Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I CAO TẤT ĐẠT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KHAI THÁC CÁ NGỪ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I CAO TẤT ĐẠT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KHAI THÁC CÁ NGỪ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS NGUYỄN CÚC HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Cao Tất Đạt ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Học viện Chính trị khu vực I, Luận văn “ Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định” thể kiến thức mà học viên nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu, lĩnh hội Để có kết này, không nhắc đến tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ Ban giám đốc học viện, phòng, ban chức Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Học viện Chính trị khu vực I, đặc biệt hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Cúc giúp hoàn thành Luận văn Cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cúc, Ban Giám đốc Học viện, phòng, ban chức Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Học viện Chính trị khu vực I đồng nghiệp giúp đỡ trình nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn đề tài khả mình, chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong nhận nhiều ý kiến dẫn Thầy, Cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài iii MỤC LỤC MỤC LỤC .iii iv Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ .6 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nước 1.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản xa bờ 1.2.1 Quản lý nhà nước thủy sản .9 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản .10 1.2.3 Những đặc trưng ngành khai thác thủy sản xa bờ Việt Nam 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 26 1.3.1 Các yếu tố khách quan 26 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 27 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khai thác cá ngừ Nhật Bản tỉnh Khánh Hòa học cho tỉnh Bình Định 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nghề khai thác cá ngừ Nhật Bản 28 (Nguồn: Cận cảnh chợ cá ngừ triệu đô Nhật Bản- http://news.zing.vn) 29 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nghề khai thác cá ngừ Khánh Hòa .30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định 31 Chương .32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KHAI THÁC .32 CÁ NGỪ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 32 2.1 Khái quát khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 32 2.1.1 Vị trí địa lý, ngư trường khai thác .32 2.1.2 Nguồn lợi cá ngừ, trữ lượng khả cho phép khai thác .34 2.1.3 Các công nghệ khai thác cá ngừ Bình Định 37 2.2 Thực trạng khai thác cá ngừ đại dương địa bàn tỉnh Bình Định .40 iv 2.2.1 Hiện trạng tàu cá cấu tàu cá khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .40 2.2.2 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .43 2.2.3 Hiện trạng sản lượng thị trường tiêu thụ cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .44 2.2.4 Hiện trạng liên kết chuỗi sản phẩm cá ngừ 45 2.3 Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định .51 2.3.1 Thực trạng văn pháp lý khai thác cá ngừ 51 2.3.2 Quản lý nhà nước tàu thuyền, ngư cụ lao động khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 58 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn lợi công nghệ khai thác, bảo quản cá ngừ tỉnh Bình Định .63 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước hợp tác quốc tế khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 67 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những thuận lợi 69 2.4.3 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 70 3.1 Định hướng phát triển .71 3.1.1 Quan điểm phát triển thủy sản .71 3.1.2 Định hướng phát triển khai thác cá ngừ 73 3.1.3 Mục tiêu phát triển 74 3.2 Một số giải pháp chủ yếu .75 3.2.1 Xây dựng quy hoạch khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 75 3.2.2 Đẩy mạnh thực thi quy định pháp luật khai thác thủy sản 76 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục 77 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý khai thác thủy sản 79 3.2.6 Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại 79 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý .80 3.3.2 Kiện toàn lại tổ chức quản lý khai thác cá ngừ 81 3.3.3 Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngư dân .83 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 Phụ lục 1: BẢN ĐỒ NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ Phụ lục 2: DANH MỤC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC CÁ NGỪ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV DVHC EU Mã lực Dịch vụ hậu cần Liên minh châu Âu GMP HCAPP Tiêu chuẩn hướng dẫn thực hành sản xuất tốt Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn IUU Quy định chống đánh bắt cá bất hợp pháp liên minh JICA KT&BVNLTS NN&PTNT SSOP UBND Châu Âu Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh Ủy ban nhân dân WCPFC Ủy ban nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình vi MỤC LỤC .iii iv Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜ .6 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nước 1.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản xa bờ 1.2.1 Quản lý nhà nước thủy sản .9 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản .10 1.2.3 Những đặc trưng ngành khai thác thủy sản xa bờ Việt Nam 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 26 1.3.1 Các yếu tố khách quan 26 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 27 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khai thác cá ngừ Nhật Bản tỉnh Khánh Hòa học cho tỉnh Bình Định 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nghề khai thác cá ngừ Nhật Bản 28 (Nguồn: Cận cảnh chợ cá ngừ triệu đô Nhật Bản- http://news.zing.vn) 29 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nghề khai thác cá ngừ Khánh Hòa .30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định 31 Chương .32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG KHAI THÁC .32 CÁ NGỪ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 32 2.1 Khái quát khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 32 2.1.1 Vị trí địa lý, ngư trường khai thác .32 2.1.2 Nguồn lợi cá ngừ, trữ lượng khả cho phép khai thác .34 2.1.3 Các công nghệ khai thác cá ngừ Bình Định 37 2.2 Thực trạng khai thác cá ngừ đại dương địa bàn tỉnh Bình Định .40 2.2.1 Hiện trạng tàu cá cấu tàu cá khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .40 vii 2.2.2 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .43 2.2.3 Hiện trạng sản lượng thị trường tiêu thụ cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 .44 2.2.4 Hiện trạng liên kết chuỗi sản phẩm cá ngừ 45 2.3 Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định .51 2.3.1 Thực trạng văn pháp lý khai thác cá ngừ 51 2.3.2 Quản lý nhà nước tàu thuyền, ngư cụ lao động khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 58 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn lợi công nghệ khai thác, bảo quản cá ngừ tỉnh Bình Định .63 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước hợp tác quốc tế khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 67 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những thuận lợi 69 2.4.3 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 70 3.1 Định hướng phát triển .71 3.1.1 Quan điểm phát triển thủy sản .71 3.1.2 Định hướng phát triển khai thác cá ngừ 73 3.1.3 Mục tiêu phát triển 74 3.2 Một số giải pháp chủ yếu .75 3.2.1 Xây dựng quy hoạch khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định 75 3.2.2 Đẩy mạnh thực thi quy định pháp luật khai thác thủy sản 76 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục 77 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý khai thác thủy sản 79 3.2.6 Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại 79 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý .80 3.3.2 Kiện toàn lại tổ chức quản lý khai thác cá ngừ 81 3.3.3 Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngư dân .83 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 Phụ lục 1: BẢN ĐỒ NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ Phụ lục 2: DANH MỤC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC CÁ NGỪ MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khai thác cá ngừ du nhập vào nước ta năm 1994, nghề hình thành muộn nhất, có tốc độ phát triển nhanh số lượng tàu thuyền trình độ công nghệ sản lượng khai thác Ngư trường khai thác cá ngừ đại dương vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam tập trung chủ yếu từ phía Đông Bắc, Đông Nam quần đảo Hoàng Sa chạy dài xuống phía Bắc, phía Nam quần đảo Trường Sa Nghề khai thác cá ngừ tập trung ba tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Bình Định địa phương dẫn đầu khai thác cá ngừ đại dương (cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to) gần 9000 tấn/năm, cá ngừ nhỏ (chủ yếu cá ngừ vằn) khoảng 34.000 tấn/năm Ngoài mục tiêu giải công ăn việc làm cho khoảng 15.000 lao động (thuyền viên khai thác, tàu DVHC), nâng cao thu nhập cho cộng đồng ngư dân ven biển, đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế địa phương mà đóng góp vào công bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Có thành công phần nhờ định hướng tạo môi trường phát triển nhà nước vai trò người dân khai thác cá ngừ Mặc dù cá ngừ đối tượng thủy sản quan trọng chiến lược phát triển thủy sản đất nước tỉnh Bình Định, ngành khai thác cá ngừ số mặt hạn chế giá trị chưa cao, trang bị tàu thuyền chưa đại, suy giảm nguồn lợi,… nguyên nhân tình trạng quản lý nhà nước hoạt động khai thác, thu mua chế biến cá ngừ nhiều bất cập Đề tài “Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định” vấn đề thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn để tìm giải pháp quản lý nhà nước hữu hiệu khai thác cá ngừ nhằm 79 nhiều vùng biển để bảo tồn khai thác hiệu nghề khai thác thủy sản nói chung phải tuyệt đối tuân thủ quy định kích thước mặt lưới, nghề khai thác quy định luật thủy sản Đồng thời phải bảo vệ rạn san hô, không sử dụng loại hóa chất, thuốc nổ khai thác Đối với khai thác cá ngừ cần tuân thủ hiệp định quốc tế tránh đánh bắt loài nguy cấp đánh bắt không gây tổn hại cá heo 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý khai thác thủy sản Tăng cường đào tạo khuyến khích khả tự trao dồi kiến thức cán Trong trọng tới nâng cao trình độ chuyên môn, khả ngoại ngữ Đưa biện pháp hỗ trợ, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao làm việc tỉnh Trong ưu tiên cán có phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu nghề Tổ chức cho cán có tâm huyết, kỹ thuật, có sức khỏe tốt tham gia khai thác ngư dân biển từ vừa có kiến thức từ thực tế phục vụ cho công tác quản lý vừa giúp truyền tải tới ngư dân kiến thức có 3.2.6 Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại Tổ chức phối hợp với đơn vị liên quan việc quảng bá sản phẩm khai thác cá ngừ tỉnh tới người tiêu dùng nước Đặc biệt với thị trường nước việc quảng bá sản phẩm bị xem nhẹ khiến người tiêu dùng khó tiếp cận sản phẩm, ngư dân khó tiêu thụ sản phẩm Quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm, ghi nhật ký khai thác từ giúp cộng đồng ngư dân xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm cá ngừ tỉnh Bình Định Xây dựng dẫn địa lý sản phẩm vừa tạo đầu cho 80 sản phẩm khai thác cá ngừ nước mặt khác có dẫn địa lý người dân tự có trách nhiệm việc chấp hành quy định khai thác để đảm bảo sản phẩm làm chứng nhận 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý Kiến nghị, phối hợp với Bộ NN&PTNT tham gia sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật thủy sản hoạt động khai thác xa bờ, làm rõ số vấn đề: - Đổi mới, cải tiến phương thức quản lý chuyên ngành, phân cấp rõ ràng Trung ương địa phương theo hướng phân cấp cụ thể, đó: + Trung ương tập trung nghiên cứu, xây dựng ban hành định quản lý (chương trình, kế hoạch, quy hoạch, chế sách, luật pháp, vv…); + Quản lý ngành địa phương chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực định quản lý; + Ngư dân, đối tượng trực tiếp khai thác sử dụng nguồn lợi thuỷ sản chịu trách nhiệm việc thực thi định quản lý, chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi Thông qua phương thức quản lý với tham gia cộng đồng (đồng quản lý, quản lý dựa vào cộng đồng kết hợp phương thức) - Các vấn đề đầu tư nguồn lực cho quản lý, phát triển ngành Thủy sản, tài lực, vật lực, nhân lực điều tra nguồn lợi - Nghiên cứu thử nghiệm pháp chế hóa phương thức quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo vùng, theo nhóm nghề khai thác; -Tiếp tục thực cải cách hành hoạt động đăng ký, cấp giấy tờ hành liên quan đến khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, loại giấy chính: Giấy phép khai thác thủy sản, đăng ký tàu cá 81 Giấy chứng nhận khả hoạt động an toàn tàu cá -Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kỹ thuật, điều kiện lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản lý xã hội hóa số khâu công tác quản lý nhà nước thủy sản - Tăng cường biện pháp giám sát việc đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) 3.3.2 Kiện toàn lại tổ chức quản lý khai thác cá ngừ a) Kiến nghị cải cách hành ngành thủy sản Tập trung xây dựng hoàn thiện chế, sách quản lý ngành thủy sản, bảo đảm hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản thông thoáng, phù hợp luật pháp quốc tế b) Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước chất lượng thủy sản, quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với truy xuất nguồn gốc; kiểm tra, kiểm soát điều kiện an toàn tàu thuyền khai thác thủy sản; kiểm tra truy xuất nguồn gốc sản phẩm khai thác, công tác quản lý an toàn lao động nghề cá Nhân rộng mô hình quản lý nhà nước có tham gia cộng đồng, (đồng quản lý, quản lý dựa vào cộng đồng hay kết hợp 02 phương thức) khuyến khích mô hình hợp tác, liên kết sản xuất biển doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người sản xuất nguyên liệu; phối hợp hiệu nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp c) Hỗ trợ tạo điều kiện liên kết theo chuỗi giá trị Đây động lực quan trọng tăng giá trị gia tăng toàn chuỗi thu nhập tác nhân, đánh bắt, thu mua, chế biến, tiêu thụ Trong năm qua, đạt kết cao sản lượng đánh bắt chủ yếu hoạt động biệt lập, thiếu liên kết nên phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng chưa cao, hiệu tổng thể lợi ích 82 tác nhân chưa cải thiện đáng kể công Có lẽ rào cản lớn phát triển khai thác hải sản nước ta Để khắc phục hạn chế cần thay đổi phương thức tổ chức sản xuất từ tự phát biệt lập sang liên kết mục tiêu chung để có lợi cho toàn ngành có lợi cho tác nhân tham gia, thật gắn khai thác, thu mua, chế biến với tiêu thụ tiêu thụ phải gắn với nhu cầu thị trường Chuyển từ quan hệ thuận mua, vừa bán sang quan hệ hợp đồng chợ đấu giá Phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị, hướng tới phân bố lợi ích kinh doanh tác nhân theo hướng minh bạch hợp lý theo đóng góp tác nhân tham gia Tất vấn đề nêu hạn chế kéo dài, tác nhân đặc biệt ngư dân mong mỏi chưa thể làm được, mà cần nỗ lực từ nhiều phía: ngư dân, thương nhân, quan quản lý Trong thời kỳ đầu vai trò nhà nước vô quan trọng: Định hướng phát triển nghiên cứu tìm kiếm phát triển thị trường, tìm kiếm đối tác, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đầu tư, đại hóa trang thiết bị, công nghệ sản xuất Hỗ trợ xây dựng quy chế hoạt động chuỗi quan hệ hợp đồng xác định mục tiêu chung, trách nhiệm nghĩa vụ bảo đảm nguồn gốc xuất sứ lợi ích tác nhân tham gia, khuyến khích hợp tác khai thác để giảm chi phí đảm bảo nguồn lợi d) Kiện toàn lại máy tổ chức hội nghề nghiệp, Hiệp hội cá ngừ tỉnh Bình Định, Hiệp hội cá ngừ Việt Nam, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam để thật trở thành cầu nối tác nhân chuỗi với quan quản lý nhà nước Tổ chức xây dựng quảng bá thương hiệu cá ngừ Việt Nam phấn đấu cá ngừ tỉnh chứng nhận nhãn sinh thái (MSC) để nâng cao uy tín thương hiệu cá ngừ Việt Nam 83 3.3.3 Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngư dân Kiến nghị, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Bình Định việc xây dựng sách vay vốn ưu đãi để phát triển mô hình liên kết sản xuất (căn vào việc sử dụng hợp đồng), có sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất địa phương Đầu tư phát triển sở hậu cần dịch vụ nghề cá biển, cầu cảng, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão; hệ thống thông tin liên lạc, thông tin quản lý nghề cá; dự báo, thông báo thời tiết, khí tượng hải văn ngư trường khai thác; hệ thống tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn Khuyến khích xã hội hóa đầu tư Hướng tới phát triển chợ đấu giá cá ngừ có tham gia quyền (kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm), hiệp hội khai thác ngư dân KẾT LUẬN Khai thác cá ngừ có vai trò quan trọng phát triến kinh tế biển địa bàn tỉnh Bình Định Với đội tàu khai thác cá ngừ lớn nước (chiếm 44,9%) sản lượng hàng năm 21.574 giá trị vào khoảng 1.500 tỷ đồng Nghề khai thác cá ngừ tạo công ăn việc làm cho 15.000 lao động đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Việc thực thi quy định khai thác cá ngừ thực thi tốt có phối hợp kiểm tra thường xuyên ban ngành bên cạnh việc tuyên 84 truyền giáo dục Việc chủ động nghiên cứu cải tiến ngư cụ đánh bắt, thiết bị liên lạc trọng thực chất lượng, số lượng sản phẩm khai thác ngày cải thiện Nguồn cung cá ngừ phục vụ chế biến xuất thiếu hụt buộc nhà máy chế biến phải nhập Bên cạnh sản phẩm cá ngừ ngày thị trường nước ưa chuộng tiềm phát triển cá ngừ lớn.Với chiến lược phát triển kinh tế biển mà Đảng, phủ đề tạo điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác cá ngừ phát triển Tuy nhiên nghề cá khác với đặc trưng nghề khai thác thủy sản quy mô nhỏ, tính liên kết sản xuất yếu nên nghề khai thác cá ngừ chưa phát huy tiềm mà thiên nhiên mang lại Với tính quy mô