1. Tính cấp thiết của đề tàiNhân loại đang bước vào thời đại xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức trong đó kết cấu hạ tầng thông tin, tri thức được coi là tài nguyên có ý nghĩa quyết định, là nền tảng của sự phát triển. Trong quá trình chuyển dịch này, công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò trung tâm, là một trong những động lực quan trọng nhất. Cùng với một số ngành công nghệ cao khác, CNTT đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại.Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT, nhiều quốc gia trên thế giới đã đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT, đặc biệt là các nước phát triển. Nhiều quốc gia đã coi việc ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước (HCNN) là công cụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH).Nhận thức được vai trò quan trọng của CNTT, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng phát triển CNTT. Ngay từ năm 2000, Bộ Chính trị ra Chỉ thị 58 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) chỉ rõ: “ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đấy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH”Để thực hiện định hướng phát triển CNTT của Đảng, một số đề án được hình thành như Đề án Tin học hoá hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2001 2005 (Đề án 47) và Đề án Tin học hoá hoạt động của cơ quan Đảng giai đoạn 2006 2011 (Đề án 06). Nhà nước cũng đã có những biện pháp kịp thời nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong cả nước cũng như từng địa phương. Từ năm 2000 đến nay, Chính Phủ đã triển khai một số đề án nhằm tin học hoá quản lý HCNN như Đề án tin học hoá quản lý HCNN giai đoạn 2001 2005 (Đề án 112). Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 64 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước (CQNN) với việc thay đổi cơ quan chủ quản về CNTT.Những nỗ lực to lớn của Đảng và Nhà nước cùng sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp, các đơn vị trong cả nước đã mang lại kết quả bước đầu rất quan trọng: phát triển hạ tầng CNTT, đầu tư trang thiết bị và ứng dụng các phần mềm quản lí hành chính (QLHC) trong các CQNN từ Trung ương đến địa phương. Là một Huyện miền núi còn nhiều khó khăn, Ba Vì đã và đang từng bước quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan HCNN. Những năm qua, Huyện đã từng bước đầu tư cho đào tạo con người, thiết bị CNTT, phần mềm ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong các cơ quan HCNN, bước đầu thu được một số kết quả đáng khích lệ, góp phần vào đẩy mạnh công cuộc phát triển KTXH..Trong bối cảnh hiện nay, để nâng cao năng lực quản lí, điều hành của các cơ quan HCNN ở địa phương thì việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT và đặc biệt là thực hiện Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 2020 theo Nghị quyết 30cNQCP của Chính phủ, việc tăng cường ứng dụng CNTT trong các CQNN nói chung và các cơ quan HCNN trên địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội đang đặt ra rất cấp thiết.Đó cũng chính là lý do của việc chọn đề tài: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước huyện Ba Vì làm đề án tốt nghiệp.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tàiMục đích của Đề án là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan HCNN của huyện Ba Vì, tìm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các cơ quan HCNN trên địa bàn Huyện giai đoạn 2016 2020.Từ mục đích, yêu cầu đặt ra, nhiệm vụ của Đề án gồm: Hệ thống hoá, làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn về ứng dụng CNTT trong các cơ quan HCNN trên địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội. Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT tại các cơ quan HCNN trên địa bàn Huyện, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất giải pháp, biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các cơ quan HCNN huyện Ba Vì thành phố Hà Nội.