1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý của Sở Khoa học và công nghệ đối với hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội

110 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THỊ MAI QUẢN CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản kinh tế NỘI, THÁNG 12 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THỊ MAI QUẢN CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG VĂN HOAN NỘI, THÁNG 12 NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Hoan Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn số liệu thực mà tác giả lấy từ báo cáo đơn vị thuộc Sở Khoa học Công nghệ Nội nơi mà tác giả công tác, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hoàng Văn Hoan tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài luận văn Cảm ơn anh chị, đồng nghiệp cung cấp đầy đủ tư liệu, thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Quản kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đóng góp quý báu giúp em hoàn thiện luận văn thạc sỹ Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LY LUÂN VÊ CÔNG TAC QUẢN LY NHA NƯƠC ĐÔI VƠI HOAT ĐÔNG KHOA HOC CÔNG NGHÊ 1.1 Khai niêm, vai tro va phân loai cac hoat đ ông khoa hoc va công ngh ê tai cac đia phương 1.1.1 Khai niêm va đăc điêm cua khoa hoc va công nghê 1.1.2.Vai tro cua nghiên cứu khoa hoc tai đia phương 1.1.3 Vai tro cua đơn vi hanh chinh nha nươc hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công nghê tai đia phương .11 1.2 Quan ly nha nươc đôi vơi hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê .13 1.2.1 Khai niêm, công cu quan ly nha nươc vê khoa hoc va công ngh ê tai cac đia phương 13 1.2.1.1 Khai niêm 13 1.2.1.2 Công cu quan ly cua quan quan ly nha nươc vê KH&CN .15 1.2.2 Cac đăc trưng cua quan ly nha nươc hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công nghê tai cac đia phương 16 1.2.3 Cac nguyên tắc quan ly nha nươc cua quan hanh chinh cấp đia phương hoat đông nghiên cưu khoa hoc va công ngh ê 18 1.2.4 Nôi dung quan ly nha nươc cua quan hanh chinh cấp đia phương vê hoat đ ông khoa hoc va công nghê 19 1.2.4.1 Lâp kê hoach va xây dưng chiên lươc phat triên khoa hoc công ngh ê tai đia phương 20 1.2.4.2 Tham mưu xây dưng cac văn ban quan ly nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê cho cac cấp 20 1.2.4.3 Quan ly hoat đông triên khai nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê 21 1.2.4.4 Công tac tra, kiêm tra hoat đ ông khoa hoc va công ngh ê .22 1.2.5 Cac chinh sach quan ly khoa hoc va công nghê 23 1.3 Cac nhân tô anh hương đên công tac quan ly nha nươc đôi vơi hoat đ ông khoa hoc va công nghê 23 iv 1.3.1 Môi trường thê chê, chinh sach 23 1.3.2 Đặc điêm nguồn vôn ngân sach va vôn chi cho đầu tư phat triên KH&CN phô 24 1.3.3 Tổ chức may va chê vận hanh cua may quan ly nha nươc lam chức quan ly đầu tư cho phat triên khoa hoc va công nghệ 25 1.3.4 Tinh đặc thù cua hoat động khoa hoc công nghệ 25 1.3.5 Tổ chức, ca nhân nha nghiên cứu 26 1.4 Kinh nghiệm vê quan ly nha nươc vê khoa hoc va công nghệ 26 1.4.1 Kinh nghiệm cua Mỹ 26 1.4.2 Kinh nghiệm cua New Zealand va Úc 27 1.4.3 Kinh nghiệm cua Đa Nẵng .28 1.4.4 Một bai hoc kinh nghiệm cho Thanh phô Ha Nộiquan ly nha nươc đôi vơi hoat động khoa hoc va công nghệ 29 Chương 30 THỰC TRANG CÔNG TAC QUẢN LY NHA NƯƠC ĐÔI VƠI HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VA TRIỂN KHAI TAI SỞ KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ THANH PHÔ HA NỘI GIAI ĐOAN 2011 – 2015 30 2.1 Tổng quan Khoa hoc va công nghệ phô Ha Nội .30 2.2 Khai quat vê lĩnh vưc nghiên cứu va triên khai hoat động khoa hoc va công nghệ cua phô Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 34 2.2.1 Công tac tham mưu xây dưng văn ban quan ly 35 2.2.2 Tham mưu xây dưng kê hoach chiên lươc phat triên phô .36 2.2.3 Tổ chức thưc hiên cac nhiêm vu nghiên cứu theo lu ât đinh 38 2.2.4 Công tac tra, kiêm tra cac hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê .39 2.3 Thưc trang công tac quan ly hoat động nghiên cứu va triên khai tai Khoa hoc va công nghệ Thanh phô Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 40 2.3.1 Xây dưng kê hoach nhiệm vu khoa hoc va công nghệ 42 2.3.3 Quan ly nội dung, tiên độ thưc nhiệm vu Khoa hoc va công nghệ 57 2.3.4 Quan ly qua trình sử dung kinh phi thưc nhiệm vu khoa hoc va công nghệ .59 2.3.5 Quan ly kêt qua nghiên cứu va tổ chức ứng dung nhiệm vu .64 2.4 Đanh gia chung vê công tac quan ly hoat động nghiên cứu va triên khai tai Khoa hoc va công nghệ Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 .73 2.4.1 Kêt qua đat đươc 73 2.4.2 Một han chê 76 2.4.3 Nguyên nhân cua han chê .77 v Chương 80 GIẢI PHAP TĂNG CƯỜNG CÔNG TAC QUẢN LY NHA NƯƠC ĐÔI VƠI HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VA TRIỂN KHAI TAI SỞ KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ THANH PHÔ HA NỘI 80 3.2 Giai phap tăng cường công tac quan ly nha nươc đôi vơi hoat động nghiên cứu va triên khai nhiệm vu khoa hoc va công nghệ tai Khoa hoc va công nghệ Thanh phô Ha Nội 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức vê vai tro nên tang va động lưc phat triên kinh tê - xã hội cua khoa hoc va công nghệ 83 3.2.2 Kiện toan, nâng cao lưc may quan ly nha nươc đôi vơi hoat động nghiên cứu va triên khai nhiệm vu khoa hoc va công nghệ tai .83 3.2.3 Đổi mơi ban việc xây dưng va tổ chức thưc nhiệm vu khoa hoc va công nghệ 86 3.2.4 Đổi mơi chê quan ly tai chinh đôi vơi hoat động khoa hoc va công nghệ 87 3.2.5 Đẩy manh việc ứng dung kêt qua nghiên cứu sau nghiệm thu 90 3.2.6 Tập trung xây dưng tổ chức khoa hoc va công nghệ va tầng đat trình độ tiên tiên khu vưc cho hương khoa hoc va công nghệ điêm 90 3.2.7 Phat triên thi trường khoa hoc va công nghệ .91 3.2.8 Tăng cường hơp tac vê khoa hoc va công nghệ 92 3.3 Môt khuyên nghi đôi vơi cac quan cấp 93 KẾT LUÂN 96 DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHẢO .98 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCN Ban chủ nhiệm BKHCN Bộ Khoa học công nghệ DA Dự án ĐT Đề tài HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NC-PT Nghiên cứu phát triển NC-TK Nghiên cứu triển khai NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn PTNN Phát triển Nông thôn SXTN Sản xuất thử nghiệm TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LY LUÂN VÊ CÔNG TAC QUẢN LY NHA NƯƠC ĐÔI VƠI HOAT ĐÔNG KHOA HOC CÔNG NGHÊ 1.1 Khai niêm, vai tro va phân loai cac hoat đ ông khoa hoc va công ngh ê tai cac đia phương 1.1.1 Khai niêm va đăc điêm cua khoa hoc va công nghê 1.1.2.Vai tro cua nghiên cứu khoa hoc tai đia phương 1.1.3 Vai tro cua đơn vi hanh chinh nha nươc hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công nghê tai đia phương .11 1.2 Quan ly nha nươc đôi vơi hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê .13 1.2.1 Khai niêm, công cu quan ly nha nươc vê khoa hoc va công ngh ê tai cac đia phương 13 1.2.1.1 Khai niêm 13 1.2.1.2 Công cu quan ly cua quan quan ly nha nươc vê KH&CN .15 1.2.2 Cac đăc trưng cua quan ly nha nươc hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công nghê tai cac đia phương 16 1.2.3 Cac nguyên tắc quan ly nha nươc cua quan hanh chinh cấp đia phương hoat đông nghiên cưu khoa hoc va công ngh ê 18 1.2.4 Nôi dung quan ly nha nươc cua quan hanh chinh cấp đia phương vê hoat đ ông khoa hoc va công nghê 19 1.2.4.1 Lâp kê hoach va xây dưng chiên lươc phat triên khoa hoc công ngh ê tai đia phương 20 1.2.4.2 Tham mưu xây dưng cac văn ban quan ly nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê cho cac cấp 20 1.2.4.3 Quan ly hoat đông triên khai nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê 21 1.2.4.4 Công tac tra, kiêm tra hoat đ ông khoa hoc va công ngh ê .22 1.2.5 Cac chinh sach quan ly khoa hoc va công nghê 23 1.3 Cac nhân tô anh hương đên công tac quan ly nha nươc đôi vơi hoat đ ông khoa hoc va công nghê 23 viii 1.3.1 Môi trường thê chê, chinh