1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC – GIAI ĐOẠN 2015-2020

45 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 294 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC – GIAI ĐOẠN 2015-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN Hà Nội, tháng năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở TỈNH VĨNH PHÚC – GIAI ĐOẠN 2015-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN Họ tên: Người hướng dẫn: Hà Nội, - 2015 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý xây dựng Đề án Mục tiêu Đề án 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .5 Giới hạn Đề án 3.2 Giới hạn không gian: 3.3 Giới hạn thời gian: Đề án tiến hành từ 2015 – 2020 .6 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng Đề án .7 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở trị, pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 Nội dung thực Đề án .10 2.1 Bối cảnh thực 10 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 12 2.3 Nội dung cụ thể Đề án 18 2.4 Giải pháp thực Đề án 18 Tổ chức thực Đề án 26 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án .26 Dự kiến hiệu Đề án 33 4.1 Ý nghĩa thực tiến Đề án 33 4.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án 33 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi Đề án 34 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .37 Kiến nghị 37 1.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ liên quan 37 1.2 Kiến nghị với UBND tỉnh .37 Kết luận 38 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHC Cải cách hành CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HTTT Hạ tầng thông tin KT-XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý nhà nước TT&TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân A MỞ ĐẦU Lý xây dựng Đề án Chúng ta sống thời đại phát triển rực rỡ công nghệ thông tin (CNTT) CNTT phát triển mạnh số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ kết nối người với Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thông tin theo phương thức hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống cách nhìn sống CNTT đến với người dân, nhà quản lý, nhà khoa học, người nông dân, người nội trợ, học sinh, sinh viên CNTT động lực quan trọng phát triển, coi ngành dẫn đạo, mở đường cho ngành, lĩnh vực khác, thay đổi giới tạo nên cách mạng thực khoa học đời sống, góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân Đặc biệt nay, việc ứng dụng CNTT vào quản lý doanh nghiệp trở thành xu chung giới Đảng Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ứng dụng CNTT, lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT-XH), an ninh, quốc phòng, cải cách hành (CCHC) phục vụ đời sống nhân dân Ứng dụng CNTT góp phần quan trọng nâng cao suất lao động, cải thiện lực cạnh tranh, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế phát triển bền vững Tại quan quản lý nhà nước (QLNN) tỉnh Vĩnh Phúc, ứng dụng CNTT quản lý, đạo điều hành triển khai nhiều năm có xu hướng mở rộng, thông qua việc triển khai phần mềm như: quản lý văn điều hành, cổng thông tin điện tử, thư điện tử công vụ, phần mềm ứng dụng chuyên ngành; thực việc truyền, nhận thông tin đa chiều, văn quy phạm pháp luật, tài liệu phục vụ họp, báo cáo, thư điện tử, bảo đảm nhanh chóng, an toàn, phục vụ công tác đạo, điều hành quan, đơn vị Theo đánh giá tổ chức chuyên ngành: Năm 2014, số sẵn sàng ứng dụng, phát triển CNTT (ICT Index) Vĩnh Phúc Bộ TT&TT Hội Tin học Việt Nam đánh giá mức trung bình, đứng thứ 23/63 tỉnh, thành bảng xếp hạng chung, tăng 04 bậc so với năm 2013 Xét riêng số thành phần có 02 số tăng so với năm 2013 là: số ứng dụng CNTT xếp hạng 39/63 tăng 08 bậc, số hạ tầng kỹ thuật xếp hạng 25/63 tăng 11 bậc; 02 số bị tụt hạng là: số hạ tầng nhân lực tụt hạng 04 bậc, số sản xuất kinh doanh tụt hạng 07 bậc 01 số giữ nguyên số môi trường tổ chức sách Từ năm 2011 Hội đồng nhân dân tỉnh có Nghị số 41/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 việc hỗ trợ CBCCVC làm CNTT, viễn thông quan đảng, đoàn thể nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT hạn chế, chưa phát huy hiệu thiết bị ứng dụng CNTT có, chưa hình thành thói quen hoạt động dựa vào việc khai thác, phân tích, xử lý thông tin để đưa chủ trương, sách lãnh đạo, quản lý điều hành Việc triển khai 03 ứng dụng cốt lõi (quản lý văn điều hành, cổng thông tin điện tử, thư điện tử công vụ) sở, ngành, UBND cấp huyện, làm tảng quyền điện tử gặp nhiều khó khăn, trở ngại Lãnh đạo, cán bộ, công chức chưa thực quen với cách làm việc mạng máy tính như: cập nhật, phối hợp xử lý, tra cứu liệu Ý thức số cán bộ, công chức việc rèn luyện, học tập CNTT chưa cao Lãnh đạo nhiều quan, đơn vị chưa thực coi CNTT phương tiện chủ lực để tạo lợi tiếp cận xử lý thông tin Các quan QLNN chưa kiên gắn việc ứng dụng CNTT với xử lý công việc hàng ngày, chưa thực trọng ứng dụng CNTT để đổi lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu công tác Từ thực tế kết đạt tông phân tích trên, việc xây dựng Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc” thực cần thiết mang tính tổng thể, đồng để quan QLNN thực có hiệu Mục tiêu Đề án 2.1 Mục tiêu chung Thông qua khái quát thực trạng ứng dụng CNTT quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc, sở kết đạt được, hạn chế, yếu tồn tại; đồng thời bám sát yêu cầu, nhiệm vụ theo lãnh đạo, đạo Chính phủ, ngành Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, từ đề xuất giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT sát với thực tế góp phần nâng cao hiệu quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng, nâng cấp hạ tầng CNTT đồng 100% quan QLNN như: hệ thống mạng nội bộ, kết nối mạng diện rộng thông qua đường truyền tốc độ cao Megawan - Ứng dụng rộng rãi CNTT hoạt động quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm nâng cao suất, hiệu làm việc; nâng cao lực quản lý, điều hành quan QLNN tỉnh - Hướng tới xây dựng thành công hành điện tử, thực công khai, minh bạch, cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao diện rộng cho người dân doanh nghiệp, giảm tình trạng quan liêu, giấy tờ - Lãnh đạo, cán bộ, công chức phải chủ động, tích cực học tập sử dụng máy tính công việc; phải ứng dụng CNTT thường xuyên quản lý, đạo, điều hành chuyên môn nghiệp vụ để hình thành thói quen công khai, minh bạch, văn minh, đại Giới hạn Đề án 3.1 Giới hạn đối tượng: Đề án tập trung giải vấn đề sau đây: - Đánh giá khái quát thực trạng ứng dụng CNTT quan QLNN cấp tỉnh, tỉnh Vĩnh Phúc (gọi chung quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc); - Xác định hạn chế, yếu liên quan đến ứng dụng CNTT quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Giới hạn không gian: Tập trung vào vấn đề hiệu ứng dụng CNTT quan QLNN cấp tỉnh, tỉnh Vĩnh Phúc (gọi chung quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc); 3.3 Giới hạn thời gian: Đề án tiến hành từ 2015 – 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng Đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm công nghệ thông tin (CNTT): CNTT tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số CNTT xây dựng dựa thành nhiều công nghệ khác lý thuyết khoa học đại CNTT điểm hội tụ lĩnh vực công nghệ khác như: công nghệ viễn thông, công nghệ truyền hình, công nghệ Internet Ứng dụng CNTT lĩnh vực bảo đảm yêu cầu minh bạch, xác, nhanh chóng, an toàn xác thực Cuộc cách mạng CNTT diễn quy mô toàn cầu ngày diễn sâu sắc rộng rãi Nó tạo bối cảnh cho đời Bởi, cách mạng thông tin không đơn cách mạng công nghệ, máy móc, kỹ thuật, phần mềm hay tốc độ, mà trước hết cách mạng quan niệm, thay đổi cách nhận thức, đổi tư - Vai trò CNTT: CNTT ngày thể rõ lĩnh vực đặc biệt Chính phủ điện tử sở