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên học viên : Ngô Thị Thúy Vân Mã học viên : AP141238 Lớp : Cao cấp Lý luận trị Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT gắn với cải cách hành 42 3.2.5 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT .43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào thời đại xã hội thông tin kinh tế tri thức kết cấu hạ tầng thông tin, tri thức coi tài nguyên có ý nghĩa định, tảng phát triển Trong trình chuyển dịch này, công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò trung tâm, động lực quan trọng Cùng với số ngành công nghệ cao khác, CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Nhận thức tầm quan trọng CNTT, nhiều quốc gia giới đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT, đặc biệt nước phát triển Nhiều quốc gia coi việc ứng dụng CNTT quản lý hành nhà nước (HCNN) công cụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) Nhận thức vai trò quan trọng CNTT, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển CNTT Ngay từ năm 2000, Bộ Chính trị Chỉ thị 58 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) rõ: “ứng dụng phát triển CNTT nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH” Để thực định hướng phát triển CNTT Đảng, số đề án hình thành Đề án Tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001 - 2005 (Đề án 47) Đề án Tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2006 - 2011 (Đề án 06) Nhà nước có biện pháp kịp thời nhằm đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nước địa phương Từ năm 2000 đến nay, Chính Phủ triển khai số đề án nhằm tin học hoá quản lý HCNN Đề án tin học hoá quản lý HCNN giai đoạn 2001 - 2005 (Đề án 112) Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 64 ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước (CQNN) với việc thay đổi quan chủ quản CNTT Những nỗ lực to lớn Đảng Nhà nước tham gia tích cực ngành, cấp, đơn vị nước mang lại kết bước đầu quan trọng: phát triển hạ tầng CNTT, đầu tư trang thiết bị ứng dụng phần mềm quản lí hành (QLHC) CQNN từ Trung ương đến địa phương Là Huyện miền núi nhiều khó khăn, Ba Vì bước quan tâm đến việc ứng dụng CNTT quan HCNN Những năm qua, Huyện bước đầu tư cho đào tạo người, thiết bị CNTT, phần mềm ứng dụng nhiều lĩnh vực đặc biệt quan HCNN, bước đầu thu số kết đáng khích lệ, góp phần vào đẩy mạnh công phát triển KTXH Trong bối cảnh nay, để nâng cao lực quản lí, điều hành quan HCNN địa phương việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT đặc biệt thực Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020 theo Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ, việc tăng cường ứng dụng CNTT CQNN nói chung quan HCNN địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội đặt cấp thiết Đó lý việc chọn đề tài: "Ứng dụng Công nghệ thông tin quan hành nhà nước huyện Ba Vì" làm đề án tốt nghiệp 2 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Đề án sở làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT quan HCNN huyện Ba Vì, tìm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan HCNN địa bàn Huyện giai đoạn 2016 -2020 Từ mục đích, yêu cầu đặt ra, nhiệm vụ Đề án gồm: - Hệ thống hoá, làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn ứng dụng CNTT quan HCNN địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT quan HCNN địa bàn Huyện, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp, biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan HCNN huyện Ba Vì thành phố Hà Nội NỘI DUNG DUNG CỦA ĐỀ ÁN Chương CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ ÁN 1.1.1 Cơ sở khoa học CNTT có vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người nay, kinh tế tất quốc gia, đặc biệt lĩnh vực QLHCNN Đối với xã hội kinh tế, vai trò CNTT thể mặt sau: - CNTT phận quan trọng máy tính điện tử, thành tựu kì diệu loài người, cho phép giải phóng lao động trí óc, nhân lên gấp bội khả trí tuệ, khả sáng tạo người - CNTT làm thay đổi sâu sắc lực lượng sản xuất từ đối tượng lao động (nguyên vật liệu mới, lượng mới, ), công cụ lao động (máy móc, thiết bị tin học hoá) lực người - Trong kinh tế tri thức nay, CNTT trụ cột quan trọng trụ cột bản, gồm: CNTT, công nghệ nguyên liệu mới, công nghệ lượng công nghệ sinh học Trong đó, CNTT xác định nhân tố quan trọng cho phát triển tạo dựng Văn minh tri thức CNTT đóng vai trò công nghệ chìa khoá hệ thống công nghệ khác, vừa tác nhân gắn kết công nghệ lại với nhau, vừa động lực phát triển chúng - CNTT mang lại hiệu cho kinh tế nhiều quốc gia Tiềm CNTT việc kích thích phát triển kinh tế lớn CNTT vừa công cụ, vừa động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kích thích lực đổi kinh tế toàn cầu nói chung kinh tế quốc dân nước nói riêng