sach 23 1.3.2 Đặc điêm nguồn vôn ngân sach va vôn chi cho đầu tư phat triên KH&CN phô 24 1.3.3 Tổ chức may va chê vận hanh cua may quan ly nha nươc lam chức quan ly đầu tư cho phat triên khoa hoc va công nghệ 25 1.3.4 Tinh đặc thù cua hoat động khoa hoc công nghệ 25 1.3.5 Tổ chức, ca nhân nha nghiên cứu 26 1.4 Kinh nghiệm vê quan ly nha nươc vê khoa hoc va công nghệ 26 1.4.1 Kinh nghiệm cua Mỹ 26 1.4.2 Kinh nghiệm cua New Zealand va Úc 27 1.4.3 Kinh nghiệm cua Đa Nẵng .28 1.4.4 Một bai hoc kinh nghiệm cho Thanh phô Ha Nộiquan ly nha nươc đôi vơi hoat động khoa hoc va công nghệ 29 Chương 30 THỰC TRANG CÔNG TAC QUẢN LY NHA NƯƠC ĐÔI VƠI HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VA TRIỂN KHAI TAI SỞ KHOA HOC VA CÔNG NGHỆ THANH PHÔ HA NỘI GIAI ĐOAN 2011 – 2015 30 2.1 Tổng quan Khoa hoc va công nghệ phô Ha Nội .30 2.2 Khai quat vê lĩnh vưc nghiên cứu va triên khai hoat động khoa hoc va công nghệ cua phô Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 34 2.2.1 Công tac tham mưu xây dưng văn ban quan ly 35 2.2.2 Tham mưu xây dưng kê hoach chiên lươc phat triên phô .36 2.2.3 Tổ chức thưc hiên cac nhiêm vu nghiên cứu theo lu ât đinh 38 2.2.4 Công tac tra, kiêm tra cac hoat đ ông nghiên cứu khoa hoc va công ngh ê .39 2.3 Thưc trang công tac quan ly hoat động nghiên cứu va triên khai tai Khoa hoc va công nghệ Thanh phô Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 40 2.3.1 Xây dưng kê hoach nhiệm vu khoa hoc va công nghệ 42 2.3.3 Quan ly nội dung, tiên độ thưc nhiệm vu Khoa hoc va công nghệ 57 2.3.4 Quan ly qua trình sử dung kinh phi thưc nhiệm vu khoa hoc va công nghệ .59 2.3.5 Quan ly kêt qua nghiên cứu va tổ chức ứng dung nhiệm vu .64 2.4 Đanh gia chung vê công tac quan ly hoat động nghiên cứu va triên khai tai Khoa hoc va công nghệ Ha Nội giai đoan 2011 – 2015 .73 2.4.1 Kêt qua đat đươc 73 2.4.2 Một han chê 76 2.4.3 Nguyên nhân cua han chê .77 85 Hình 8: Lược đồ tổ chức thực kế hoạch khoa học công nghệ Lập Kế hoạch KH&CN Thành phố Phân tích trình độ hướng KH&CN Chiến lược KH&CN Thành phố Đánh giá công nghệ Dự báo trước lập lộ trình KH&CN Phân tích số thống kế KH&CN Phân tích đầu tư NC-PT Xác lập ưu tiên NC-PT Thành phố Kế hoạch KH&CN Thành phố (5 Điều phối trước ngân sách cho chương trình NC-PT Thành phố Kế hoạch KH&CN Thành phố (hàng Các chương trình NC-PT cấp Sở, ngành đơn vị NC-TK Đánh giá chương trình NC-PT Thành Rà soát việc thực kế hoạch triển khai KH&CN cấp Sở, ngành (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Điều phối trước đánh giá chương trình NC-PT Thành phố 86 3.2.3 Đổi mới bản việc xây dựng và tổ chức thực nhiệm vụ khoa học và công nghệ Trong trình xác định nhiệm vụ cần huy động tham gia nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, tổ chức xã hội…để đưa nhu cầu thực tiễn nhiệm vụ khoa học công nghệ Các sở, ngành, UBND quận, huyện chịu trách nhiệm xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực phân cấp Các đề tài đề xuất phải có địa ứng dụng cụ thể Khuyến khích hình thành đề tài, dự án triển khai theo chế 'khép kín' từ khâu nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng đến chuyển giao để nâng cao tính khoa học, tính khả thi kết nghiên cứu Tăng cường thực chế “đặt hàng” lãnh đạo thành phố, sở, ngành, quận, huyện doanh nghiệp nhà khoa học Tiếp tục đổi công tác thẩm định thông tin đề tài từ khâu xây dựng, xét chọn đến đánh giá, nghiệm thu Tiếp tục thực phương thức giao trực tiếp mở rộng phương thức tuyển chọn nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch, có tiêu chí lựa chọn cụ thể Đối với phương thức tuyển chọn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mở rộng việc áp dụng Các tổ chức, cá nhân Thành phố, đáp ứng đủ điều kiện tham gia vào trình tuyển chọn Nghiên cứu cho phép nhà nghiên cứu có quyền tự đăng ký chủ trì đề tài nghiên cứu (và phải cấp có thẩm quyền phê duyệt) tham gia đấu thầu thực đề tài, đồng thời phải chịu trách nhiệm pháp kết nghiên cứu