm gần đây, với nghiệp đổi toàn diện đất nước, nhiều sinh hoạt lễ hội truyền thống phục hồi phát triển nhanh chóng Lễ hội thu hút đơng đảo cư dân khơng địa phương tham gia, mà cịn có người địa phương, du khách quốc tế Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố (chủ quan khách quan), biểu lệch lạc, tiêu cực lễ hội phát sinh xa rời nguyên mẫu gốc xuất hiện, như: xu hướng phục cổ máy móc, thiếu chọn lọc tập tục cũ, tình trạng tổ chức tế lễ triền miên, quan tâm đến nội dung phần hội; xu hướng thương mại hóa (thực chất việc kinh doanh, trục lợi từ hoạt động lễ hội); việc lợi dụng yếu tố tâm linh, tín ngưỡng lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, vụ lợi… có số lễ hội Sơn Tây Tất biểu đã, tiếp tục làm biến dạng lễ hội truyền thống Do vậy, với kinh nghiệm đúc rút trình công tác với kiến thức lĩnh hội từ chương trình cao cấp lý luận, học viên lựa chọn vấn đề: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Và xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nay” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị Học viện Chính trị Khu vực I, niên khóa 2015-2016 Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu tổng chung - Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Và nhằm phục vụ nhu cầu đời sống văn hóa tâm linh nhân dân địa phương phát triển tiềm du lịch nhằm góp phần vào phát triển bền vững địa phương thị xã Sơn Tây - Quảng bá giá trị vật thể, phi vật thể lễ hội đền Và đến đơng đảo du khách ngồi nước đến giao lưu hội nhập 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đền Và, xã Trung Hưng, thại xã Sơn Tây, (bao gồm giá trị vật thể phi vật thể) Bước đầu nhận diện, hệ thống phân tích giá trị lễ hội đền Và nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Và thời kỳ đổi - Tạo điều kiện khai thác ủng hộ tích cực cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Và - Hồn thiện hệ thống sở vật chất hạ tầng sở không gian tổng thể địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống văn hóa tinh thần bà du khách tham quan, hành lễ hàng năm Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội 3.2 Phạm vi không gian: Đền Và xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi thời gian: Giai đoạn (từ năm 2016 đến năm 2020) B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Quan niệm về giá trị văn hóa Giá trị tư tưởng bao quát tin tưởng mạnh mẽ nhóm người, giai tầng, dân tộc hoặc thời đại đúng, sai, thiện, ác, xấu, tốt, hợp lí, khơng hợp lí Ở Việt Nam, thuật ngữ giá trị thường dùng để phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức) Nhiều nhà khoa học Việt Nam quan niệm giá trị tính có ý nghĩa tiếp tục, tốt đẹp, đáng q, có ích đối tượng với chủ thể Phải phân biệt giá trị với quan hệ, giá trị với hoạt động, giá trị với vật thực để khẳng định rõ giá trị thuộc tính diện (mặt tích cực ý nghĩa) khơng phải thuộc tính Giá trị gắn liền với tốt, hay, đúng, đẹp, không nên cũng khơng thể “đạo đức hóa” tồn giá trị Bởi lẽ, riêng tốt thuộc tính nhiều giá trị khác khơng đơn thuộc tính riêng đạo đức Bất kỳ vật cũng coi “có giá trị”, dù vật thể hay tư tưởng, vật thực hay vật ảo thành viên xã hội thừa nhận xem xét biểu tượng quan trọng đời sống tinh thần họ cần đến nhu cầu thực thụ Văn hóa tổng thể hoạt động sáng tạo người trình sinh tồn Hoạt động sáng tạo sinh sản kinh nghiệm sống đúc kết lại thành truyền thống thị hiếu, giá trị chuẩn mực xã hội có tính định hướng cho cộng đồng định Giá trị coi “là làm cho vật có ích, có lợi có ý nghĩa, đáng quý mặt đó” hoặc “phạm trù triết học, xã hội học tính có ích, có ý nghĩa vật tượng tự nhiên