điện tử hóa hoạt động QLNN hình thành ngày trở nên phổ biến Mạng thông tin lớn mạnh kết nối quan quản lý với tổ chức, công dân, giúp cho trình định thực nhanh hơn, xác hơn, tiết kiệm tổ chức hội nghị trực tuyến từ Trung ương đến địa phương Quá trình dân chủ hóa ngày thể rõ, cải cách hành chính, đổi phương thức, lề lối làm việc ngày công khai, minh bạch 1.1.2 Những nội dung cần tiến hành trình ứng dụng CNTT quan QLNN (anh cần làm rõ nội dung để có sở đánh giá phần thực trạng) 1.2 Cơ sở trị, pháp lý a) Cơ sở trị - Chỉ thị 58 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 xác định: Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 - Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế - Nghị số 01-NQ/TU ngày0 9/5/2006 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nêu rõ quan điểm: + Công nghệ thông tin công cụ quan trọng hàng đầu để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá Ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố có ý nghĩa định chiến lược, làm tăng suất lao động, tạo giá trị gia tăng phát triển Ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với trình đổi bám sát mục tiêu phát gian qua Căn Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 Bộ Tài Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND ngày 07/01/2011 UBDN tỉnh Vĩnh Phúc việc thực Nghị số 32/2010/NQ-HĐND ngày 22/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp thứ 22 khoá XIV Ban hành quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Thông tư liên tịch Bộ Tài Bộ Thông tin Truyên thông số 142/2010/TTLT-BTCBTTTT ngày 22/9/2010 việc Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển công nghiệp công nghệ thông tin; Thông tư số 139/2010/TTBTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài chính, Quy định lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Nghị định 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ Về việc Quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Đề án khái toán kinh phí thực Đề án giai đoạn 2016-2020 Cụ thể sau: i) Kinh phí hoạt động thường xuyên đào tạo cho giai đoạn: 7.200 (Triệu đồng) NỘI DUNG S Ố TI Ề N Khảo sát, đánh giá thực trạng CNTT đơn vị 20 Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức 3.0 CNTT cho cán công chức (mỗi năm 300 người) 00 Đào tạo nâng cao cho CB chuyên trách CNTT 2.0 (chuyên gia CNTT) 00 29 Tổ chức họp; hỗ trợ thành viên ban 2.0 đạo; học tập kinh nghiệm nước; tổ chức 00 hội thảo… Cộng 7.2 00 (Chi cho năm thực Đề án) ii Kinh phí xây dựng dự án 2016-2020: 52.000 triệu đồng Đơn STT vị thụ Tên dự án hưởng Khái toán Tổng 52.00 Nâng cấp mạng LAN đầu tư thiết bị Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, Các quan QLNN Các quan QLNN Dự kiến phân kỳ 20162017 20182020 18.00 34.00 10 000 8.00 6.0 00 4.000 3.000 30 Căn cứ, cần thiết đầu tư phạm vi, quy mô triển khai Đầu tư cho đơn vị nâng cấp dự án đầu tư từ nhứng năm 2010 trước (đầu tư 01 tỷ; nâng cấp 0,5 tỷ) - Phát triển ứng dụng thủ tục hành thuộc dự án Một cửa điện tử thành dịch vụ công cấp 3,4 sở lựa chọn dịch vụ 5.000 công từ số sở, ngành, địa phương (chọn điểm) triển khai tốt dịch vụ công mức độ PM cửa điện Nâng cấp Cổng thông Các tin giao tiếp quan điện tử tỉnh QLNN cổng thành phần Cổng Thông tin - Giao tiếp điện tử phát triển SharePoint 2010, giai đoạn hỗ trợ thức sản phẩm Microsoft 05 4.000 năm Do vậy, Cổng cần nâng cấp phần mềm lõi Sharepoint 2010 lên phiên (Mỗi đơn vị 200 triệu x20 đơn vị) 4.0 00 5.0 00 Phần mềm QLVB triển khai địa bàn tỉnh công nghệ Sharepoint 2010 thực 5.0 tin học hóa quản lý văn bản, 00 điều hành, xây dựng triển khai từ năm 2013, dự kiến sau năm đến 2018 phải nâng cấp để phù hợp với yêu cầu thực tế Các quan QLNN 15.00 5.000 Nhu cầu tin học hóa quy 10.00 trình công việc thuộc ngành, lĩnh vực Các quan QLNN 10.00 4.000 Các dự án phát sinh, nâng 6.000 cấp thư điện