Đối với việc đánh giá thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Việc đánh giá kỳ phải đảm bảo đánh giá tiến độ thực chất lượng nghiên cứu để kịp thời đưa khuyến nghị hướng tiếp tục đề tài, dự án Cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng, tính khách quan việc đánh giá nghiệm thu kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Hội đồng nghiệm thu phải bao gồm chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu đề tài Áp dụng phương thức phản biện kín đánh giá 87 3.2.4 Đổi mới chế quản lý tài đối với hoạt động khoa học và công nghệ Đổi mạnh mẽ chế quản khoa học,cơ chế tài hoạt động khoa học công nghệ, tạo bước chuyển biến quản khoa học, công nghệ theo hướng phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù hoạt động khoa học, công nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu hoạt động khoa học, công nghệ Đổi chế, sách tài giải pháp chủ yếu, mang tính đột phá đổi chế quản khoa học công nghệ Đổi chế quản tài nguyên tắc: tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ tăng cải tiến công tác cấp vốn cho khoa học công nghệ Trong đảm bảo vững nguồn tài Nhà nước cho khoa học công nghệ, tăng dần phần đóng góp nguồn vốn khác • Tổ chức thực bước dự trù ngân sách: (theo lược đồ sau) 88 Hình 9: Tổ chức thực thủ tục dự án ngân sách Sở Kế hoạch Đầu tư Tài chính Kế hoạch sử dụng tài năm tới Sở khoa học công nghệ Thành phố Thiết lập mục tiêu chiến lược Thành phố Chiến lược mục tiêu trung dài hạn Sở, ngành Xác định vị trí ưu tiên đầu tư Vị trí ưu tiên đầu tư Tổng hợp kế hoạch KH&CN Sở, ngành, đơn vị NC-TK Quy mô ngân sách cho nghiên cứu phát triển năm tới Đề cương chi tiết (nội dung nghiên cứu triển khai kinh phí thực hiện) Thực thi điều chỉnh trước triển khai Điều chỉnh tổng ngân sách cho nghiên cứu - triển khai Điều chỉnh ngân sách & báo cáo HĐND Sở, ngành liên quan Tham gia Ban chủ nhiệm chương trình KHCN hoạt động KHCN chuyên ngành (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 89 • Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho khoa học công nghệ Đối với nguồn ngân sách Nhà nước: Thành phố coi đầu tư kinh phí từ ngân sách cho khoa học công nghệ nhiệm vụ thường xuyên Thành phố đảm bảo bố trí chi cho khoa học công nghệ với mức tối thiểu 2% tổng chi ngân sách đảm bảo tốc độ tăng chi cho khoa học công nghệ năm sau cao năm trước Xây dựng sách, quy định cụ thể tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp vay vốn Quỹ Khoa học công nghệ với lãi suất ưu đãi, nhằm giảm chi phí cho hoạt động nghiên cứu Đối với nguồn huy động từ thành phần kinh tế: Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ làm cầu nối gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với nghiên cứu Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với điều kiện ưu đãi để đầu tư thực dự án đổi công nghệ Doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ có chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực ưu tiên Thành phố cấp kinh phí toàn phần Đối với nguồn từ hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết, nhận tài trợ: Tăng cường khai thác nguồn vốn nước thông qua hoạt động hợp tác quốc tế nhiều hình thức như: hợp tác nghiên cứu, đào tạo; xây dựng chương trình liên kết, hợp tác với trung tâm đào tạo, viện, tổ chức nghiên cứu lớn Trung ương quốc tế • Đổi chế quản tài hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Tiếp tục nghiên cứu, đổi chế quản ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học theo hướng “khoán trọn gói’’ sở hợp đồng nghiên cứu ký kết, có quy định cụ thể việc thực hợp đồng nghiên cứu xử trường hợp vi phạm hợp đồng, sử dụng kinh phí không mục đích Hàng năm, dành khoản kinh phí ngân sách chi nghiệp khoa học công nghệ để hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp thực phối hợp với quan nghiên cứu thực Nghiên cứu thí điểm việc tài trợ cho tổ chức, cá nhân đăng ký thực đề tài nghiên cứu theo khâu, việc có 90 thể mua bán, chuyển nhượng đề tài nghiệm thu theo giá thoả thuận tổ chức cá nhân * Đổi chế quản tài chính Thí điểm khoán kinh phí thực nhiệm vụ KHCN đến sản phẩm cuối Theo đó, Sở KHCN Nội không kiểm soát chi tiết đến chứng từ mà kiểm soát sản phẩm đề tài Cơ quan chủ trì chủ nhiệm đề tài quyền điều chỉnh dự toán kinh phí nội dung chi theo yêu cầu công việc nghiên cứu Chứng từ thành toán hóa đơn tổng khoản chi sản phẩm đề tài sở KHCN đánh giá đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm KHCN cuối đề tài hội đồng KHCN chuyên ngành đánh giá nghiệm thu Giám đốc sở KHCN công nhận Trường hợp sản phẩm KHCN cuối hội đồng KHCN đánh giá không đạt, sở KHCN toán sản phẩm trung gian có chất lượng giá trị sử dụng độc lập Cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài buộc phải hoàn trả chi cho nội dung khác 3.2.5 Đẩy mạnh việc ứng dụng kết quả nghiên cứu sau nghiệm thu Hình thành chế hỗ trợ ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Thành phố Nội Theo đó, việc ứng dụng kết nghiên cứu phải lập thành kế hoạch bố trí kinh phí để thực hàng năm Xây dựng chế đánh giá sau nghiệm thu để khuyến nghị việc tiếp tục hoàn thiện có chế hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, doanh nghiệp đưa nhanh kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn 3.2.6 Tập trung xây dựng một số tổ chức khoa học và công nghệ và sở hạ tầng đạt trình độ tiên tiến khu vực cho một số hướng khoa học và công nghệ trọng điểm Tập trung đầu tư xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ cho hướng khoa học công nghệ trọng điểm, đảm bảo có đầy đủ trang thiết bị nghiên cứu, thực nghiệm, thông tin, đội ngũ cán khoa học công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong trọng đẩy nhanh tiến độ xây dựng đưa vào sử dụng Khu công nghệ cao Sinh học; Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên; 91 Trung tâm Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm; Công viên khoa học; Vườn ươm công nghệ 3.2.7 Phát triển thị trường khoa học và công nghệ Thị trường công nghệ không riêng địa phương mà nước hình thành, khiêm tốn, chí nói khai Vì thực tế hoạt động mua bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu hạn chế thiếu nhiều tác nhân quan trọng, yếu tố cấu thành thị trường quy định pháp cần thiết Phần lớn kết nghiên cứu chủ yếu áp dụng phạm vi hẹp chưa tạo nhiều công nghệ hoàn chỉnh thương mại hoá; hiệu lực thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thấp; doanh nghiệp chưa trọng để thực đóng vai trò trung tâm ứng dụng đổi công nghệ… * Đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế - xã hội nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Khuyến khích tập đoàn, tổng công ty lớn tiên phong đầu tư cho đào tạo, nghiên cứu, làm chủ công nghệ then chốt để đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao theo hướng xuất Xây dựng sách ưu đãi thuế, đất đai để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ ứng dụng vào sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm công nghệ có sức cạnh tranh cao Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học sản xuất Cần có nhiều hình thức để quảng bá, giới thiệu rộng rãi kết nghiên cứu Tổ chức hội nghị nhà: nhà Quản lý, nhà Khoa học nhà Sản xuất; tổ chức lấy ý kiến nhà sản xuất, kinh doanh nhu cầu đổi công nghệ, sản phẩm để quan quản doanh nghiệp đặt hàng với nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu Tổ chức Chợ công nghệ định kỳ, xây dựng Chợ công nghệ mạng làm nơi giao lưu, gặp gỡ “cung" “cầu’’, mua - bán chuyển giao công nghệ Đầu tư cho đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng triển khai tạo sản phẩm thương mại hoá thị trường; tăng cường chuyển giao kết nghiên cứu, trang thiết bị cho doanh nghiệp ứng dụng sản xuất thay nhập 92 Cơ quan nhà nước phải khách hàng lớn thị trường khoa học công nghệ * Tạo lập môi trường pháp cho hoạt động thị trường khoa học công nghệ Hoàn thiện sở pháp cho hoạt động thị trường khoa học công nghệ hình thành chế thông thoáng cho phát triển yếu tố hạ tầng thị trường công nghệ khâu: ươm tạo công nghệ; nhập giải mã, làm chủ công nghệ chuyển giao công nghệ Thể chế hóa giao dịch thị trường khoa học công nghệ nhằm đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ Ban hành quy định tiêu chuẩn chất lượng, an toàn sản phẩm khoa học công nghệ trước ứng dụng vào thực tiễn * Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường khoa học công nghệ Xây dựng chế khuyến khích, hỗ trợ việc hình thành phát triển tổ chức tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ, chợ thiết bị công nghệ 3.2.8 Tăng cường hợp tác về khoa học và công nghệ Ngân sách nhà nước nguồn kinh phí chủ yếu đầu tư cho hoạt động nghiên cứu KH&CN Hiện Nhà nước có quy định doanh nghiệp nhà nước hàng năm phải trích tỷ lệ định thu nhập trước thuế để lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp không thực việc này, nên Nhà nước cần có biện pháp để buộc doanh nghiệp phải trích lợi nhuận trước thuế đầu tư cho KH&CN Có huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho KH&CN Đồng thời cần mạnh dạn đầu tư ngân sách nhà nước cho khu vực tư nhân làm KH&CN việc đầu tư có hiệu quả, mang lại lợi ích chung cho phát triển Gắn kết, phát huy sức mạnh Trung ương, địa phương với sức mạnh Nội; xây dựng thực chế phối hợp doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu Trung ương với đơn vị Nội, địa phương nước với Nội để huy động nguồn lực cho phát triển hỗ trợ phát triển sở vừa hỗ trợ hợp tác, vừa cạnh tranh lành mạnh Trong dự án hợp tác quốc tế kinh tế phải xem xét nội dung khoa học công nghệ, tranh thủ tối đa khả tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiến tiến, đại đặt 93 yêu cầu cho việc nâng cao trình độ làm chủ công nghệ nhập, nâng cao lực nghiên cứu địa phương Hoạt động hợp tác khoa học công nghệ cần kết hợp chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình khoa học công nghệ Thành phố Tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nhân lực công nghệ cao Có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút trí thức có trình độ cao nước trí thức Việt kiều nước chuyển giao công nghệ, tư vấn làm việc Thành phố, ưu tiên cho lĩnh vực công nghệ cao công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học, vật liệu mới, nhằm tạo lực lượng nòng cốt cho việc triển khai chiến lược phát triển Thành phố lĩnh vực Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán khoa học công nghệ tham gia hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế nước, tham gia nghiên cứu khoa học giảng dạy nước tổ chức quốc tế Tranh thủ tối đa kênh chuyển giao thu hút công nghệ đại từ nước ngoài, đặc biệt kênh đầu tư trực tiếp nước 3.3 Một số khuyến nghị quan cấp Về công tác quản lý tài Luật KH&CN 2013 có quy định khoán chi đến sản phẩm KH&CN cuối mua kết nghiên cứu khoa học theo thỏa thuận Đổng thời Luật quy định việc bố trí kinh phí ứng dụng kết nghiên cứu Tuy nhiên, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật chưa có hướng dẫn chi tiết nội dung Để thuận lợi cho địa phương triển khai, đề nghị Bộ KH&CN với Bộ Tài cần có hướng dẫn chi tiết việc thực Định mức chi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN áp dụng theo quy định Thông tư liên số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN Tuy nhiên, định mức nhìn chung không phù hợp với thực tế, nhiều nội dung chi chưa quy định cụ thể , đề nghị Bộ Tài chính, Bộ KH&CN sớm ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung nâng cao định mức chi cho phù hợp với thực tế Việc thu hồi kinh phí từ sản phẩm nhiệm vụ KH&CN thực tế nhiều bất cập Hiện nay, Thông tư liên số 22/2011/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn 94 quản tài dự án sản xuất thử nghiệm không quy định việc thu hồi kinh phí không khẳng định việc hỗ trợ kinh phí hoàn toàn cho dự án sản xuất thử nghiệm Mặt khác, Thông tư liên số 93/2006/TTLT-BTC- BKHCN lại quy định việc thu hồi kinh