1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) và cách mạng xã hội. Những cuộc cách mạng này đang phát triển như vũ bão với nhịp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiều triển vọng lớn lao khi loài người bước vào thế kỷ XXI. Công nghệ thông tin (Information Technology – IT) là một thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT hiện nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xã hội khác. Trong giáo dục – đào tạo, IT có thể được ứng dụng trong dạy học tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt là chất lựơng dạy học nâng lên. Vì thế, nó là chủ đề lớn được tổ chức văn hóa giáo dục thế giới UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI và dự đoán “sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”. Như vậy, IT đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong đổi mới phương pháp DH (PPDH), đang tạo ra những thay đổi của một cuộc cách mạng giáo dục, vì nhờ có cuộc cách mạng này mà giáo dục đã có thể thực hiện được các tiêu chí mới: Học mọi nơi (any where), Học mọi lúc (any time), Học mọi thứ (any thing), Học suốt đời (life long), Dạy cho mọi người (any one) và mọi trình độ tiếp thu khác nhau. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thật sự trở thành xu thế phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại Ở nước ta, vấn đề ứng dụng IT trong giáo dục & đào tạo được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, coi yêu cầu đổi mới PPDH có sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều hết sức cần thiết. Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã thể hiện rõ điều này, như: Nghị quyết của Chính phủ về chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009, Nghị quyết 81 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục; Chỉ thị số 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội hóa học tập”, nhưng “giáo dục và đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT ”. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020” của Bộ Giáo dục – Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bước phát triển giáo dục dựa trên CNTT, vì CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học. Bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học đang ngày càng phổ biến tại các trường đại học (ĐH), đặc biệt trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học là xu hướng tất yếu, không chỉ thúc đẩy tính tích cực đối với sinh viên (SV) mà còn góp phần nâng cao chất lượng dạy học và tạo hiệu quả trong quản lý giáo dục. Khác với bậc THPT, việc ứng dụng CNTT ở các trường ĐH chủ yếu hướng đến tăng cường sự tương tác giữa người dạy và người học, nên các ứng dụng không chỉ đơn thuần là những bài trình chiếu bằng PowerPoint, trên các trang web E-learning mà còn trên nhiều ứng dụng khác. Nhìn chung, cho đến nay “bức tranh” về ứng dụng CNTT trong các trường ĐH tuy đã có những sắc màu riêng, nhưng còn rời rạc. GV chỉ mới ứng dụng ở dạng tự phát, các trường cũng chỉ vận động, khuyến khích chứ chưa có chỉ đạo thống nhất và đồng bộ. Đối với trường Đại học Lao động – Xã hội, CNTT đã được ứng dụng trong giảng dạy và quản lý từ nhiều năm nay và đem lại những hiệu quả tích cực. Tuy vậy, vẫn còn nhiều bất cấp, nhiều khó khăn cần có những biện pháp quản lý, chỉ đạo quyết liệt từ phía lãnh đạo nhà trường cũng như các cơ quan quản lý giáo dục. Xuất phát từ thực tế của nhà trường, tôi đã lựa chọn đề tài "Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong trong dạy học ở trường Đại học Lao động – Xã hội" để nghiên cứu, làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý giáo dục.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ BÙI THỊ NHUNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG TRÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc thầy, cô giáo Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Quang Trình tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ nhiều suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lao động - Xã hội, cán quản lý giảng viên, sinh viên nơi công tác, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tơi trình điều tra, nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè người thân yêu gia đình tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn hồn thành khóa học Do lực nghiên cứu cịn có phần hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm, bảo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu trọn vẹn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan kết trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL CBQLGD CĐ CNTT CLGD CLDH CSGD CSVC DH ĐH ĐPT GA GAĐT GD GD&ĐT GV HS KT-XH LĐXH PPDH PMDH QLGD SV TBDH THPT UDCNTT XHCN Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Cao đẳng Công nghệ thông tin Chất lượng giáo dục Chất lượng dạy học Cơ sở giáo dục Cơ sở vật chất Dạy học Đại học Đa phương tiện Giáo án Giáo án điện tử Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giảng viên Học sinh Kinh tế - Xã hội Lao động - Xã hội Phương pháp dạy học Phần mềm dạy học Quản lý giáo dục Sinh viên Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Ứng dụng Công nghệ thông tin Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC .6 DANH MỤC BẢNG .9 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 7.1.NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 7.2 NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 7.3 NHÓM PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 TRÊN THẾ GIỚI .6 1.1.2 Ở VIỆT NAM 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11 1.2.1 QUẢN LÝ 11 1.2.2 QUẢN LÝ GIÁO DỤC .12 1.2.3 QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG, QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC 13 1.2.4 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 