hay xã hội, có khă thỏa 29 pháp thực tăng cường công tác nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý bảo tồn lễ hội truyền thống địa bàn thành phố Hà Nội nói chung hay thị xã Sơn Tây nói riêng Đời sống lễ hội ln gắn liền với khơng gian văn hóa cộng đồng, bảo tồn lễ hội đền Và xu phát triển đại thách thức lớn Cách làm thị xã Sơn Tây tôn trọng tín ngưỡng cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn phong tục, tập quán lưu truyền từ xa xưa đến tận ngày Trên sở lập hồ sơ lưu trữ đề nghị cấp, ngành quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị Lễ hội đền chừng mực định góp phần bảo tồn di sản khơng gian lễ hội nhằm mục đích phát triển du lịch Trong thực tế, ban tổ chức lễ hội đền Và ln khuyến khích ưu tiên dành thời gian để tuyên truyền cho du khách có hội tìm hiểu hoạt động văn hóa truyền thống diễn lễ hội, kể hoạt động vui chơi, văn nghệ diễn lễ hội Lễ hội cầu nối khứ Những câu chuyện dân gian gắn liền với tích lịch sử nghi lễ tôn giáo niềm tin tín ngưỡng mà cịn phản ánh đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, đồng thời có ý nghĩa giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, tôn kính tổ tiên người Việt Nam Để cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản đền Và phát triển bền vững cần tăng cường liên kết với Sở, ngành liên quan, tổ chức xã hội, doanh nghiệp lữ hành việc phát triển kinh tế du lịch Trong giải pháo cần đẩy mạnh liên kết vùng (đặc biệt với huyện Ba Vì, huyện Kỳ Sơn, huyện Mê Linh) việc thực quảng bá, xúc tiến du lịch Tập trung nâng cao chất lượng tour du lịch “Về với xứ Đoài” với điểm tham quan tiêu biểu như: Đền Và - Đình Phú Nhi - Làng cổ Đường Lâm - Thành cổ Sơn Tây kết nối với làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) 3.4.6 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, huy 30 động nguồn lực, đào tạo cán quản lý văn hóa cấp Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý lễ hội với phương án đào tạo cán quản lý văn hóa có trình độ khả quản lý lễ hội, xử lý đúng tình xảy cơng tác quản lý địa phương Trong thực tiễn tổ chức lễ hội đền Và rõ vấn đề tổ chức lễ hội thành công hay không, hạn chế tiêu cực hay không phụ thuộc phần lớn ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu tổ chức lễ hội, dù lễ hội đền Và lễ hội địa phương (liên vùng) cần phải có ban tổ chức Những cán quản lí văn hóa cấp sở tham gia trực tiếp ban tổ chức lễ hội có lực góp phần khơng nhỏ cho việc tổ chức lễ hội bản, đúng với truyền thống mà không lai căng, sai lệch chí vi phạm quy định pháp luật phong, mỹ tục Tuy nhiên, cán quản lý văn hóa tham gia ban tổ chức cũng cần đề cao vai trò tự quản người dân, tôn trọng cộng đồng, thu hút toàn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội Tránh tình trạng coi việc tổ chức lễ hội nhiệm vụ cấp quyền hoặc nhiệm vụ ban tổ chức mà quên vai trò chủ chốt người dân địa phương Những cán quản lý văn hóa nhân tố quan trọng việc quy hoạch, xếp hoạt động dịch vụ, vui chơi giải trí hợp lý diễn lễ hội Họ giúp ban tổ chức giải tốt mối quan hệ văn hóa kinh tế tổ chức lễ hội, tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia dịch vụ, có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hố giao tiếp ứng xử, khơng khai thác nguồn lợi kinh tế mà làm sai lệch chất nội dung, đánh sắc văn hoá ý nghĩa tốt đẹp lễ hội truyền thống Các chương trình phục vụ lễ hội phải có tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích trị chơi dân gian truyền thống, tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng lành 31 mạnh Chính đặc điểm bật, góp phần thành cơng lễ hội nên cơng tác củng cố, kiện toàn ban đạo, ban tổ chức lễ hội đền Và thực theo đúng quy trình, thủ tục Ban tổ chức lễ hội phải thực nghiêm túc quy định hành Nhà nước Việc cán văn hóa tham gia vào ban tổ chức cũng giúp thân cán văn hóa trải nghiệm, phát huy khả Hơn nữa, khơng tham dự thực tế để hiểu rõ đặc trưng lễ hội đền Và khơng thể có can thiệp nhanh chóng có hiệu hành động làm phương hại đến di sản văn hóa đền Và nói chung ` Tổ chức thực đề án 4.1 Phân công trách nhiệm thực đề án * UBND thị xã Sơn Tây:: Là đơn vị chủ quản chịu trách nhiệm phê duyệt đề án cung cấp nguồn tài thực - Chịu trách nhiệm đạo phận chun mơn, quyền địa phương, ban ngành tổ chức thực hiện; đánh giá kết đạt đề án - Chịu trách nhiệm đạo phối hợp tổ chức hội thảo, tập huấn, toạ đàm, họp báo…; công tác hành q trình triển khai đề án - Phối hợp với quan tổ chức tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực đề án - Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ cho nhân dân trình tham gia hoạt động đề án - Xây dựng chế nhằm khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia - Tạo nguồn lực, có chế sách cho địa phương, xã, cộng đồng dân cư trình thực đề án 32 - Quy hoạch vùng thực đề án, xây dựng sách điều chỉnh quy hoạch khác (ví dụ quy hoạch nơng thơn mới) phù hợp với đề án - Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch báo cáo UBND thành phố Hà Nội, đề nghị hỗ trợ kinh phí, chế sách, chuyên gia tổ chức thực * Phịng văn hố thơng tin: Là đơn vị chun mơn tham mưu giúp việc cho UBND thị xã Sơn Tây văn hố, có trách nhiệm tham gia mặt chun mơn q trình triển khai đề án - Tham mưu cho UBND huyện nội dung thực đề án tiêu chí xây dựng nơng thơn - Tham mưu cho UBND huyện tác động đề án cộng đồng dân cư giải pháp thực - Chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, tư liệu liên quan chuyên môn, lễ hội; tham gia điều hành, giám sát trình thực đề án Chịu trách nhiệm chuyên môn đề án; đầu mối mạng chuyên gia, cộng tác viên cũng đối tác khác tham gia đề án - Chỉ đạo Ban văn hoá xã đưa nội dung thực đề án nội dung xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư - Cử cán tham gia tập huấn thực đề án * Trung tâm quản lý đền Và: Là đơn vị thường trực tham gia trình xây dựng đề án - Chịu trách nhiệm đóng góp mặt nội dung, tham gia hồn thiện đề án - Phối hợp với ngành, đơn vị chức tổ chức thực nội dung đề án theo đạo UBND thị xã Sơn Tây 33 - Xây dựng kế hoạch triển khai đơn vị phù hợp với nội dung giao trình thực hiện, trình UBND huyện phê duyệt, thực theo tiến độ, giám sát đơn vị thực - Tổ chức sưu tầm, nghiên cứu giá trị lễ hội phục vụ cho công tác xây dựng, triển khai thực đề án - Chọn cử cán tham gia lớp tập huấn, thực đề án Tổng kết, đánh giá kết thực báo cáo với UBND thị xã Sơn Tây * UBND xã Trung Hưng - Căn nội dung đề án, xây dựng kế hoạch thực đơn vị - Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực đề án - Tổ chức quy hoạch, định hướng cộng đồng tổ chức thực hiện, điều chỉnh quy hoạch địa phương phù hợp với nội dung đề án - Phối hợp thực hiện, triển khai nội dung theo yêu cầu đề án - Chọn cử nhân lực, chuẩn bị sở vật chất, nguồn lực tổ chức thực nội dung giao đề án * Đài phát thị xã Sơn Tây: Tổ chức tuyên truyền quảng bá đến đông đảo nhân dân địa phương du khách thập phương nội dung đề án 4.2 Tiến độ thực đề án Đề án thực 05 năm giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021, chia làm giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn 2016 – 2018: - Nghiên cứu thực địa địa phương - Sưu tầm tài liệu, kiểm kê di sản - Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia dự án - Tập huấn, đào tạo nhân lực 34 + Xây dựng dự án kết nối khu trung tâm đền Và với trải nghiệm làng nghề truyền thống Sơn Tây + Xây dựng hệ thống bảng thông tin dẫn đền Và - Giai đoạn 2018 - 2021 + Xây dựng dự án đào tạo, nâng cao nhận thức lực bên có liên quan, - Quy hoạch, định hướng, khoanh vùng thực - Hỗ trợ địa phương thực đề án - Quảng bá, thúc đẩy truyền thông - Sưu tầm, phục chế bảo tồn - Kinh phí xây dựng bảng thơng tin hướng dẫn khách tham quan: - Tổng kết việc thực đề án 4.3 Kinh phí thực đề án * Tổng kinh phí thực hiện đề án là: 9,4 tỷ * Nguồn kinh phí: Ngân sách từ UBND thị xã Sơn Tây nguồn hỗ trợ nhà tài trợ * Dự trù kinh phí cụ thể: - Kinh phí nghiên cứu thực địa địa phương: 30.000.000 đ - Kinh phí sưu tầm tài liệu, kiểm kê di sản: 10.000.000đ - Kinh phí văn phịng, hành chính: 10.000.000 đ - Kinh phí thực hiện đề án: 9,3 tỉ (VN đồng), đó: - Kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia dự án: 800 triệu (VN đồng) - Kinh phí tập huấn, đào tạo nhân lực: tỉ (VN đồng) - Kinh phí tổ chức hội thảo, toạ đàm, hội nghị…: 200 triệu (VN đồng) - Kinh phí thuê chuyên gia, tư vấn, giám sát: 300 triệu (VN đồng) 35 - Kinh phí quy hoạch, định hướng, khoanh vùng thực hiện: tỉ (VN đồng) - Kinh phí hỗ trợ địa phương thực đề án: tỉ (VN đồng) - Kinh phí quảng bá, thúc đẩy truyền thơng: tỉ (VN đồng) - Kinh phí sưu tầm, phục chế bảo tồn: tỉ (VN đồng) - Kinh phí xây dựng bảng thông tin hướng dẫn khách tham quan: 500 triệu (VN đồng) Dự kiến hiệu đề án 5.1 Ý nghĩa đề án - Đề án thực góp phần bảo tồn nhận dạng giá trị văn hoá phi vật thể quốc gia - Góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản có - Góp phần phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội địa phương - Quảng bá di sản, tăng cường quan hệ hợp tác giao lưu cộng đồng nước quốc tế 5.2 Đối tượng hưởng lợi từ đề án - Cộng đồng dân cư không gian lễ hội đền Và thị xã Sơn Tây - Du khách - Địa phương, quan quản lý tham gia thực đề án - Sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội thị xã Sơn Tây 5.3 Tồn tại, khó khăn - Cơng tác thị hố nhanh, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến trình thực đề án - Lễ hội Đền Và tiếp tục phục hồi, chưa hoàn chỉnh với nguyên trạng lễ hội chủ yếu vào mùa xuân 36 - Dân cư khơng gian lễ hội đền Và có trình độ dân trí thấp, chưa thực quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đền Và Nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu, chưa có tính chun nghiệp - Cơng tác thị hố nhanh, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến trình thực đề án - Nguồn vốn để thực đề án lớn, ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án 5.4 Tính khả thi đề án Đề án góp phần thúc đẩy trình bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Và, quảng bá hình ảnh lễ hội đến đơng đảo du khách nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, thực đề án, cộng đồng dân cư hưởng lợi, làm thay đổi cấu kinh tế địa phương, xây dựng ngành nghề mới, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, điều kiện kinh phí lớn, để thực đề án cần có quan tâm vào ngành, cấp từ địa phương đến thành phố Hà Nội, công tác định hướng, chiến lược phát triển thị xã Sơn Tây, hỗ trợ thành phố Hà Nội 37 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kiến nghị Để đề án sớm thực hiện, đề nghị UBND thị xã Sơn Tây số kiến nghị sau: * Đối với UBND, sở VH,TT&DL thành phố Hà Nội: - Nghiên cứu, xây dựng chiến lược bảo tồn không gian lễ hội đền Và địa bàn thành phố, tổ chức kết nối địa phương với - Tạo điều kiện cho thị xã Sơn Tây cơng tác quy hoạch, phát triển lễ hội Gióng địa bàn - Đề nghị hỗ trợ chuyên gia công tác khảo sát, tư vấn công tác lập dự án - Cung cấp tài liệu nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phát triển không gian lễ hội đền Và, * Đối với UBND thị xã Sơn Tây: - Đây đề án rộng, phức tạp, liên quan nhiều tới vấn đề tâm linh phong tục tập quán, đề cập tới nhiều lĩnh vực lên cần hiểu biết cách thấu đáo, thực cách bản, có chất lượng Vậy đề nghị UBND thị xã Sơn Tây cần phân công cán có chun mơn sâu tham gia q trình nghiên cứu - Cần thuê chuyên gia lĩnh vực đặc thù nhằm kiểm định, đánh giá chất lượng cũng khả thực thi đề án trước vào thực - Cần đưa nội dung thực đề án công tác quy hoạch phát triển thị xã Sơn Tây, đặc biệt quy hoạch nông thôn 38 - Hỗ trợ xã nguồn lực, nhân lực đặc biệt công tác tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo đủ trình độ tham gia vào trình thực đề án * Đối với xã Trung Hưng - Quy hoạch chi tiết, khoanh vùng, xác định đối tượng thực - Đưa nội dung triển khai đề án nội dung công tác xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh tuyên truyền vận động cộng đồng tích cực tham gia q trình thực đề án - Tích cực cơng tác phối hợp sưu tầm, kiểm kê di sản nhằm tiếp tục hoàn thiện làm phong phú thêm giá trị lễ hội Gióng nhằm thu hút du khách địa phương Kết luận Đề án cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá giá trị, tiềm năng, hội thách thức hội đền Và hai lĩnh vực di sản văn hoá, Đề án tập trung vào số nội dung bản sau: Hội đền Và cần tiếp tục bảo vệ với phương châm lấy cộng đồng làm trung tâm, phát huy vai trò cộng đồng sở đảm bảo, hỗ trợ quan quản lý nhà nước cấp sách, chế nguồn lực có liên quan Trong không gian rộng lớn, đền Và cơng trình kiến trúc thâm nghiêm hịa quyện với rừng lim già tỏa bóng rợp quanh năm Đây bốn cung thờ Thần Núi Ba Vì - Tản Viên Sơn Thánh, Đệ Nhất Phúc Thần Tứ tâm thức dân gian Việt Nam cũng hàng trăm di tích thờ cúng Ngài Lễ hội đền Và coi bảo tàng sống, tồn đồng hành tạo nên ký ức văn hoá cộng đồng địa phương Lễ hội đền Và có sức sống lâu bền lan toả đời sống nhân dân, thể nhu cầu sáng tạo 39 hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần nhiều tầng lớp dân cư tham dự lễ hội Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đền Và nói riêng làm cho lễ hội vận hành theo đúng qui luật văn hóa, nội dung tế lễ phải phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc, nội dung phần hội phải phù hợp mang lại lợi ích sinh hoạt cho cộng đồng Dưới góc độ quản lý, việc bảo tồn lễ hội truyền thống làm để lễ hội giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội tồn phát huy tác dụng đời sống đương đại Lễ hội đền Và xem di sản văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng Những nét đặc trưng lễ hội đền Và cộng đồng gìn giữ chúng trao truyền qua nhiều hệ Những giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn phát huy giúp cộng đồng trở thoả nguyện tâm linh, lọc tâm hồn Không thế, đến với lễ hội, người tham dự gửi gắm ước nguyện với đức Thánh Tản sức khỏe, ấm no hạnh phúc Công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội đền Và đạt hiệu cao tổ chức có hệ thống chặt chẽ, tự giác cộng đồng phối hợp đồng quyền thị xã Sơn Tây Các di sản khác phù hợp với phương cách bảo tồn phát triển khác nhau, đồng thời với di sản, cũng có nhiều phương án bảo tồn đồng thời áp dụng Tuy nhiên, đúc rút lại số tiêu chí chung qua công tác quản lý, tổ chức lễ hội đền Và, là: Tơn trọng chủ thể văn hóa, trao quyền tự tự quản cho cộng đồng địa phương Tùy theo quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội mà mức độ can thiệp Nhà nước nhiều hay ít, nhiên, chú trọng quản lý mặt hành chính, pháp luật, định hướng, cịn việc tổ chức cụ thể nên để cộng đồng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Có phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự nguyện cộng đồng 40 Quyền lợi trách nhiệm người dân địa phương, quyền du khách phải phân bổ hợp lý, minh bạch Điều khích lệ phía, làm cho người dân thấy lễ hội thực mang lại lợi ích cho họ, từ nỗ lực làm cho lễ hội ngày phát triển tốt Quảng bá, tơn vinh nét đẹp văn hóa lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Lễ hội phải góp phần tạo dựng, quảng bá hình ảnh vùng đất, người địa phương, tạo nên thương hiệu du lịch, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội bền vững Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, giảm thiểu tệ nạn, biểu tiêu cực Lễ hội phải thực trở thành không gian văn hóa lành mạnh, mơi trường xã hội tốt đẹp cho phát triển người văn hóa Tơn trọng thân thiện với mơi trường sống Phát triển lễ hội phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, không tàn phá, xâm hại thiên nhiên, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp Với tiêu chí bối cảnh mơ hình phối kết hợp tự quản cộng đồng quản lý, định hướng hợp lý Nhà nước tỏ có tính khả thi Quan điểm UNESCO cũng ln cho cần trì lễ hội cách tự nhiên phát triển sở quyền cộng đồng; cần trao quyền hỗ trợ để người dân tự xác định sắc họ, tự thực hành lễ hội truyền thống mà không áp đặt chủ quan để biến lễ hội thành hàng thương mại hóa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn hiện nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Thanh Bình (Sưu tầm, tuyển chọn) (2002), Những quy định pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa Đảng, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, (Tái bản), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin (2006), Tìm hiểu quy định pháp luật về di sản văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin (1999), “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - thực giải pháp”, Văn phòng Bộ VHTT, Báo Văn hóa, Tạp chí VHNT, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (1998), Nghiên cứu di sản Hán Nôm đền Và - Nơi thờ Sơn Tinh Tản Viên Sơn thánh, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Tây tỉnh địa chí, Thư viện KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Hùng (2001), "Bảo vệ văn hóa phi vật thể, khái niệm nhận thức", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (4) 12 Phan Khanh (1998), Vấn đề xây dựng nghi lễ, nghi thức kịch bản lễ hội di tích lịch sử văn hóa, hội Xứ Bắc, Sở VHTT Hà Bắc, Hà Bắc 13 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội hiện đại, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội dân gian cổ tuyền thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 42 16 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận văn tiến sĩ văn hóa học, Hà Nội 17 Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hà Tây (1999), Địa chí Hà Tây, Hà Tây 18 Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây (1999), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Hà Tây 19 Trần Văn Tâm (2014), Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tỉnh Bến Tre hiện nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng, lễ hội cổ trùn, Nxb Văn hóa thơng tin, Viện Văn hoá, Hà Nội 21 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2014), Quản lý lễ hội đền Và 2014 theo Kế hoạch 22 ngày 14/1/2014, Hà Nội 23 Trần Quốc Vượng (1994), "Mùa xuân lễ hội Việt Nam", Tạp chí Xưa nay, (3)