nhỏ, không sử dụng hợp đồng mua bán khiến giá cá ngừ bấp bênh khiến thu nhập ngư dân không đảm bảo, nhà máy chế biến không đủ nguồn nguyên liệu sản xuất Điều đến đầu tư tái sản xuất khai thác cá ngừ thấp Công tác quản lý đạt đạt hiệu hạn chế định Một số quy định luật thủy sản không phù hợp dẫn đến thủ tục giấy phép khai thác mang tính hình thức, quản lý nguồn lợi thấp Chưa có chế tạo thuận lợi cho liên kết người sản xuất, người mua Những bất ổn cẳng thẳng Biển Đông ngày phức tạp đòi hỏi quyền địa phương phải có biện pháp tuyên truyền pháp luật, chủ trương Đảng, phủ giải tranh chấp biện pháp hòa bình sở tôn trọng luật pháp quốc tế để ngư dân nắm rõ Nhằm quản lý hiệu phát triển nghề khai thác cá ngừ địa bàn tỉnh Bình Định định hướng mục tiêu thể chiến lược phát triển ngành Thủy sản đến năm 2020; Đề án tổ chức khai thác, thu mua, chế biến cá ngừ theo chuỗi giải pháp đề cập phần trên, 85 Chính phủ, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Bình Định cần ưu tiên thực số nội dung sau: a) Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách hỗ trợ ngư dân khuyến khích thành lập tổ đội khai thác vùng biển Mô hình vừa giảm chi phí sản xuất, gia tăng giá trị kinh tế, giữ vững ngư trường truyền thống góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo; b) Đầu tư sở DVHC, xây dựng trung tâm nghề cá sở thu mua, chế biến sản phẩm từ khai thác; thiết lập hệ thống cảng cá, bến cá, khu neo đậu phòng tránh trú bão đảm bảo an toàn cho tàu cá ngư dân hoạt động; c) Tổ chức thực tốt quy chế phối hợp lực lượng Kiểm ngư vùng với lực lượng Hải quân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển nhằm phân chia khu vực, phối hợp tuần tra kiếm soát vùng biển Việt Nam, ngăn chặn tình trạng tàu nước vi phạm vùng biển Việt Nam, xâm lấn ngư trường khai thác hải sản trái phép d) Xây dựng khu bảo tồn biển quy hoạch nhằm bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Luật Thủy sản văn hướng dẫn thi hành Tập I, II, Nhà xuất Lao động Bộ trưởng (2006), Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ Bộ trưởng (2007), Quyết định 31/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 Bộ Tài ban hành biểu mức thu phí, lệ phí công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 86 Bộ trưởng (2007), Quyết định số 96/2007/QĐ-BNN ngày 28/11/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chế đăng kiểm tàu cá Bộ trưởng (2007), Thông tư 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2006 Chính phủ Bộ trưởng (2011), Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực thủy sản theo Nghị 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Bộ trưởng (2013), Thông tư số 13/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Đăng kiểm viên tàu cá Bộ trưởng (2014), Quyết định 3465/QĐ-BNN-TCTS ngày 6/8/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định (2016), Báo cáo trạng khai thác thu thập số liệu nghề khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định năm 2015 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2006 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản 12 Chính phủ (2007), Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 87 13 Chính phủ (2010), Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 14 Chính phủ (2013), Nghị định 103/2013/NĐ - CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 15 Chính phủ (2013) Quyết định 1445/QĐ-TTg Chính phủ quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn 2030 16 Công ước Liên hiệp quốc Luật biển 1982 17 Nguyễn Quang Dũng (2012), Nghiên cứu lợi so sánh cá ngừ đại dương, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Lê Diễm Hằng (2012), “Chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa Nha Trang”, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang 19 Vũ Duyên Hải (2015), Điều tra nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Viện nghiên cứu hải sản, Hải Phòng 20 Lê Thanh Lựu (2007), Bách khoa thủy sản,Nhà xuất Nông nghiệp 21 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam 22 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Lao động - Xã hội 23 Ngô Anh Tuấn (2014), “50 năm Thủy sản Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp 24 Tổng cục Thủy sản (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động 2015 25 Tổng cục thủy sản (2016), Tài liệu hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm 2016 ban đạo đề án “Thí điểm, tổ chức, khai thác, chế biến cá ngừ theo chuỗi Phụ lục 1: BẢN ĐỒ NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ Hình 1: Phân bố ngư trường khai thác cá ngừ mùa gió Đông Bắc Nguồn: Viện nghiên cứu hải sản Hình 2: Phân bố ngư trường khai thác cá ngừ mùa gió Tây Nam (Nguồn: Viện nghiên cứu hải sản) Phụ lục 2: DANH MỤC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC CÁ NGỪ Luật STT Số ký hiệu 17/2003/QH11 Ngày tháng năm 26/11/2003 Tên văn Luật Thủy sản Nghị định Chính phủ STT Số ký hiệu Ngày tháng năm 59/2005/NĐ-CP 05/04/2005 66/2005/NĐ-CP 19/5/2005 14/2009/NĐ-CP 13/02/2009 32/2010/NĐ-CP 30/3/2010 33/2010/NĐ-CP 31/3/2010 10 11 52/2010/NĐ-CP 21/5/2010 53/2012/NĐ-CP 20/6/2012 80/2012/NĐ-CP 08/10/2012 103/2013/NĐCP 12/9/2013 67/2014/NĐ-CP 07/7/2014 89/2015/ CP NĐ- 7/10/2015 Tên văn Điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2005/NĐ-CP Chỉnh phủ quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Quy định nhập tàu cá Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định lĩnh vực thủy sản Về quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Về số sách phát triển thủy sản Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Quyết định Thủ tướng Chính phủ STT Số ký hiệu Ngày tháng năm 288/2005/QĐTTg 08/11/2005 10/2006/QĐTTg 11/10/2006 118/207/QĐTTg 25/8/2007 346/QĐ-TTg 15/03/2010 48/QĐ-TTg 13/7/2010 1690/QĐ-TTg 16/9/2010 63/2010/QĐTTg 25/10/2010 65/2011/QĐTTg 02/12/2011 38/2013/QĐTTg 26/6/2013 Văn cấp Bộ (Thông tư) Tên văn Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Về sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi thiên tai biển Phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Một số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trông hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa Phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Về sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Về việc sửa đổi, bổ sung định 63/2010/QĐ-TTg sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Về việc sửa đổi, bổ sung định bổ sung Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 Thủ tướng Chính phủ Một số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trông hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa ST T Số ký hiệu Ngày tháng năm 02/2007/TTBTS 13/7/2007 62/2008/TTBNN 20/3/2008 101/2008/TTBNN 15/10/2008 82/2009/TTBNNPTNT 31/07/2009 10 03/2011/TTBNNPTNT 21/01/2011 15/2011/TTBNNPTNT 29/3/2011 28/2011/TTBNNPTNT 15/4/2011 89/2011/TTBNNPTNT 16/2012/TTBNNPTNT 61/2012/TT- 29/12/2011 11/4/2012 13/11/2012 Tên văn Hướng dẫn thực NĐ số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 quy định đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/Nđ-CP ngày 4/5/2005 điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản hướng dẫn thực Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 28/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm trang bị máy thu trực canh cho ngư dân Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất Thuỷ sản Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản Ban hành “Quy chế thông tin tàu cá hoạt động biển" Quy định việc chứng nhận, xác nhận thủy sản khai thác xuất vào thị trường Châu Âu Ban hành danh mục khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn năm Hướng dẫn thực QĐ 48/2010/QĐ-TTg Quy định giám sát an toàn thực phẩm BNNPTNT 11 12 02/2013/TTBNNPTNT 05/1/2013 13/2013/TTBNNPTNT 06/2/2013 13 25/2013/TTBNNPTNT 10/5/2013 thủy sản sau thu hoạch Quy định phân tích nguy quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản muối Quy định đăng kiểm viên tàu cá Qui định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển qui định chi tiết Điều Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thủy sản 14 52/2013/TTBNNPTNT 11/12/2013 24/2014/TTBNNPTTN 19/8/2014 15 Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 80/2012/NĐ-CP ngày 08/10/2012 Chính phủ quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chợ đầu mối, đấu giá nông sản ... cá ngừ 45 2.3 Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định .51 2.3.1 Thực trạng văn pháp lý khai thác cá ngừ 51 2.3.2 Quản lý nhà nước tàu thuyền, ngư cụ lao động khai thác cá ngừ. .. cá ngừ 45 2.3 Quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định .51 2.3.1 Thực trạng văn pháp lý khai thác cá ngừ 51 2.3.2 Quản lý nhà nước tàu thuyền, ngư cụ lao động khai thác cá ngừ. .. hoạt động quản lý nhà nước khai thác cá ngừ đại dương địa bàn tỉnh Bình Định - Về thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khai thác cá ngừ tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015, định hướng