15 1.2.5 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .15 1.2.6 ỨNG DỤNG CNTT 17 1.2.7 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT 19 1.3 ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 20 1.3.1 VAI TRÒ, TÁC ĐỘNG CỦA CNTT TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 20 1.3.2 NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 22 1.4 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 28 1.4.1 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC, SOẠN GIÁO ÁN 28 1.4.2 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG THỰC HIỆN BÀI GIẢNG 30 1.4.3 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG KHAI THÁC DỮ LIỆU, THÔNG TIN 33 1.4.4 QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC .36 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 37 1.5.1 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN .37 1.5.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG .42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI .43 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 43 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 47 2.2.1 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC 49 2.2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG THỰC HIỆN BÀI GIẢNG 50 2.2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG KHAI THÁC DỮ LIỆU, THÔNG TIN .52 2.2.4 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 53 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI .55 2.3.1 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CBQL VÀ GV VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH 57 2.3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 57 2.3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 60 2.3.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 61 2.3.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 63 2.3.6 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC .64 2.3.7 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ VÀ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 65 2.4 THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 66 2.4.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ CHỦ QUAN 67 2.4.2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ KHÁCH QUAN .68 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 70 2.5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 70 2.5.2 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LĐXH 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG .73 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI .75 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 75 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA 75 3.1.2 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH THỰC TIỄN 75 3.1.3 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG BỘ 76 3.1.4 NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI .76 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 77 3.2.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN, SV VỀ VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC .77 3.2.2 THÀNH LẬP BỘ PHẬN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 81 3.2.3.TĂNG CƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN 84 3.2.4 TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 89 3.2.5 TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 93 3.2.6 QUẢN LÝ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 97 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 99 3.4 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 104 2.1 ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 104 2.2 ĐỐI VỚI BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG 104 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 NHẬN THỨC CỦA ĐỘI NGŨ GV VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH 47 BẢNG 2.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH CỦA GV 48 BẢNG 2.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA GV TRONG SOẠN THẢO CÁC LOẠI GIÁO ÁN DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐH LĐXH 50 BẢNG 2.4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG CỦA ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 51 BẢNG 2.5: TỔNG HỢP Ý KIẾN VỀ CÁC HÌNH THỨC ỨNG DỤNG CNTT ĐỂ KHAI THÁC DỮ LIỆU, THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LĐXH 52 BẢNG 2.6: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC NỘI ỨNG DỤNG CNTT TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 53 BẢNG 2.7: THÁI ĐỘ CỦA SV THAM GIA HỌC TẬP ĐỐI VỚI 54 BẢNG 2.8: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ CBQL, GV VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DH 57 BẢNG 2.9 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC 58 BẢNG 2.10: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC 60 BẢNG 2.11: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC 62 BẢNG 2.12: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC 63 BẢNG 2.13: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG .64 BẢNG 2.14: TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ VÀ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC .66 BẢNG 3.