Sự phát triển CNTT tạo hàng loạt ngành nghề có giá trị gia tăng cao, đào tạo hàng triệu nhân công CNTT có tay nghề cao; tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước (nhiều tỷ USD năm) - Đối với sở sản xuất kinh doanh, CNTT có vai trò quan trọng việc tổ chức sản xuất, quản lí tài chính, quản lí nhân sự, thiết kế mẫu mã - Đối với hoạt động lao động quản lí quan HCNN, CNTT có vai trò quan trọng thể cụ thể sau: Một là, CNTT công cụ đắc lực quản lí, đồng thời làm thay đổi hoạt động quản lí Với CSDL cập nhật thường xuyên, phương tiện truyền tin nhanh, phần mềm hỗ trợ quản lí, CNTT thực hữu ích cho hoạt động người quản lí, lãnh đạo CNTT làm thay đổi hoạt động quản lí: tạo cách mạng tổ chức quản lí (văn phòng ảo, phủ điện tử, ), thay đổi mang tính cách mạng Internet việc định quản lí nhờ cung cấp thông tin nhanh hơn, tốt dựa vào phần mềm trợ giúp quản lí Hai là, CNTT làm tăng vai trò hiệu lực, hiệu quản lí Nhờ sở hạ tầng thông tin mà đặc biệt mạng Internet giúp cho quan quản lí xóa bỏ rào cản mặt vật lí hệ thống thông tin dựa giấy tờ truyền thống, giải phóng luồng di chuyển thông tin hệ thống, rút ngắn qui trình thủ tục, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp, lắng nghe người dân cộng đồng việc tổ chức cung cấp thông tin Đối với quan HCNN, nhờ vào khả số hóa, xử lí tái tạo thông tin cách tự động, CNTT giúp cho việc tự động hóa vi tính hóa qui trình, thủ tục giấy tờ hành Từ đó, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo phong cách lãnh đạo mới, cách thức việc xây dựng định chiến lược, cải tiến hình thức cung cấp dịch vụ công Kết làm tăng tính hiệu trình phê duyệt cung cấp dịch vụ công cách hiệu kịp thời cho người dân, doanh nghiệp hệ thống quan HCNN Mặt khác, tính minh bạch thông tin môi trường số giúp cho việc nâng cao tính minh bạch tin cậy thông tin quản lí điều hành, mở hội cho người dân chủ động tham gia góp ý vào vấn đề điều hành hoạch định sách Thông qua Internet số phương tiện truyền thông khác, việc phổ biến rộng rãi thông tin hỗ trợ việc trao quyền cho người dân trình đưa định quan HCNN Tính minh bạch thông tin dân chủ mà gây dựng nên tin cậy nhà lãnh đạo tính hiệu điều hành; Đồng thời góp phần tích cực chổng quan liêu tham nhũng máy quan HCNN Như vậy, Chính phủ nói chung quan HCNN nói riêng, CNTT công cụ, phương tiện để nâng cao vai trò, hiệu chất lượng quản lí cách cải tiến việc tiếp cận cung cấp dịch công nhằm đem lại lợi ích tốt cho người dân; CNTT tăng cường lực quản lí, điều hành có hiệu nâng cao tính minh bạch quan HCNN nhằm quản lí tốt nguồn lực KTXH Việc ứng dụng CNTT sử dụng kết CNTT để hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức hoạt động xử lí thông tin, hỗ trợ khâu công việc cần thiết cuối cùng, mức cao hỗ trợ cho tổ chức hoạt động cá nhân tự động trao đổi, khai thác thông tin môi trường CNTT; cải tiến, đổi qui cách làm việc, đạt hiệu công việc cao hon, đáp ứng thay đổi dang diễn Ba là, CNTT giúp tạo mô hình quản lí đại "công nghệ quản trị quốc gia" (goverment technology), "chính phủ điện tử" (egoverment) nhiều hình thức khác Nhờ đó, quan quản lí không giảm thời gian, chi phí quản lí, nâng cao hiệu lực định quản lí, mà làm cho định quản lí trở nên công khai, minh bạch Ngoài ra, CNTT có vai trò quan trọng cải cách hành quốc gia, bao gồm cải cách công vụ, cải cách thủ tục đổi máy quản lý, 1.1.2 Cơ sở pháp lý Tại Việt Nam, thời gian qua ban hành nhiều văn có liên quan đến nội dung ứng dụng CNTT quan HCNN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến lĩnh vực CNTT&TT là: Luật CNTT, Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ cao, Luật An toàn thông tin mạng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016 Về phía Chính phủ ban hành số văn quan trọng để thúc đẩy ứng dụng CNTT quan nhà nước Quyết định số 698/2009/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông; Quyết định số 1605/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2011-2015; Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; Quyết định số 99/QĐTTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 Về phía huyện Ba Vì, để thực mục tiêu Chính phủ thành phố Hà Nội ứng dụng CNTT hoạt động CQNN, UBND huyện Ba Vì xây dựng tổ chức thực kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT quan QLNN địa phương, chương trình hành động thực Nghị số 12-NQ/TU thành phố Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020; kế hoạch số 196/KH-UBND ngày 12/6/2012 UBND Thành phố việc xây dựng trang/cổng thông tin điện tử cho đơn vị cấp sở, huyện năm 2012 -2013; Ban hành quy định việc sử dụng vận hành hệ thống thư điện tử huyện Ba Vì; hệ thống cổng thông tin điện tử, Hệ thống phần mềm Quản lý văn hồ sơ công việc, hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến ; Hàng năm UBND Huyện ban hành kế hoạch, chương trình ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Thực Chỉ đạo Thủ trướng Chính phủ việc thành lập ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội kiện toàn Ban đạo ứng dụng CNTT, UBND huyện Ba Vì ban hành Quyết định số 269/QĐ-UBND, theo Ban đạo CNTT Huyện có chức nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn Như vậy, việc triển khai thực pháp luật, sách Trung ương biện pháp thành phố Hà Nội góp phần quan trọng tạo sở pháp lý cho việc ứng dụng CNTT quan HCNN cấp huyện Ba Vì 1.1.3.Cơ sở thực tiễn Ứng dụng CNTT nhìn nhận nhiều giác độ khác Chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 rõ bốn nội dung ứng dụng phát triển CNTT truyền thông gồm: phát triển cộng đồng điện tô, phát triển phủ điện tử, 3.1.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Xây dựng kiện toàn đội ngũ CBCC hành đạt trình độ khai thác hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Đào tạo lãnh đạo CNTT (CIO) cho đơn vị, nhân tố định thành công trong trình xây dựng Chính phủ điện tử thành công Mở lớp nâng cao quản trị mạng, an toàn an ninh thông tin cho cán huyện, xax, phường, thị trấn Đào tạo quản lý dự án công nghệ thông tin cho cán phụ trách triển 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan HCNN Ba Vì, cần thực giải pháp biện pháp chiến lược sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò công nghệ thông tin Một nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng phát triển CNTT nước nói chung Ba Vì nói riêng chưa thể đạt hiệu cao việc chưa nhận thức đánh giá vai trò việc ứng dụng CNTT Vì vậy, nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT giải pháp quan trọng Việc nhận thức trước hết phải bắt đầu cấp lãnh đạo đến công chức, viên chức Bởi lẽ, lãnh đạo coi yếu tố định thành công việc ứng dụng CNTT Hơn nữa, nhận thức hỗ trợ dân chúng việc ứng dụng CNTT đặc biệt quan trọng thành công khả trì, phát triển cho dịch vụ trực tuyến cho phủ điện tử (CPĐT) sau Do đó, để thực giải pháp cần tập trung số biện pháp sau: Một là, tổ chức hội nghị triển khai quan điểm, chủ trương ứng dụng CNTT Đồng thời cần quán triệt quan điểm đầu tư cho CNTT đầu tư 39 cho phát triển tất cấp, ngành, xây dựng trì phối hợp chặt chẽ quan có liên quan trình triển khai ứng dụng CNTT, đặc biệt quan kế hoạch, tài chính, … Kết hợp với hội thảo để giới thiệu tính mà việc ứng dụng CNTT đem lại, đồng thời cung cấp thông tin tình hình phát triển kinh nghiệm ứng dụng CNTT quan, địa phương triển khai thành công Hai là, tăng cường trang bị kiến thức CNTT, kỹ sử dụng CNTT cho đội ngũ công chức Đây nội dung quan trọng định thành công hay thất bại việc ứng dụng CNTT Trong công tác đào tạo cần lưu ý phân loại đối tượng để có chương trình nội dung đào tạo phù hợp Càng phân chia đối tượng để có chương trình nội dung đào tạo phù hợp Càng phân chia nhiều loại đối tượng, hiệu đào tạo cao Chẳng hạn đội ngũ lãnh đạo quản lý, cần trang bị kiến thức tổng quát ngành CNTT kỹ phục vụ cho công tác quản lý, tránh đào tạo sâu kỹ dành nhân viên; Đối với đội ngũ nhân viên, người thực mức tác nghiệp có chương trình đào tạo kỹ tương ứng Ba là, tạo hiệu ứng lan tỏa cách tổ chức phong trào, hội thi ứng dụng CNTT cho đơn vị, hội thi lãnh đạo ứng dụng CNTT giỏi hay có hiệu cấp Từ đó, khuyến khích việc tự nâng cao trình độ, tăng nhận thức đẩy mạnh ứng dụng CNTT đơn vị, đồng thời tạo môi trường học tập kinh nghiệm lãnh đạo nói riêng mô hình ứng dụng CNTT đơn vị nói chung Bốn là, thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường tuyên truyền, quảng bá hình ảnh hướng dẫn khai thác loại dịch vụ công cung cấp hỗ trợ CNTT đến người dân doanh nghiệp toàn huyện 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin 40 quan quản lý hành nhà nước Ba Vì Đội ngũ CNTT chuyên trách điều kiện để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT ổn định cải tiến thường xuyên Đội ngũ CNTT chuyên trách trước hết cán lãnh đạo quản lý CNTT chuyên trách, đội ngũ quản trị mạng chịu trách nhiệm phát triển ứng dụng CNTT Đội ngũ quản trị mạng đảm bảo trách nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức từ lớp tập huấn Thành phố tổ chức có trách nhiệm đào tạo lại cho CBCC đơn vị, đồng thời quản lý hệ thống mạng đơn vị thông suốt Mặt khác, đội ngũ cán quản trị mạng cánh tay tham mưu đắc lực cho cán quản lý chuyên trách CNTT đơn vị việc ứng dụng phát triển CNTT đơn vị Vì vậy, để thực giải pháp cần phải: Xây dựng sách đào tạo đội ngũ lập trình viên chuyên trách phát triển ứng dụng cho quan Huyện Ưu tiên đào tạo cho cán quản lý CNTT chuyên trách đội ngũ sẵn có Trong công tác tuyển dụng, đơn vị chịu trách nhiệm ứng dụng CNTT cho CQNN cần tăng cường chủ động “đặt hàng’ đơn vị đào tạo CNTT huyện Thay đổi sách tiền lương đãi ngộ đội ngũ CNTT chuyên trách nói chung Trong chờ đợi sách chung tiền lương Chính phủ Thành phố, Ba Vì cần kết hợp tạo điều kiện tăng thu nhập nhóm nhân thông qua việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng dạng đề án hợp đồng nghiên cứu khoa học 3.2.3 Đổi việc ban hành thực chế, sách ứng dụng công nghệ thông tin Để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quan HCNN cấp huyện đổi việc ban hành thực chế, sách ứng dụng CNTT giải pháp cần thiết Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước CNTT, tỉnh 41 cần phải đề biện pháp thích hợp với thực tiễn để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào phát triển KTXH địa phương nói chung quan HCNN nói riêng, Cụ thể là: Thứ nhất, cần tập trung nghiên cứu tiến hành xây dựng chế, sách khuyến khích thu hút đầu tư, hỗ trợ việc ứng dụng CNTT quan HCNN đảm bảo phù hợp với quy định hành nhà nước; xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT Theo đó, chế, sách đầu tư hạ tầng CNTT cần xác định rõ dự án Nhà nước cấp vốn, hỗ trợ vốn, cho vay ưu đãi dự án doanh nghiệp phải bỏ tiền xây dựng Đồng thời, cần xây dựng quy chế, quy định việc ứng dụng CNTT vào hoạt động hệ thống quan Thứ hai, đổi việc xây dựng triển khai kế hoạch dài hạn năm ứng dụng CNTT phận ưu tiên kế hoạch phát triển KTXH đơn vị Việc ứng dụng CNTT đạt hiệu cao Huyện xây dựng kế hoạch dài hạn ứng dụng CNTT coi kế hoạch trọng điểm ưu tiên phát triển địa phương Muốn vậy, huyện cần dự báo xu hướng phát triển KTXH địa phương nước, nắm bắt kịp thời nhu cầu thông tin người dân, khả năng, cải cách thích ứng hệ thống XQNN Thứ ba, xây dựng ban hành tiêu chuẩn thống CNTT địa phương sở quy định quốc gia chuẩn mực chung lĩnh vực CNTT giới; ban hành sách đãi ngộ địa phương nhằm phát huy cao khả đóng góp đội ngũ cán CNTT có trình độ chuyên môn địa phương; có chế nhằm thu hút nguồn nhân lực CNTT địa phương khác, nước công tác quan HCNN 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT gắn với cải cách hành 42 CCHC trở thành mục tiêu Chính phủ Việt Nam suốt năm qua với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí máy nhà nước; xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại Ở Ba Vì, năm qua, có nhiêu thành tựu việc đổi mới, tập trung rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quyền hạn CQNN, tập trung đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành xem khâu đột phá CCHC Huyện khuyến khích đơn vị huyện đưa hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm đẩy mạnh việc CCHC Đến nay, quan QLNN huyện áp dụng thành công tiêu chuẩn Do thời gian tới, đẩy mạnh CCHC đạt hiệu tốt hơn, Ba Vì cần thực giải pháp sau Một là, kết hợp chặt chẽ việc triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan QLHC giai đoạn 2016 – 2020 với việc thực chương trình CCHC để ứng dụng CNTT hoạt động CQNN có tác dụng thực thúc đẩy CCHC tăng hiệu ứng dụng CNTT Hai là, đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho quan QLNN điều kiện quan trọng để ứng dụng CNTT nhanh chóng hiệu Vì thực tế, nhiều đơn vị sau cấp chứng nhận, sau thời gian ngắn lơ việc áp dụng qui trình chuẩn ISO hoàn toàn quay cách làm việc trước Có thể nói việc triển khai hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000 việc triển khai ứng dụng CNTT cho CQNN phải phối hợp chặt chẽ đồng với Đây bước để thực CCHC, xây dựng hành điện tử cho quan HCNN Ba Vì 3.2.5 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT Đầu tư cho ứng dụng phát triển sở hạ tầng CNTT hoạt động hết 43 sức quan trọng, có ý nghĩa định đến việc thành công hay thất bại ứng dụng CNTT vào phát triển KTXH địa phương Để đạt mục tiêu trên, Huyện cần phải thực đẩy mạnh việc đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT thông qua việc mở rộng, đa dạng hoá khuyến khích đầu tư doanh nghiệp, quan, cá nhân cho ứng dụng phát triển CNTT Tập trung hỗ trợ đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá tạo móng cho phát triển ứng dụng CNTT Đồng thời xu hướng tích hợp ứng dụng CNTT tất yếu để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT hiệu Xây dựng ban hành mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho quan HCNN Đây điều kiện tiên để đảm bảo cho tích hợp sau Tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp liệu để phát huy hiệu trung tâm Đây yêu cầu để đảm bảo cho việc trao đổi thông tin đơn vị tiện lợi sẵn sàng cho tích hợp cần thiết Mặt khác, tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp liệu tiết kiệm nhiều chi phí cho đầu tư hệ thống máy chủ, hệ thống an ninh chi phí cho vận h ành hệ thống (như nguồn nhân lực quản trị mạng) CQNN 3.2.6 Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Để nâng cao hiệu ứng dụng CNTT quan HCNN, huyện cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quan HCNN, với phương châm đảm bảo tiết kiệm, thiết thực hiệu lâu dài Tăng cường công tác đạo triển khai chương trình, kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan HCNN, nâng cao hiệu sử dụng hạ tầng CNTT đầu tư, triển khai có hiệu sở liệu, phần mềm ứng dụng Đẩy mạnh việc cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao diện rộng cho người dân doanh nghiệp, góp phần làm cho hoạt động 44 CQNN minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt Đa dạng hóa hình thức ứng dụng CNTT nâng cao hiệu đầu tư sử dụng điện thoại, thư điện tử, nhắn tin hình thức thông tin liên lạc khác để cung cấp thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp, không giới hạn sử dụng Internet, mạng máy tính Ưu tiên nâng cấp hệ thống email có để đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin thường xuyên Trong ứng dụng CNTT nói chung, email công cụ quan trọng Nó đảm nhận nhiệm vụ cho trao đối thông tin bên hệ thống Đó lí đánh giá mức độ ứng dụng CNTT người ta thường quan tâm đến việc “có sử dụng email hay không” Nâng cấp mở rộng dịch vụ công tối thiếu mức độ (theo mức độ Bộ TTTT) Trên sở đó, tập trung dịch vụ phát triển thành cổng thông tin tích họp cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp Chỉ từ cổng thông tin nhất, người dân hay doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến, điều cho làm cho việc cung cấp khai thác dịch vụ công thuận lợi hiệu Song song đó, cần phát huy mạnh tính minh bạch thông tin môi trường mạng Tăng cường liên hệ CQNN với tổ chức, đoàn thể doanh nghiệp để thực tốt dịch vụ trực tuyến hệ thống thông tin, đảm bảo việc ứng dụng CNTT ổn định, thường xuyên Tích cực nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm tốt địa phương có CPĐT phát triển, tiếp cận ứng dụng công nghệ, phương thức thực tiên tiến vào điều kiện thực tế Ba Vì Nguồn tài yếu tố định cho thành công hay thất bại việc triển khai CNTT Đầu tư cho ứng dụng CNTT làm nửa 45 vời, đầu tư phải “đến nơi, đến chốn”, đầu tư phải đồng tất lĩnh vực phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực Nhất xu hướng tích họp với giải pháp tổng thể việc ứng dụng CNTT đòi hỏi nguồn tài hùng hậu triển khai hiệu Nhưng thực tế việc đòi hỏi nguồn lực tài lớn để triển khai thật khó Do đó, để việc đầu tư cho ứng dụng CNTT QLNN có hiệu cần sử dụng nguồn vốn đầu tư chỗ, mục đích, đồng thời huy động thêm nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu ứng dụng CNTT quan HCNN Đây khâu quan trọng trình triển khai ứng dụng CNTT Là quan trọng cho việc xây dựng dự án, đề án, kế hoạch ứng dụng CNTT cho giai đoạn cho phù họp với tình hình thực tiễn tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu kinh tế cao 3.3 Tổ chức thực 3.3.1 Công tác đạo, phối hợp thực Ủy ban nhân dân Thành phố Chỉ đạo thống tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quan Nhà nước Ban hành sở pháp lý thống cho việc triển khai ứng dụng CNTT phạm vi toàn thành phố Ban đạo công nghệ thông tin Thành phố Theo dõi, giám sát, đôn đốc, đạo triển khai kế chương trình Chủ trì đạo nội dung chương trình yêu cầu có phối