tử; phòng họp trực tuyến… Nâng cấp hệ thống phần mềm Các quản lý văn quan điều QLNN hành tỉnh Vĩnh Phúc Xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung phần mền chuyên ngành Các dự án khác Tổng (i + ii) : 59.200 triệu đồng (dùng toàn ngân sách nhà nước) Vì, năm ngân sách NN chi cho dự án CNTT quan QLNN cấp tỉnh theo năm sau: - Năm 2012: 6,5 tỷ; - Năm 2013: 7,2 tỷ; 31 - Năm 2013: 9,3 tỷ; - Năm 2014: 9,5 tỷ 32 Dự kiến hiệu Đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiến Đề án - Khi quan QLNN tổ chức thực ứng dụng phần mềm tảng quyền điện tử: quản lý văn điều hành, thư điện tử, cổng thông tin điện tử, hình thành mạng lưới đồng phần mềm quan, đơn vị Các phần mềm ứng dụng tác động tích cực quan, đồng thời tác động hiệu ứng qua lại quan, chừng mực đó, đầu văn quan lại đầu vào văn quan khác, bắt buộc quan phải sử dụng tốt phần mềm Như vậy, triển khai Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan QLNN tỉnh - Triển khai Đề án hình thành kênh thông tin công khai, minh bạch Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, công dân dễ dàng tiếp cận với quan QLNN; thông qua tổ chức, công dân dễ dàng đánh giá tinh thần, thái độ, trách nhiệm lãnh đạo, cán bộ, công chức Từ đó, góp phần tích cực CCHC, nâng cao số: ICT Index, số ứng dụng CNTT, số lực cạnh tranh cấp tỉnh - Việc triển khai giải pháp Đề án triển khai đồng 04 trụ cột (chính sách, nguồn nhân lực, hạ tầng, ứng dụng) góp phần tiết kiệm nguồn lực: thời gian, tài chính, nhân lực - Sản phẩm quan QLNN chủ trương, sách, sách, văn mang tính lãnh đạo, đạo, điều hành, kiểm tra, đôn đốc… liên quan đến toàn hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, hợp tác quốc tế Thông qua ứng dụng CNTT, nội dung QLNN nêu tổ chức nhanh chóng, kịp thời, công khai, minh bạch, từ tạo sung lực mạnh mẽ để góp phần phát triển KT-XH tỉnh 4.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án - Đề án triển khai nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan QLNN tỉnh - Công khai, minh bạch thông tin; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ 33 chức, công dân dễ dàng tiếp cận với quan QLNN, góp phần tích cực CCHC, nâng cao số: ICT Index, số ứng dụng CNTT, số lực cạnh tranh cấp tỉnh - Tiết kiệm thời gian, tài cho đơn vị - Thông qua ứng dụng tốt CNTT quan QLNN, tạo sung lực mạnh mẽ để góp phần phát triển KT-XH tỉnh - Tạo thói quen làm việc máy tính, nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho cán công chức 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi Đề án a) Thuận lợi - Đề án thực bối cảnh Đảng, Chính phủ đặt yêu cầu CNTT phải động lực cho ngành, lĩnh vực khác Nghị số 13NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, xác định “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH toàn kinh tế Coi thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu lộ trình công nghiệp hoá, đại hoá ngành, lĩnh vực” Đồng thời, việc triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT coi nhiệm vụ bao trùm, xuyên suốt thời gian tới, để thay đổi thứ hạng Việt Nam đồ CNTT giới Cùng với Kết luận số: 27-KL/TU ngày 19/8/2009 Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc việc tiếp tục thực Nghị số 01-NQ/TU ngày 09/5/2006 phát triển ứng dụng CNTT giai đoạn 20062010 Nghị số 41/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 HĐND tỉnh việc hỗ trợ CBCCVC làm CNTT, viễn thông quan đảng, đoàn thể nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt địa bàn tỉnh, lần Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban đạo CNTT tỉnh tạo thay đổi quan trọng, tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ Đây điều kiện tiên mạnh mẽ để mang lại hiệu cao hoạt động ứng dụng CNTT 34 - Song song với yếu tố địa lý Vĩnh phúc ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, địa bàn nhỏ gọn dân số tập trung, trị ổn định, Vĩnh Phúc địa phương giàu truyền thống cách mạng Đảng bộ, quyền, đoàn thể cấp chủ động sáng tạo, động, liệt đạo tổ chức thực phát triển KT-XH nhanh, bền vững Những thành tựu đạt KT-XH nói chung ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn 2014 trở trước, có nhiều tác động tích cực tạo tảng để Vĩnh Phúc sớm trở thành tỉnh mạnh CNTT b) Khó khăn: Các giải pháp đề xuất để thúc đẩy ứng dụng CNTT chủ yếu dựa vào yếu tố chủ quan (quyết tâm trị) Như vậy, phải đề qui định, chế tài, biện pháp phù hợp với giải pháp đề xuất, Đề án hoàn toàn khả thi, phù hợp - Với chế tài đặt ra, cán bộ, công chức phải ý thức hơn, chịu khó hơn, tích cực việc ứng dụng CNTT liên quan đến quản lý điều hành nghiệp vụ chuyên môn - Trong thời gian đầu (1, năm) số quan, đơn vị (có thủ trưởng người nghỉ hưu chế độ, quan, đơn vị không muốn minh bạch thông tin) có phản ứng tiêu cực, cho phần cứng chưa bảo đảm, cấu hình thấp, phần mềm nhiều hạn chế, bảo mật thông tin không an toàn, để né tránh việc ứng dụng CNTT - Trong trung hạn 3-5 năm đội ngũ cán bộ, công chức sử dụng thành thạo máy tính, ứng dụng tốt phần mềm phục vụ quản lý điều hành chuyên môn nghiệp vụ, từ hình thành quan “điện tử” hướng tới quyền điện tử tỉnh c) Tính khả thi Đề án Đề án hoàn toàn khả thi tảng ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hình thành, điều kiện cần để tổ chức triển khai ứng dụng CNTT thiết lập Những giải pháp để thúc đẩy ứng dụng CNTT đề xuất Đề án nhân tố chủ quan (quyết tâm trị, chuyển từ nhận 35 thức sang hành động) giữ vai trò tiên quyết, nên cần đề qui định, chế tài phù hợp, việc ứng dụng CNTT trở nên tích cực, hiệu 36 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ liên quan - Xây dựng mô hình quan chuẩn ứng dụng CNTT cấp tỉnh, làm sở để tỉnh nhân rộng, áp dụng - Đề nghị Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất với Chính phủ đạo bộ, ngành Trung ương sớm xây dựng hoàn thiện CSDL Quốc gia kết nối liệu ngành dọc theo hệ thống đến tỉnh, huyện để bảo đảm tính thống nhất, đồng phục vụ QLNN theo chuyên ngành - Ban hành Thông tư Quy định việc triển khai hệ thống thông tin từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, Bộ chuyên ngành giao chủ trì cần phải sớm có hướng dẫn, yêu cầu cụ thể cho hệ thống cấp địa phương để bảo đảm tính liên thông, tích hợp, tạo chủ động cho địa phương trình đầu tư - Bổ sung mục lục chi ngân sách thường xuyên cho hoạt động ứng dụng CNTT; đẩy nhanh việc thực thuê, mua sắm dịch vụ CNTT; sớm ban hành quy định khuyến khích, hướng dẫn việc mua sắm tài sản CNTT theo hình thức thuê dịch vụ 1.2 Kiến nghị với UBND tỉnh - Chỉ đạo liệt triển khai đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT coi công cụ để nâng cao suất, hiệu công việc; đẩy mạnh tuyên truyền nhằm phổ biến, chứng minh tính hiệu quả, lợi ích mang lại ứng dụng CNTT người đứng đầu, lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức nhằm tạo tính đồng thuận, tự giác sử dụng CNTT - Ban hành quy chế liên quan đến CNTT, xây dựng chế tài bắt buộc ứng dụng CNTT đội ngũ lãnh đạo, cán công chức Đồng thời, tạo môi trường pháp lý đồng kỹ thuật, tài chính, đầu tư, nhân lực để bảo đảm ứng dụng CNTT dài hạn, có định hướng rõ ràng quan QLNN, khắc phục tình trạng thiếu quan tâm, kinh phí bố trí nhỏ rọt, kéo dài, làm giảm hiệu dự án 37 - Chỉ đạo thực giải pháp kết hợp chặt chẽ việc triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT, nhiệm vụ, dự án ứng dụng CNTT với chương trình CCHC tỉnh - Mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng CNTT Cần ban hành Nghị HĐND tỉnh quy định đầu tư cho CNTT theo tỉ lệ % tổng chi ngân sách tỉnh Thực tế nguồn kinh phí CNTT tập trung hàng năm đầu tư cao từ trước đến cho toàn tỉnh khoảng 38 tỉ đồng tổng chi 3.000 tỉ đồng cho đầu tư phát triển Nghiên cứu, xem xét ưu tiên đầu tư cho CNTT từ nguồn: ngân sách; vốn vay ưu đãi, vốn hỗ trợ không hoàn lại, Kết luận Thực Đề án Ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc góp phần xây dựng, nâng cấp hạ tầng CNTT đồng 100% quan QLNN cấp tỉnh Vĩnh Phúc; Ứng dụng rộng rãi CNTT hoạt động quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm nâng cao suất, hiệu làm việc, nâng cao lực quản lý, điều hành quan QLNN tỉnh; Hướng tới xây dựng thành công hành điện tử, thực công khai, minh bạch, cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao diện rộng cho người dân doanh nghiệp, giảm tình trạng quan liêu, giấy tờ; Tạo thói quen làm việc môi trường mạng cho lãnh đạo, CBCC , đáp ứng yêu cầu quản lý thời kỳ thực thắng lợi mục tiêu KT-XH tỉnh giai đoạn 2016-2020 a) Về nội dung Đề án: Đã tập trung đánh giá khái quát thực trạng ứng dụng CNTT quan QLNN tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, có công tác đạo, triển khai thực kế hoạch, chế, sách tỉn h; Công tác đầu tư hạ tầng kỹ thuật; Công tác quản lý dự án thông số kỹ thuật đánh giá tình trạng ứng dụng CNTT tỉnh Đề án nêu lên hạn chế, yếu liên quan đến ứng dụng CNTT đơn vị chế sách; nhận thức người đứng đầu; nguồn vốn đầu tư phát triển CNTT; hiệu khai thác, sử dụng đồng vốn…Đề án đưa kết khảo sát thực trạng thực tế ứng dụng CNTT số 38 quan QLNN cấp tỉnh để từ đưa giải pháp đồng bộ, liệt sát với thực tế b) Về giải pháp thực Đề án đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát huy mặt đạt tháo gỡ khó khăn hạn chế mà Đề án phân tích Đề xuất Ban hành chế tài ứng dụng công nghệ thông tin với người đứng đầu, lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức, rõ vai trò người đứng đầu giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc xây dựng tổ chức thực để hoàn thành nhiệm vụ trị quan, đơn vị Củng cố, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin cho người, thành phần kinh tế hiểu rõ vai trò CNTT giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Một nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng phát triển CNTT nước nói chung Vĩnh Phúc nói riêng chưa thể đạt hiệu cao việc chưa nhận thức đánh giá vai trò việc ứng dụng CNTT Tăng cường chức quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn Đôn đốc, hỗ trợ ứng dụng CNTT gắn với đạo điều hành, sử dụng ứng dụng CNTT để tác nghiệp vào công việc ngày Quyết liệt triển khai, sử dụng ứng dụng dùng chung, sở liệu tỉnh Đề án đưa nguyên tắc đề xuất lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc, là: Trong hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT phải bảo đảm tính đồng phần mềm, hạ tầng thiết bị CSDL, đào tạo nhân lực, chế vận hành hệ thống để đem lại hiệu thiết thực; bảo đảm tính thừa kế, tích hợp hệ thống, tránh đầu tư trùng lặp; có biện pháp bảo đảm an toàn an ninh thông tin; tuân thủ quy định pháp luật đầu tư, sở hữu trí tuệ, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Ứng dụng CNTT phải gắn với chương trình CCHC Các quan QLNN phải hợp lý hóa quy trình công việc, chuẩn hóa mẫu biểu hành để thực giao dịch quan QLNN với nhau, có quan QLNN với tổ chức, doanh nghiệp người dân, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng công việc để tạo sở cho việc tin học hóa; Đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT phải có lộ trình thích hợp phải huy động 39 nguồn lực; triển khai ứng dụng CNTT phạm vi nội quan QLNN phải tuân thủ nguyên tắc thí điểm trước, sau đánh giá, xem xét rút kinh nghiệm mở rộng Đối với quan bắt đầu ứng dụng CNTT, nên lựa chọn ứng dụng đơn giản trước, phạm vi triển khai hẹp, sau mở rộng dần đến ứng dụng có tính phức tạp qui mô rộng; Đối với dự án ứng dụng CNTT có phạm vi triển khai rộng, quy mô đầu tư lớn, độ phức tạp cao, chủ đầu tư cần quan tâm: điều tra, khảo sát thực trạng, kinh nghiệm triển khai nước để học tập, rút kinh nghiệm Nghiên cứu, đề xuất trình người có thẩm quyền ban hành chế, sách