phí sản phẩm tiêu thụ thị trường Thực tế, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN, kể dự án sản xuất thử nghiệm nhiều nội dung phải nghiên cứu, hoàn thiện chịu nhiều rủi ro (cả công nghệ thị trường ) Thêm nữa, ngân sách nhà nước không đầu tư hoàn toàn cho việc thực nhiệm vụ (có đầu tư tài doanh nghiệp, chi phí cho bên tham gia thực ) Thực tế cho thấy, việc thu hồi kinh phí cộng với tính rủi ro nghiên cứu khoa học, định mức nghiên cứu thấp làm hạn chế số lượng dự án sản xuất thử nghiệm, đề tài có sản phẩm thương mại hóa Điều đồng nghĩa với việc kết nghiên cứu thực áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần xem xét không nên thu hồi kinh phí việc thực nhiệm vụ KH&CN mà nên xác định nội dung hỗ trợ, qua đẩy mạnh việc triển khai thực nhiệm vụ KH&CN gắn với thực tiễn sản xuất đời sống Về công tác quản lý khoa học Hiện tất thông tư hướng dẫn Bộ KH&CN (từ xác định nhiệm vụ KH&CN, xét chọn, tuyển chọn, đánh giá nghiệm thu ) quy định việc quản nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia mà hoàn toàn hướng dẫn thực nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố, nên thực tế, địa phương có nghiên cứu, vận dụng khác Vì vậy, Bộ KH&CN cần quan tâm ban hành văn hướng dẫn để thống công tác quản nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố, qua tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương trình thực nhiệm vụ Việc xác định tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN hướng tới mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhìn chung chưa thực xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Chưa định rõ quyền hạn, trách nhiệm ngành, cấp việc xác định nhiệm vụ KH&CN Vì cần có chế bắt buộc phải có gắn kết nhiệm vụ KH&CN với cấp, ngành chủ trì nhiệm vụ kinh tế - xã hội 95 Để KH&CN đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội khẳng định vai trò, vị đời sống kinh tế - xã hội thành phố Nội nói riêng, vùng miền nước nói chung, Nhà nước cần đẩy nhanh trình đổi chế đầu tư, đẩy mạnh đầu tư cho KH&CN từ trung ương đến địa phương, huy động mạnh mẽ tham gia nguồn lực xã hội cho KH&CN, đổi chế quản tài theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực cho quan chủ trì nhà khoa học trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Như mong có công trình lớn, có đóng góp quan trọng vào phát triển chung đất nước 96 KẾT LUẬN Quản khoa học công nghệ vấn đề lớn, phức tạp, bao hàm nhiều nội dung, vấn đề then chốt phải giải tốt mối quan hệ nghiên cứu ứng dụng thực tiễn đời sống Qua phân tích sở thuyết quản nhà nước hoạt động nghiên cứu KH&CN, phân tích thực trang quản hoạt động nghiên cứu KH&CN Sở KH&CN thành phố Nội thấy rằng: hoạt động nghiên cứu KH&CN đem lại thành tựu định phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Thủ đô vùng lân cận Môi trường biến động, vậy, tất yếu đòi hỏi phải có vận động, điều chỉnh không ngừng Hay nói cách khác, có mô hình quản mang tính bất biến Thực trạng quản hạn chế thực tế chứng minh quy trình hành hạn chế định cần khắc phục Cụ thể rõ nét tính hành cứng nhắc khả tham gia, mức độ cam kết thành phần có liên quan Nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích hoạt động đơn vị nghiên cứu động viên tinh thần lao động sáng tạo nhà khoa học như: Các văn cho phép mở rộng phạm vi hoạt động viện, trường, sách tiền lương, giải thưởng khoa học, quyền công trình nghiên cứu Nhưng khoa học cuối phải vào sống, thành nghiên cứu phải biến thành cải vật chất cho xã hội Chính doanh nghiệp làm việc nhà khoa học Nói cách khác, muốn phát triển khoa học công nghệ cần có lực lượng: Các nhà khoa học (những người sáng tạo) doanh nghiệp (những người ứng dụng) Cho đến Nhà nước ta có sách để khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ khối doanh nghiệp (tức người ứng dụng) Mô hình quản nghiên cứu khoa học nước ta chưa tạo gắn kết mạnh mẽ nghiên cứu sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thường đề xuất theo ý