họp nhiều quan Làm việc định kỳ với quan liên quan để đánh giá tình hình thực chương trình kịp thời đạo tháo gỡ khó khăn vướng mắc phát sinh trình triển khai Phối họp chặt chẽ với Ban đạo Cải cách hành thành phố để 46 kết họp hiệu nội dung ứng dụng CNTT với chương trình cải cách hành thành phố Sở Thông tin truyền thông Chủ trì, phối họp với quan Nhà nước thực đề án Tổ chức cung cấp thông tin, dự báo, theo dõi cập nhật, đánh giá tình hình thực nội dung chương trình; tổng họp báo cáo đề xuất chế sách cần thiết để thúc đẩy thực kế hoạch cho UBND thành phố Xây dựng hoàn chỉnh kiến trúc tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin quan Nhà nước; Xây dựng trình UBND thành phố ban hành quy chế quản lý vận hành hệ thống ứng dụng triển khai Hướng dẫn xây dựng nội dung dự án, nội dung thiết kế hướng dẫn đơn vị thực hiện; Thẩm định, phê duyệt dự án, hạng mục, hoạt động công nghệ thông tin theo qui định Nhà nước thành phố Tổ chức đào tạo kiến thức Chính phủ điện tử sử dụng hệ thống cho đơn vị; Tổng hợp báo cáo kết thực cho Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban nhân dân thành phố, Ban đạo công nghệ thông tin tỉnh theo định kỳ tháng, hàng năm vào đầu quí I năm sau Đối với UBND Huyện Ba Vì Khi tổ chức triến khai chương trình, dự án cần vào nội dung, giải pháp chương trình để xây dựng tổ chức triển khai thực chương trình, dự án phù hợp Việc triển khai thực chương trình dự án phải đảm bảo có phối họp, lồng ghép có hiệu với chương trình, dự án khác công nghệ thông tin Phối hợp chặt chẽ với Sở Thông tin Truyền thông trình triển khai dự án liên quan đến đơn vị 47 Phân loại liệu, phân loại thông tin chuyên ngành cung cấp theo yêu UBND tỉnh Sở Thông tin Truyền thông Duy trì hiệu phát triển ứng dụng đơn vị Để xây dựng chương trình, kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn 2016-2020, cần tập trung rà soát tiêu: hạ tầng kỹ thuật, nhân lực, môi trường tổ chức - sách, sản xuất - kinh doanh CNTT để nâng cao số sẵn sàng ứng dụng phát triển CNTT thành phố Bên cạnh đó, nghiên cứu điều chỉnh xây dựng Khu CNTT tập trung địa bàn phù hợp với quy định Nhà nước, đồng thời, hoàn thành văn như: Quy định khai thác hạ tầng kỹ thuật dùng chung, Quy định đánh giá công nhận quan điện tử, Quy chế hoạt động Ban đạo ứng dụng CNTT Huyện Đồng chí Trưởng ban Chỉ đạo yêu cầu tổ chức triển khai đánh giá đơn vị làm điểm quan điện tử, quyền điện tử từ đưa mô hình ứng dụng chung cho ban, ngành huyện Tiến hành đánh giá hiệu dịch vụ công mức độ phần mềm dùng chung, hiệu đầu tư hệ thống thông tin sở liệu xây dựng xong, công tác đầu tư hỗ trợ kinh phí với quan, đơn vị hiệp quản Trong thời gian tới, công tác đảm bảo an toàn thông tin cần trọng hơn, tổ chức diễn tập an toàn thông tin cần tiến hành quy mô cấp sở 3.3.2 Nội dung ứng dụng CNTT giai đoạn 2016- 2020 Để đảm bảo thực nhiệm vụ ứng dụng CNTT giai đoạn tới cần phải xác định rõ phần kỳ ưu tiên đầu tư cách khoa học, đảm bảo việc triển khai ứng dụng cách đồng bộ, hiệu quả, phù họp với nguồn kinh phí cấp Tuyệt đối không đầu tư dàn trải gây lãng phí hiệu đầu tư không cao Với yêu cầu việc xây dựng nội dung ứng dụng CNTT quan HCNN giai đoạn 2016 -2020 phân bổ chi 48 tiết hạng mục theo năm với nguồn kinh phí phù hợp: 3.3.3 Các điều kiện cần/để triển khai ứng dụng CNTT thành công Một là, Lãnh đạo Huyện lãnh đạo đơn vị phải có tâm trị tạo đồng thuận cao Việc thay đổi mô hình xử lý, giải công việc tò lề lối làm việc cũ sang quy chuẩn làm việc Xây dựng Chính quyền điện tử với tỉnh/thành phố Việt Nam điều mẻ, đỏi hỏi tâm cao lãnh đạo cấp địa phương Hai là, UBND Huyện cần ban hành chế, sách đãi ngộ thỏa đáng việc triển khai ứng dụng CNTT, đồng thời công tác thi đua khen thưởng hàng năm phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá xếp loại đơn vị việc triển khai ứng dụng CNTT gắn với việc CCHC Ba là, kinh phí cho ứng dụng CNTTT cần cấp cách đầy đủ theo tiến độ giai đoạn triển khai, đồng thời cần có chế tài cách linh hoạt cho hoạt động Bốn là, đào tạo phát triển nhân lực CNTT quản lý, triển khai, ứng dụng khâu quan trọng đảm bảo thành công ứng dụng CNTT quan HCNN, Đội ngũ CBCC làm việc phải chuyên nghiệp, khoa học, lực quản lý tốt, chuyên môn nghiệp vụ vững, có kinh nghiệm quản lý nhà nước để đảm bảo xác, công khai, minh bạch niềm tin cho người dân Năm là, phải tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức đến toàn thể cán bộ, công chức, doanh nghiệp người dân; Sự vào cuộc, tham gia cấp, ngành, đơn vị liên quan phải thực tích cực đồng thuận Vì công việc mới, khó khăn, phức tạp phải tăng cường truyền thông thông, công tác đạo, vận động, thuyết phục để ngành, địa phương hiểu rõ, ủng hộ, người dân, doanh nghiệp hưởng ứng, tham gia 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CNTT có vai trò quan trọng việc phát triển KTXH, an ninh, quốc phòng đặc biệt hoạt động QLNN CNTT mang lại hiệu cho kinh tế quốc gia, mà động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kích thích lực đổi kinh tế Do vai trò to lớn nên CNTT ứng dụng rộng rãi phố biến hầu khắp lĩnh vực, ngành, địa phương, đặc biệt quan HCNN Nhờ đó, làm thay đổi quan hai mặt: đổi quản lí hành cung cấp dịch vụ công Việc triển khai ứng dụng CNTT quan HCNN huyện Ba Vì giai đoạn 2016 -2020 thực với năm nội dung gồm: xây dựng thực chế, sách CNTT; tổ chức quản lí việc ứng dụng CNTT; xây dựng khai thác sở hạ tầng thông tin; triển khai thực ứng dụng CNTT hướng tới mục tiêu hình thành quyền điện tử địa phương Nhờ đó, việc quản tí, điều hành quan đại hoá gắn với tiến trình cải cách hành động lực thúc đẩy lực quản lý, điều hành Huyện; tăng cường hiệu lực, hiệu quan HCNN địa bàn; qui trình thủ tục hành hoàn thiện chuẩn hóa; hầu hết dịch vụ công quan HCNN thực môi trường mạng làm tăng tính công khai, minh bạch nâng cao chất lượng phục người dân xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể tình trạng lãng phí tham nhũng Bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH, phát triển khoa học công nghệ đẩy mạnh CCHC đặt nhiều hội, thách thức, đồng thời làm tăng nhu cầu ứng dụng CNTT Điều đặt yêu cầu đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT kinh tế nói chung đặc biệt quan HCNN 50 Để thúc đẩy trình ứng dụng CNTT quan HCNN huyện Ba Vì có hiệu quả, xin kiến nghị Trung ương số vấn đề sau: - Xây dựng, hoàn thiện đồng chế, sách ứng dụng phát triển CNTT; có chế độ phụ cấp đặc thù cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CNTT - Tiếp tục triển khai chương trình, đề án ứng dụng CNTT, đặc biệt chương trình, đề án phù họp với đặc thù địa phương miền núi Hỗ trợ kinh phí cho đề án CNTT địa phương khó khăn huyện Ba Vì Những đề án tạo chuyển biến nhận thức CBCC mà giúp địa phương có hệ thống sở hạ tầng đảm bảo để triến khai có hiệu ứng dụng CNTT khai thác CSDL Trung ương Bộ, ngành - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chuyên CNTT nhiều hình thức (như hỗ trợ đào tạo nâng cao, đào tạo chuyên sâu); hỗ trợ kinh phí đào tạo đào tạo lại CBCC khai thác ứng dụng CNTT hình thức đào tạo chuẩn hoá cán bộ, đào tạo bồi dưỡng ngắn ngày, Về phía Thành phố, đề nghị lãnh đạo đơn vị cần tăng cường lực đổi nhận thức ứng dụng CNTT hoạt động quan HCNN để hiểu tầm quan trọng cần thiết thay đổi từ bên nội đơn vị Đẩy mạnh đào tạo, tuyên truyền phủ điện tử, công nghệ thông tin để người dân hiểu ủng hộ quyền công tác triển khai quyền điện tử; Xây dựng đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm triển khai quyền điện tử địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH Quốc hội, Luật Công nghệ thông tin, Luật giao dịch điện tử, Luật Công nghệ cao Ban quản lí Đề án 112- UBND thành phố Hà Nội (2006), Tổng kết công tác triển khai Đề án tin học hoá QLHCNN thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005; Kế hoạch triển khai Đề án giai đoạn 2006 - 2010; Bộ Nội vụ (2010), Bảo cáo Tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu bồi dưỡng công chức chuyên trách Cải cách hành Emmanuel C.Lallana (2003), Kỷ nguyên thông tin (The Information Age), E-ASEAN Task Force and UNDP-APDIP Chính phủ, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, ứng dụng CNTT hoạt động CQNN Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 việc phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ, Quyết định sổ 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 việc phê duyệt kế hoạch ủng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2009-2010; 10 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 việc phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông; 11 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 52 27/8/2010 phê duyệt chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNNgiai đoạn 2011-2015 53