liên quan từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án, để bảo đảm tính khả thi trình xây dựng, triển khai tính hiệu đưa hệ thống thông tin vào khai thác, sử dụng; Phát triển hạ tầng CNTT phải đại, đồng trước bước, phải quan tâm đến dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, HTTT tảng phát triển, triển khai ứng dụng, CSDL Đề án đưa giải pháp đào tạo, bồi dưỡng chất lượng nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin Đây yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng CNTT hoạt động đơn vị Giải pháp có vấn đề định yếu tố tài chính, đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin Đầu tư cho ứng dụng CNTT làm nửa vời, đầu tư phải “đến nơi, đến chốn”, đầu tư phải đồng tất hạng mục phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực c) Về đạo tổ chức thực hiện: Để thực hiệu quả, Đề án phân công trách nhiệm cấp, thể rõ vai trò Ban đạo CNTT tỉnh mà người đứng đầu Chủ tịch UBND tỉnh; trách nhiệm quan thường trự Ban đạo quan chuyên ngành (Sở Thông tin Truyền thông); Đề án phân công trách nhiệm đến người đứng đầu quan QLNN cấp tỉnh, vai trò người đứng đầu quan đơn vị Vơi phân công trách nhiệm rõ ràng vậy, việc thực Đề án có nhiều thuận lợi đem lại kết cao./ 40 41 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2012), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020”, Nghị số 13/NQ-T.Ư, (16-01-2012) Bộ Chính trị (2000), “ Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH”, Chỉ thị 58/CT-TW, (17-10-2000) Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Ban đạo Chương trình quốc gia công nghệ thông tin (1997), “Công nghệ thông tin - Tổng quan số vấn đề bản”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2009), “Kết luận việc tiếp tục thực Nghị số: 01-NQ/TU ngày 09/5/2006 phát triển ứng dụng CNTT giai đoạn 2006-2010”, Tài liệu lưu hành nội Chính phủ (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước”, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, (10- 4-2007) Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), “Hỗ trợ CBCCVC làm CNTT, viễn thông quan đảng, đoàn thể nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc” Nghị số 41/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 Phan Đình Diệu (2001), Chuyên đề 1, “Tổng quan CNTT tác động tới phát triển kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật Công nghệ thông tin”, (29-6-2006) 10 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc (2013), “Báo cáo ứng dụng phát triển công nghệ thông tin năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015”, Tài liệu lưu hành nội 42 11 Thủ tướng phủ (2012), “Tăng cường sử dụng văn điện tử quan nhà nước”, Chỉ thị số 15/2012/CT-TTg, (22-5-2012) 12 Thủ tướng phủ (2010), “Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh Công nghệ thông tin Truyền thông”, Quyết định số 1755/QĐTTg, (22-9-2010) 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 20112015”, Quyết định số 1605/QĐ-TTg, ( 27- 8-2010) 14 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT -TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “Phê duyệt quy hoạch phát triển CNTT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 3939/QĐ-UBND (27-12-2010) 16 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), “Nền kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 43

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2012), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, Nghị quyết số 13/NQ-T.Ư, (16-01-2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, Nghị quyết số 13/NQ-T.Ư
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI
Năm: 2012
2. Bộ Chính trị (2000), “ Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH”, Chỉ thị 58/CT-TW, (17-10-2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH”, "Chỉ thị 58/CT-TW
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2000
4. Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về công nghệ thông tin (1997), “Công nghệ thông tin - Tổng quan và một số vấn đề cơ bản”, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin - Tổng quan và một số vấn đề cơ bản”
Tác giả: Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về công nghệ thông tin
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 1997
5. Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2009), “Kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số: 01-NQ/TU ngày 09/5/2006 về phát triển và ứng dụng CNTT giai đoạn 2006-2010”, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số: 01-NQ/TU ngày 09/5/2006 về phát triển và ứng dụng CNTT giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
Năm: 2009
6. Chính phủ (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước”, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, (10- 4-2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước”, "Nghị định số 64/2007/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
7. Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), “Hỗ trợ CBCCVC làm về CNTT, viễn thông trong các cơ quan đảng, đoàn thể và nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc” Nghị quyết số 41/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ CBCCVC làm về CNTT, viễn thông trong các cơ quan đảng, đoàn thể và nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2011
8. Phan Đình Diệu (2001), Chuyên đề 1, “Tổng quan về CNTT và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan về CNTT và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội”
Tác giả: Phan Đình Diệu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Luật Công nghệ thông tin”, (29-6-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Công nghệ thông tin
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
10. Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc (2013), “Báo cáo ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015”, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015”
Tác giả: Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2013
11. Thủ tướng chính phủ (2012), “Tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước”, Chỉ thị số 15/2012/CT-TTg, (22-5-2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong các cơ quan nhà nước”," Chỉ thị số 15/2012/CT-TTg
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2012
12. Thủ tướng chính phủ (2010), “Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông”, Quyết định số 1755/QĐ- TTg, (22-9-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông”", Quyết định số 1755/QĐ-TTg
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2010
13. Thủ tướng Chính phủ (2010), “Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011- 2015”, Quyết định số 1605/QĐ-TTg, ( 27- 8-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011- 2015”, "Quyết định số 1605/QĐ-TTg
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
14. Thủ tướng Chính phủ (2005), “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT -TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT -TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “Phê duyệt quy hoạch phát triển CNTT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 3939/QĐ-UBND (27-12-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt quy hoạch phát triển CNTT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, "Quyết định số 3939/QĐ-UBND
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2010
16. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), “Nền kinh tế tri thức”, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế tri thức”
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2000
3. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị quyết về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w