muốn chủ quan chuyên gia nhiều theo yêu cầu xã hội Vì tỉ lệ kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế thấp Cơ chế quản khoa học công nghệ cần tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ Động lực nằm người sản xuất người nghiên cứu Mọi sách quản khoa học công nghệ phải tạo 97 niềm đam mê ứng dụng tiến kỹ thuật người sản xuất (các doanh nghiệp) Nếu người sản xuất sẵn sàng mua kết nghiên cứu với giá trị nhà khoa học làm việc mà không cần phải động viên Đê thực đươc điều nêu giai đoạn từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Sở KH&CN Nội cần tham mưu cho cấp lãnh đạo số nội dung sau: - Đẩy mạnh hoạt động xây dựng pháp luật lĩnh vực KH&CN nhằm tạo chế, sở pháp để thực hoạt động QLNN KH&CN cách thống nhất, hiệu địa bàn - Đẩy mạnh hoạt động xây dựng pháp luật lĩnh vực KH&CN nhằm tạo chế, sở pháp để thực hoạt động QLNN KH&CN cách thống nhất, hiệu địa bàn Đẩy mạnh hoạt động quản công nghệ theo hướng tạo môi trường, chế sách để thúc đẩy đổi công nghệ, đồng thời ngăn chặn có hiệu việc đưa công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trường vào địa thành phố Nội - Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác nghiên cứu khoa học công tác quản khoa học 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Kỷ yếu hội thảo "Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ", Nxb Khoa học kỹ thuật, Nội Báo cáo tổng hợp (2012),"Chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ đến năm 2020", Viện Chiến lược chính sách KH&CN, Nội Vũ Cao Đàm (2008), "Định nghĩa khái niệm "Khoa học" Luật Khoa học Công nghệ nên nào?", Hoạt động khoa học Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nội Phạm Tất Dong (2003), Mối liên hệ viện nghiên cứu - trường đại học - doanh nghiệp trình phát triển thị trường công nghệ đầu tư đổi công nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học Dự án UNDP VIE/01/025 Đặng Ngọc Dinh (2003), Chuyên đề Hội nhập quốc tế Chiến lược Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, Bộ KH&CN, Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thi Ngọc Huyền (2012), Giáo trình chính sách kinh tế – xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội Luật Khoa học công nghệ (2013), Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Nội 10 Đỗ Nguyên Phương (2007), Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản khoa học công nghệ địa phương, Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL – 2003/26 Nội 11 Lê Đình Tiến (2010), Đổi chế quản khoa học công nghệ nước ta nay, Tạp chí Quản nhà nước (4) 12 Ngô Thế Tùng (1997), Kinh tế tri thức- Xu xã hội kỷ 21, Nxb 13 Bắc Kinh Thông tư 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN (2005), Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 Bộ trưởng Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự 99 toán toán kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 14 Trường Nghiệp vụ quản - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Quản nhà nước khoa học, công nghệ môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nội Tiếng Anh Harold Koontz; Cyril Odonnel; Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội Science and Technology Policy Development in Japan, in United States, Germany, France, United Kingdom, Italy, Canada, Asian Newly Industrialised Economics (NICs) and others White paper on science and technology, Tokyo, Japan 1990 ... lực khoa học công nghệ, quản lý kinh phí khoa học công nghệ, quản lý điều kiện đảm bảo khoa học công nghệ, quản lý thông tin khoa học công nghệ, quản lý hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nội. ..HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THỊ MAI QUẢN LÝ CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... khai Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động nghiên cứu triển khai Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 24/08/2017, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w