1. Phơng hớng, chiến lợc đầu t trong các năm tới
2.7 Phát triển mạnh các ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp
Phát triển mạnh các ngành nghề dịch vụ để khai thác tối đa các nguồn lực trong nông thôn cho phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn. HIện nay, bình quân một lao động nông thôn mới sử dụng gần 70% quỹ thời gian lao động trong năm, thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn mới đạt 2,54 triệu đồng/ngời/năm, thấp hơn khu vực thành thị 3,65 lần. Hiện cả nớc có khoảng 1.540 làng nghề, trong đó khoảng 300 làng nghề truyền thống. Các năm qua, việc phát triển ngành nghề đã góp phần tích cực tạo việc làm trong nông thôn. Tuy nhiên, với mức tăng lao động nông thôn khoảng một triệu ngời/năm nh hiện nay thì giải quyết việc làm trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết. Do vậy, cần phát triển mạnh các ngành nghề và dịch vụ trong nông thôn, trong đó đặc biệt quan tâm đến chất lợng và giá cả sản phẩm, dịch vụ, có sự hỗ trợ mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nguyên liệu cho các ngành chủ yếu từ các nguồn trong nớc.
PHầN Kết luận
Đầu t nói chung và đầu t để phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng là chìa khoá của sự phát triển và nó đợc cụ thể hoá trong mối tơng quan giữa tăng vốn đầu t và tăng trởng GNP hoặc GDP. Do vậy, thông qua những nội dung đã trình bày, bài viết đã xây dựng đợc các vấn đề sau:
- Khái quát và phân tích có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t, vai trò của đầu t đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn, xác định các định hớng, quan điểm về đầu t vào khu vực nông nghiệp- nông thôn . Về kinh nghiệm nớc ngoài, đề tài chọn những nớc trong khu vực có kinh tế nông thôn phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cho ta những bài học kinh nghiệm quý trong chính sách đối với nông nghiệp và nông thôn. Từ kinh nghiệm nớc ngoài rút ra những vấn đề chủ yếu cần nghiên cứu áp dụng trong điều kiện nớc ta.
- Nghiên cứu, phân tích và làm rõ thực trạng đầu t cho nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Xác định phơng hớng, mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn trong những năm tới và kiến nghị một số giải pháp chủ yếu để tác động một cách trực tiếp và gián tiếp một cách có hiệu quả cho nông nghiệp và nông thôn .
Đề tài đợc hoàn thiện với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn và các giáo viên của bộ môn
Bảng danh mục tài liệu tham khảo
1. Tạp chí tài chính :3; 6; 7 -2001 2. Tạp chí Ngân hàng :13 ( 7-1998) 3. Tạp chí Con số và sự kiện: 7– 1999 5. Tạp chí Con số và sự kiện: 3; 4 – 2000 6. Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi: 1-1999 7 .Tạp chí Kinh tế và Phát triển:37–2000
8 .Tạp chí Kinh tế và Phát triển: 43; 45; 46 –2001
9. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
10. Kinh tế và dự báo :9- 1998 11. Kinh tế và dự báo :12-2000
12. Tạp chí nghiên cứu lý luận 5-1999.
13. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 2-2001
14. Đầu t trong nông nghiệp thực trạng và triển vọng-Nhà xuất bản chính trị quốc gia
mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
PHầN THứ NHấT...2
MộT Số VấN Đề Lí LUậN CHUNG CủA VIệC ...2
ĐầU TƯ VàO NÔNG NGHIệP ...2
1.Đầu t ...2
Khái niệm ,đặc điểm và vai trò của đầu t đối với nền KTQD...2
3.1 Đặc điểm của đầu t trong nông nghiệp nói chung và ở nớc ta nói riêng ...4
4.1 kinh nghiệm của các nớc về đầu t cho nông nghiệp...6
PHầN THứ HAI...9
THựC TRạNG VấN Đề ĐầU TƯ...9
TRONG NÔNG NGHIệP ở NƯớC TA...9
1. Thực trạng đầu t trong nông nghiệp qua các thời kì...9
1.1 Thời kì trớc những năm 90...9
1.2 Thời kỳ từ năm 90 đến nay...11
Biểu 5: Vốn đầu t ngân sách nhà nớc và vốn đầu t...13
Biểu 9: Cơ câu phân bố lao động nông thôn theo ngành kinh tế năm 1997....23
2. Những thành tựu đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại...23
2.1 Những thành tựu ...24
Kết quả sản xuất lúa của 2 thời kì 1991-1995 và 1996-1998...25
2.2 Những vấn đề còn tồn tại...25
PHầN THứ BA...27
PHƯƠNG HƯớNG , CHIếN LƯợC Và MộT Số GIảI PHáP...27
ĐầU TƯ CHO NÔNG NGHIệP ...27
1. Phơng hớng, chiến lợc đầu t trong các năm tới...27
2.một số giải pháp đầu t cho nông nghiệp...28
2.1 Giải pháp về nguồn vốn...28
2.2 Giải pháp về chính sách...30
2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng...31
2.4 Phát triển mạnh khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn
...32
2.5 Giải pháp về nguồn nhân lực...32
2.6 Giải pháp về việc làm...33
2.7 Phát triển mạnh các ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp...33
PHầN Kết luận...35