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 100 BẢNG 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 100 107 II Tài liệu sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khoa học 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Bình (2006), Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng CNTT dạy học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB ĐHSP 14 Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Sơn (2007), “Báo cáo đánh giá chương trình dạy học Intel”, Hợp tác với Intel Việt Nam 15 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB ĐHSPHN 16 Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 17 Đại từ điển Tiếng Việt (1988), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 19 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 20 Trần Ngọc Giao (Chủ biên) (2012), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học kỹ thuật 22 Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 23 Học viện QLGD, Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 24 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT dạy học tích cực, NXB Giáo dục 25 Phó Đức Hịa – Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB ĐHSP, Hà Nội 108 26 Trần Minh Hùng (2012), Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ 27 Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lí giáo dục quản lí trường học bối cảnh đại hoá hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lí giáo dục, (số 17) 28 Vũ Văn Hưng (2013), Quản lý ứng dụng CNTT&TT dạy học trường THPT huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ QLGD 29 Vương Thanh Hương (2004), Ứng dụng CNTT quản lý nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ trường ĐH, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2002-52-26, Hà Nội 30 Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 31 Jeannette Vos – Gorden Dryden (2004), Cách mạng học tập yếu tố phương pháp để học tập tốt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 33 H.Koontz tác giả (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Thị Tuyết Oanh – chủ biên (2006), Giáo dục học – tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội 37 Schmidt, D A., Baran, E., Thompson, A D., Mishra, P., Koehler, M J., & Shin, T S (2009) Kiến thức nội dung, phương pháp vàcông 109 nghệ(TPACK): Phát triển và kiểm chứng công cụ đánh giá cho sinh viên sư phạm.Tạp chí nghiên cứu Cơng nghệ giáo dục, 42(2), 42(2), 123-149 38 Triệu Thị Thu (2013), Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ QLGD 39 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 40 http://www.cpv.org.vn 41 http://tpack.org PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên cán quản lý) Để xác định việc ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ GV trường Đại học LĐXH, xin quý Thầy (Cô) vui lịng cho cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý quý Thầy (Cô) đánh dấu X vào ô nội dung bảng) Thầy (Cô) đánh cần thiết phải ứng dụng CNTT hoạt động dạy học GV trường Đại học nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến mức độ ứng dụng CNTT DH GV trường ĐH LĐXH qua nội dung đây: TT MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung đánh giá Ứng dụng CNTT để thiết kế giảng, soạn giáo án lên lớp Ứng dụng CNTT thực giảng Ứng dụng CNTT để khai thác, tìm kiếm thơng tin, liệu Ứng dụng CNTT đánh giá kết dạy học Thầy (Cô) đánh mức độ ứng dụng CNTT để thiết kế kế hoạch dạy học, soạn thảo loại giáo án trường Đại học LĐXH: T T Nội dung đánh giá Giáo án thông thường Giáo án điện tử Giáo án Elearning Rất thành thạo Biết chưa TT chưa sử dụng Thầy (Cô) đánh mức độ ứng dụng CNTT trình thực giảng trường Đại học LĐXH theo nội dung đây: T T Nội dung đánh giá Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng Giảng dạy giáo án điện tử Sử dụng máy chiếu đa Tương tác với người học qua mạng Giao nhận tập qua mạng Sử dụng Website hỗ trợ học tập cho sinh viên Thầy (Cô) đánh giá mức độ ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá kết học tập trường Đại học LĐXH : T T Nội dung đánh giá Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng Ứng dụng CNTT đánh giá trình học tập Ứng dụng CNTT thi học phần Ứng dụng CNTT để hỗ trợ SV tự đánh giá Thầy (Cô) đánh giá mức độ ứng dụng CNTT khai thác thông tin, liệu trường ĐH LĐXH: T T Nội dung đánh giá Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng Sử dụng máy tìm kiếm Sử dụng từ điển mở Sử dụng học liệu mở Thầy (Cô) đánh cần thiết phải quản lý ứng dụng CNTT hoạt động dạy học GV trường Đại học nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Thầy (Cô)! Thầy (Cô) cho biết số thông tin thân: Họ tên:……………………………… Chức vụ:…………………………… Giới tính: ……………… Tuổi:………… Tên Khoa/bộ mơn: ……………………………… Chun mơn: ………………………………………… Số năm giảng dạy:………………………………………… Xin chân thành Cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên cán quản lý) Để tìm hiểu thực trạng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học LĐXH, xin quý Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Thầy (Cô) đánh cần thiết phải ứng dụng CNTT hoạt động dạy học nhà trường nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy (cô) đánh thực trạng công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học nhà trường: T T Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị CNTT Kế hoạch bồi dưỡng CNTT Kế hoạch tổ chức, triển khai, quản lý ứng dụng Kế hoạch đánh giá hiệu ứng dụng Rất tốt Tốt Chưa tốt Thầy (cô) đánh thực trạng công tác tổ chức ứng dụng CNTT dạy học nhà trường: T T Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Tổ chức điều kiện CSVC ứng dụng CNTT Tổ chức bồi dưỡng CNTT Tổ chức, triển khai, quản lý ứng dụng Tổ chức đánh giá hiệu ứng dụng Xin Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng công tác đạo ứng dụng CNTT dạy học nhà trường: T T Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Chỉ đạo đầu tư trang thiết bị CNTT Chỉ đạo nội dung, hình thức bồi dưỡng CNTT Chỉ đạo nội dung ứng dụng CNTT dạy học Chỉ đạo việc xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá hiệu Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sản phẩm ứng dụng Thầy (cô) đánh thực trạng công tác đánh giá hiệu ứng dụng CNTT dạy học nhà trường T T Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Đánh giá phạm vi ứng dụng Đánh giá mức độ ứng dụng Đánh giá nội dung ứng dụng Đánh giá hiệu ứng dụng Thầy (cô) đánh thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ CNTT: T Chưa Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt T tốt Bồi dưỡng kiến thức CNTT Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học Bồi dưỡng phần mềm hỗ trợ dạy học theo nhóm, ngành Bồi dưỡng soạn giáo án điện tử Thầy cô đánh thực trạng quản lý nguồn lực phục vụ sản phẩm ứng dụng CNTT dạy học nhà trường: T T Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Đầu tư trang thiết bị CNTT Quản lý trang thiết bị CNTT Quản lý sản phẩm ứng dụng Ngoài nội dung trên, để quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Đại học LĐXH, theo Thầy (Cơ) cần có thêm nội dung quản lý nào? Thầy (Cô) cho biết số thông tin thân: Họ tên:……………………………… Chức vụ:…………………………… Giới tính: ……………… Tuổi:………… Tên Khoa/bộ môn: ……………………………… Chuyên môn: ………………………………………… Số năm giảng dạy:………………………………………… Là cán quản lý từ năm: Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Thầy (Cô)! Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN SINH VIÊN Để tìm hiểu thực trạng hình thức ứng dụng CNTT dạy học giảng viên, Anh/ Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến viết vào chỗ trống câu hỏi mở Anh/Chị cho biết ý kiến hình thức giảng dạy đội ngũ giảng viên nhà trường: STT Các hình thức giảng dạy GV Thuyết trình Đàm thoại Hướng dẫn SV nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, đồ thị, Chiếu băng, đĩa Video Sử dụng thiết bị, thí nghiệm, mơ Sử dụng máy chiếu qua đầu (OverHead) Sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT, máy vi tính, máy chiếu đa chức (Projector) Mức độ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Anh/Chị cho biết ý kiến tình hình ứng dụng CNTT dạy học giảng viên nhà trường: SV Môn học Môn học tích cực, chủ ứng dụng ứng dụng Mơn Dễ Khó động CNTT CNTT hay hiểu hiểu học Nhiều nhất Các môn Các môn sở ngành Các mơn chun ngành Các mơn ngoại khóa Anh/ chị vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên:………………………………… Tuổi:………………… Giới tính:……………… Học lớp: ……………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên cán quản lý) Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường ĐH LĐXH, xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dịng phù hợp Thầy/Cơ cho biết ý kiến thuận lợi việc quản lý ứng dụng CNTT DH nhà trường BGH hưởng ứng vận động "Đẩy mạnh CNTT" trường Đội ngũ GV trẻ nhiệt tình, ham học hỏi Đội ngũ GV tập huấn thường xuyên tin học Nhà trường trang bị CSVC phục vụ cho việc ứng dụng CNTT DH Nhà trường có nối mạng Internet phục vụ cho việc sưu tầm thông tin DH Thầy/Cơ cho biết ý kiến khó khăn việc quản lý ứng dụng CNTT DH nhà trường Trình độ tin học đội ngũ CBQL, GV hạn chế Kỹ sử dụng TBDH đại chưa tốt CSVC chưa đồng đầy đủ Chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng GAĐT Thầy/Cô cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý ứng dụng CNTT DH nhà trường? TT Các yếu tố ảnh hưởng Chương trình đào tạo Không ảnh hưởng Hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất nhà trường Ít ảnh hưởng Mơi trường sư phạm nhà trường Ảnh hưởng Nhận thức CBQL, GV, SV Năng lực, trình độ quản lý cán quản lý (năng lực quản lý, trình độ chun mơn, trình độ CNTT) Trình độ, lực đội ngũ giảng viên: (chuyên môn, CNTT) Thầy (Cô) cho biết số thông tin thân: Họ tên:…………………………………… Chức vụ:…………………………… Giới tính:………………… Tuổi:………… Khoa: Chuyên môn giảng dạy: ………………………… Số năm giảng dạy: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Thầy (Cô)! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho Cán quản lý Giảng viên) Sau nghiên lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường ĐH LĐXH Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp cách đánh dấu x vào ô tương ứng Thầy (Cơ) cho biết ý kiến mức độ cấn thiết biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học thực trường Đại học LĐXH: TT Biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cho toàn thể cán quản lý, giảng viên nhà trường vai trò, tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học Thành lập phận quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học Lao động – Xã hội Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT dạy học cho GV Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT dạy học Tăng cường nguồn lực hỗ trợ công tác ứng dụng CNTT dạy học Quản lý sản phẩm ứng dụng CNTT dạy học Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy (Cô) cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học thực trường Đại học LĐXH: TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, SV vai trò, tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT dạy học Thành lập phận quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học Lao động – Xã hội Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT dạy học cho giảng viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT dạy học Tăng cường nguồn lực hỗ trợ công tác ứng dụng CNTT dạy học Quản lý sản phẩm ứng dụng CNTT dạy học * Thầy (Cô) cho biết số thông tin thân: Họ tên: ………………………… Chức vụ:…………………………………… Giới tính: ……………………… Tuổi:……… Công tác tại: Chuyên môn giảng dạy: ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Thầy (Cô)! Không khả thi ... TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI .43 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 43 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY... lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học Lao động – Xã hội Chương 3: Một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học LĐXH 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG... quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học 4 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường Đại học Lao động Xã hội 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy