Hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2020

51 343 0
Hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I - NGUYỄN QUANG HUY HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hà Nội, tháng năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I - ĐỀ ÁN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Nguyễn Quang Huy Lớp: CCLLCT B4-14 Chức vụ: Phó trưởng phòng QLCN&SHTT Đơn vị công tác: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn Người hướng dẫn: Tiến sĩ Đậu Tuấn Nam Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu Học viện trị khu vực I cá nhân nhận quan tâm, hướng dẫn tập thể giảng viên Học viện yếu tố quan trọng để hoàn thành khóa học hoàn thành nhiệm vụ giao Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể Ban Giám đốc học viện, toàn thể thầy, cô giáo giảng viên Học viện tận tình bảo, truyền thụ kiến thức giúp ngày trưởng thành nhận thức lý luận Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Đậu Tuấn Nam, Phó Giám đốc Học viện trị khu vực I tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành đề án tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị Học viên Chính trị khu vực I Tôi xin gửi lời cám ơn đến cô giáo chủ nhiệm Ngô Thị Hoàng Yến toàn thể học viên lớp B3-14 đồng hành, động viên, khuyến khích giúp đỡ suốt trình học tập thực đề án tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nghệ CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD-ĐT : Giáo dục – đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN : Khoa học công nghệ KH : Khoa học KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ&TBXH : Lao động thương binh xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước TCĐLCL : Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng TN&MT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UDKHCN : Ứng dụng khoa học công nghệ MỤC LỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LỜI CẢM ƠN A.PHẦN MỞ ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Ngày KH&CN coi khâu then chốt phát triển kinh tế - xã hội, KH&CN mang lại nhiều lợi ích phát triển quốc gia, giúp đẩy nhanh CNH-HĐH, thay công nghệ cũ công nghệ đại, nâng cao suất lao động, hàng hóa, cải vật chất tăng cao, đất nước ngày phát triển có vị kinh tế trình hội nhập Ngoài ra, KH&CN giúp nâng cao chất lượng y tế, quốc phòng, an ninh, máy móc, phương tiện Rút ngắn thời gian thực ý tưởng, vòng đời sản phẩm KH&CN, giải phóng người lao động khỏi trình sản xuất trực tiếp, thay đổi quan hệ xã hội, thể hào khí dân tộc Khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản suất nòng cốt, trực tiếp xã hội, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Chính đầu tư cho KH&CN đầu tư cho phát triển Xác định rõ tầm quan trọng KH&CN, từ sớm, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm xây dựng tiềm lực phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Trong công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Đảng ta ban hành nhiều văn quan trọng khẳng định vai trò tảng KH&CN phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tỉnh Lạng Sơn 10 năm gần (2000 - 2014) có nhiều thành tích đáng khích lệ phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh trọng đầu tư cho phát triển KH&CN, phấn đấu đạt mức đầu tư kinh phí 1% tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh cho KH&CN Tuy nhiên, sách KH&CN nói chung sách đầu tư phát triển KH&CN nói riêng tỉnh Lạng Sơn thiếu nhiều bất cập, nguồn vốn huy động cho đầu tư thấp lại đầu tư dàn trải, trình kiểm tra, giám sát chưa phù hợp nên hiệu sử dụng thấp Do việc nghiên cứu đề án “Hoàn thiện sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2020” nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển KH&CN cần thiết Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Hệ thống lại vấn đề lý luận KH&CN, sách đầu tư phát triển KH&CN để phục vụ cho việc xây dựng, hoàn thiện sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Thông qua phân tích tình hình thực sách đầu tư cho phát triển KH&CN thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế sách đầu tư phát triển KH&CN Trên sở định hướng phát triển KH&CN Việt Nam với chiến lược phát triển KH-XH Lạng Sơn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách đầu tư phát triển KH&CN 2.2 Mục tiêu cụ thể Đến năm 2020, sách KH&CN địa bàn tỉnh Lạng Sơn góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tái cấu trúc kinh tế, giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 25% GDP Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị đạt 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Giá trị giao dịch thị trường KH&CN tăng trung bình - 10%/năm Số lượng công bố quốc gia đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 tăng lần so với giai đoạn 2011 - 2015, đặc biệt tăng nhanh số lượng sáng kiến cải tiến kỹ thuật tạo từ đề tài, dự án KH&CN Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật Phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho KH&CN đạt 1,5% GDP vào năm 2020 Bảo đảm mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho KH&CN không 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm Đến năm 2020, số cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đạt - 10 người vạn dân; đào tạo sát hạch theo chuẩn quốc tế 100 kỹ sư đủ lực tham gia quản lý, điều hành dây chuyền sản xuất công nghệ cao ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển đất nước Đến năm 2020, hình thành 01 tổ chức nghiên cứu ứng dụng đạt trình độ vùng, đủ lực giải vấn đề trọng yếu địa phương đặt KH&CN; 10 doanh nghiệp KH&CN; 01 sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Giới hạn đề án: Đối tượng nghiên cứu đề án là: hệ thống sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Về mặt không gian: nghiên cứu sách đầu tư phát triển phạm vi không gian tỉnh Lạng Sơn Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu sách đầu tư phát triển KH&CN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2014 làm sở cho việc xây dựng, hoàn thiện sách đầu tư phát triển KH&CN giai đoạn 20152020 B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm khoa học công nghệ a Khái niệm khoa học Có nhiều cách hiểu khác khái niệm khoa học, theo cách hiểu thông thường khoa học hình thái ý thức xã hội, bao gồm tập hợp hiểu biết người quy luật tự nhiên, xã hội, tư trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đem vào áp dụng sản xuất sống người Luật Khoa học Công nghệ định nghĩa “Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” b Khái niệm công nghệ Ở Việt Nam, công nghệ thường hiểu trình tiến hành công đoạn sản xuất, thiết bị để thực công việc Theo quan niệm này, công nghệ liên quan đến sản xuất vật chất Luật Khoa học Công nghệ cho “công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm c Khái niệm hoạt động khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học công nghệ d Khái niệm tổ chức khoa học công nghệ Tổ chức khoa học công nghệ tổ chức có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật e Khái niệm phát triển công nghệ Phát triển công nghệ hoạt động sử dụng kết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ có, tạo công nghệ f Đầu tư phát triển KH&CN Đầu tư phát triển KHCN trình bao gồm từ xác định mục tiêu, phương hướng, tạo nguồn vốn, phân bổ cân đối, thực cấp phát quản lý chi tiêu nhằm mục tiêu nâng cao chất trình độ KH&CN Quá trình xây dựng phát triển KH&CN đất nước phụ thuộc lớn vào nguồn tài đầu tư cho KH&CN Việc tăng đầu tư phát triển cho KH&CN tạo sở vật chất - kỹ thuật để phát triển nhanh kinh tế ngược lại kinh tế đạt trình độ cao tạo điều kiện cho KH&CN phát triển Thông thường thu nhập quốc dân cao khả chi cho hoạt động KH&CN lớn Tuy nhiên, thực đầu tư phát triển KH&CN, có nhiều ý kiến cho đầu tư cho KH&CN tốn hiệu nhiều nhà khoa học lại nhận định đầu tư cho KHCN chưa đủ tầm, chưa đến ngưỡng Đây vấn đề lớn việc hoạch định sách đầu tư hợp lý cho phát triển KHCN 1.1.2 Vai trò sách đầu tư phát triển KH&CN Chính sách đầu tư phát triển KH&CN tập hợp văn quy phạm pháp luật định rõ phương châm, nguyên tắc, quy định, thể lệ nhà nước hoạt động KH&CN, làm sở cho công tác quản lý KH&CN Có sách KHCN quốc gia, có sách vùng, đơn vị hành tổ chức, ngành cụ thể Tập hợp sách thể thái độ nhà nước hay chủ thể quản lý mục tiêu phát triển 32 - Chủ trì hướng dẫn, tổ chức thực phối hợp với Sở, Ban, ngành, UBND huyện, thành phố, cán KH&CN Tỉnh thực thành công có hiệu Quy hoạch phát triển KH&CN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành, UBND huyện, thành phố, cán KH&CN Tỉnh tham mưu xây dựng chế, sách phát triển KH&CN địa phương trình UBND tỉnh xem xét, định - Thực Chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ UBND tỉnh Lạng Sơn - Chủ trì chương trình KH&CN “Nâng cao tiềm lực KH&CN đổi chế quản lý KH&CN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020”, chương trình “Nghiên cứu-triển khai, đổi công nghệ nâng cao suất, chất lượng, tăng cường xuất cho DN địa bàn tỉnh” số chương trình khác - Chủ trì Đề án hình thành Trại thử nghiệm ứng dụng tiến KHCN Lạng Sơn - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực số chương trình phát triển KH&CN cấp tỉnh cấp ngành giai đoạn 2015-2020 - Thực chương trình, dự án hợp tác quốc tế hợp tác với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác lĩnh vực KH&CN - Triển khai thực chủ trương, sách phát triển KH&CN phù hợp với đặc thù địa phương * Các quan phối hợp: Các Sở, ngành chức thuộc Tỉnh ủy, UBND tùy theo chức năng, nhiệm vụ chủ động đề xuất; phối hợp Sở KH&CN đề xuất, xây dựng sách đầu tư phát triển KH&CN trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành 33 * UBND huyện, thành phố - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch phát triển KH&CN cấp huyện phù hợp với đặc thù địa phương - Phối hợp với Sở KH&CN quan liên quan thực tốt chương trình, kế hoạch cụ thể phát triển KH&CN - Thực văn quy phạm, chủ trương sách phát triển KH&CN Trung ương Tỉnh * Các sở KH&CN, Trường Cao đẳng, THCN, truờng dạy nghề địa bàn tỉnh Lạng Sơn; DN hoạt động địa bàn tỉnh Lạng Sơn tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp tỉnh Lạng Sơn số quan khác - Tổ chức triển khai thực Quy hoạch phát triển KH&CN phạm vi chức năng, quyền hạn tổ chức - Định kỳ báo cáo UBND tỉnh kết hoạt động KH&CN đơn vị thông qua Sở KH&CN * Đánh giá, cập nhật cụ thể hóa quy hoạch - Sở Khoa học Công nghệ định kỳ báo cáo UBND tỉnh Lạng Sơn kết việc thực quy hoạch KH&CN - Quy hoạch để ngành, cấp xây dựng Kế hoạch phát triển KH&CN 05 năm năm phù hợp với định hướng phát triển chung Tỉnh - Quy hoạch cập nhập, cụ thể hoá bổ sung nội dung thường xuyên cho phù hợp với diễn biến phát triển KT-XH KH&CN 3.2 Tiến độ thực đề án Đến năm 2020 hoàn thiện xong hệ thống văn pháp quy địa phương cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 34 quy định sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tiến độ cụ thể: Năm 2016: hoàn thiện việc ban hành văn thay Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 11/5/2009 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành số sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư vào Khu kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 UBND tỉnh Lạng Sơn Ban hành quy định tạm thời số sách khuyến khích, hỗ trợ áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2011 – 2015 Ban hành văn quy phạm pháp luật tỉnh cụ thể hóa Nghị định, Thông tư ban hành hướng dẫn thực Luật KH&CN năm 2013 Năm 2017: Đẩy mạnh công tác thông tin, truyên truyền quy định, sách ban hành đến tổ chức, cá nhân có liên quan nhằm đưa chủ trương sách ban hành vào đời sống Năm 2018: Tổng kết, đánh giá hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật tỉnh Lạng Sơn ban hành trình triển khai thực Trên sở tổng kết đánh giá trình thực Nghị định, thông tư xây dựng ban hành văn pháp quy địa phương phục vụ thúc đẩy đầu tư phát triển KH&CN địa bàn Kiến nghị với Chính phủ, Bộ KH&CN thuận lợi, khó khăn, bất cập trình triển khai thực văn Năm 2019-2020: tổng kết, đánh giá hiệu lực, hiệu sách xây dựng ban hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn Đề phương hướng nhiệm vụ cho thời gian 3.3 Kinh phí thực đề án 35 Kết hợp nguồn kinh phí trung ương địa phương bao gồm: - Kinh phí đầu tư tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ Bộ KH&CN phân bổ hàng năm - Kinh phí đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia - Kinh phí từ nguồn Quỹ hỗ trợ đổi công nghệ quốc gia - Nguồn kinh phí dành cho cải cách hành chính; kinh phí nghiệp khoa học công nghê hàng năm UBND tỉnh phân bổ - Kinh phí từ nguồn đầu tư hỗ trợ phát triển tổ chức nước ngoài; tổ chức phi phủ Dự kiến kinh phí theo năm: - Năm 2016: 50 triệu đồng - Năm 2017: 100 triệu đồng - Năm 2018: 100 triệu đồng - Năm 2019: 100 triệu đồng - Năm 2020: 100 triệu đồng Dự kiến hiệu đề án Tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi cho việc đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu khoa cộng nghệ tất lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn Góp phần nâng cao trình độ công nghệ, tạo chuyển biến suất, chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất; góp phần tăng cường hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm chủ lực tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lực cạnh tranh sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy hợp tác quốc tế nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ mới, công nghệ tiên tiến tăng hiệu vốn đầu tư vào lĩnh vực khoa họcc công nghệ 36 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho phát triển, đổi công nghệ địa bàn tỉnh 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án góp phần giải bất cập lĩnh vực nghiên cứu khoa học; cải thiện khuôn khổ thể chế góp phần thúc đẩy đổi mới, sáng tạo khu vực công khu vực tư nhân Đề án triển khai thực đem lại hiệu thiết thực cho phát triển kinh tế, trị - xã hội địa phương góp phần đẩy nhanh trình CNH-HĐH; xây dựng nông thôn mới; đẩy nhanh trình đổi công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm; nâng cao suất lao động tổng hợp… Đưa khoa học công nghệ trở thành động lực thúc đẩy cho tăng trưởng bền vững 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Các doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, đổi trình độ công nghệ phục vụ nâng cao suất, chất lượng 4.3 Những thuận lợi/khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1 Những thuận lợi Sự quan tâm cấp quyền địa phương hoạt động khoa học công nghệ cải thiện đáng kể thời gian qua thể việc ban hành Chỉ thị, Nghị quyết… lĩnh vực khoa học công nghệ bám sát với tình hình thực tế địa phương Một số sản phẩm chủ lực địa phương bước đầu nhận hõ trợ trung ương tổ chức nước việc ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng, bảo quan sau thu hoạch, phát 37 triển tài sản trí tuệ… Mặc dù ngân sách địa phương đầu tư cho KHCN không tăng nguồn ngân sách trung ương thông qua chương trình, dự án khoa học công nghệ năm trở lại không ngừng tăng lên Nếu năm 2010 có tỷ đồng đến năm 2014 đạt 10 tỷ đồng năm (bao gồm đầu tư phát triển) 4.3.2 Những khó khăn Lực lượng làm công tác nghiên cứu khoa học địa bàn mỏng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn tỉnh chưa xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ máy quản lý nhà nước KHCN địa bàn chưa kiện toàn theo quy định Bộ KH&CN Đội ngũ cán làm công tác quản lý khoa học công nghệ chưa đào tạo tương xứng với đòi hỏi thực tiễn Ngân sách địa phương phụ thuộc vào phân bổ ngân sách từ trung ương nguồn ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi Số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động doanh nghiệp khoa học công nghệ địa bàn tỉnh (mới có 01 doanh nghiệp) việc triển khai tiến KHCN vào thực tế đời sống gặp nhiều khó khăn Sự phối hợp quan chức thực quản lý nhà nước khoa học theo chiều dọc tốt theo chiều ngang gặp nhiều khó khăn, tình trạng cát thông tin 4.3.3 Tính khả thi đề án Đề án có tính khả thi cao địa bàn tỉnh Lạng Sơn sách đầu tư phát triển KH&CN gần chưa có, có rải rác ngành, lĩnh vực phạm vi tác động, ảnh hưởng không cao Năm 2013 Luật KH&CN Quốc hội ban hành kéo theo 38 thay đổi Nghị đinh, thông tư việc hoàn thiện sách địa phương cho phù hợp với văn việc chắn phải thực 39 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị Từ phân tích trình bày đề án, để hoàn thiện sách đầu tư phát triển KH&CN tỉnh Lạng Sơn thời gian tới, tác giả mạnh dạn kiến nghị số vấn đề sau: 1.1 Đối với Bộ, ngành Sự phối hợp Bộ, ngành việc đề xuất triển khai thực chế, sách đầu tư phát triển KH&CN nói riêng lĩnh vực đầu tư nói chung góp phần nâng cao hiệu đầu tư, làm tăng khả thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư phát triển KH&CN - Định kỳ hàng năm tổ chức công tác tổng kết báo cáo thực sách, pháp luật có liên quan tới hoạt động KH&CN - Định kỳ rà soát, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành, lĩnh vực có liên quan đến hoạt động KH&CN để kịp thời phát văn có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn không phù hợp với tình hình KT-XH; phát văn bản, quy định cần ban hành mới, sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động KH&CN - Bộ KH&CN nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích đầu tư phát triển phù hợp với đặc thù loại doanh nghiệp Doanh nghiệp lĩnh vực khác có lực đổi mới, cạnh tranh phát triển khác sách chung cho tất loại hình doanh nghiệp không phù hợp khuyến khích daonh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Chính sách cần mang tính đặc thù theo khu vực, quy mô trình độ KH&CN doanh nghiệp 40 - Bộ Tài nghiên cứu xây dựng văn quy định cụ thể quản lý tài hoạt động KH&CN phù hợp với đặc điểm hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động thực đem lại hiệu cao - Trong trình xây dựng sách đề nghị cần có tham vấn đối tượng khác nhau, đặc biệt tham gia doanh nghiệp vào trình lập sách - Bộ KH&CN cần kiên thực sách chuyển đổi tổ chức KH&CN sang hình thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm, giảm bao cấp tràn lan tổ chức Với tổ chức không đủ lực chuyển đổi có biện pháp giải thể sáp nhật phù hợp 1.2 Với quyền địa phương Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật nhà nước phát triển KH&CN để người, tổ chức, doanh nghiệp hiểu tuân thủ thi hành Trên sở vướng mắc phát sinh thực tiễn quản lý nhà nước KH&CN sở, cấp quyền địa phương cần báo cáo, đề xuất lên Bộ ngành liên quan để điều chỉnh, sửa đổi bổ sung chế sách cho phù hợp với yêu cầu quản lý đặt Đa dạng hóa hình thức thông tin, phổ biến kiến thức, thành tựu KH&CN phương tiện thông tin đại chúng, khai thác có hiệu quản sở liệu KH&CN, tạo điều kiện để doanh nghiệp người dân tiếp cận với thành tựu KH&CN để tiếp thu, lựa chọn áp dụng vào sản xuất đời sống Trên sở chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, chiến lược phát triển KT-XH địa phương, cần nghiên cứu ban hành sách đầu tư phát triển phù hợp với đặc thù địa phương Trong điều kiện hội nhập vào toàn cầu hóa kinh tế ngày sâu rộng, địa phương cần nghiên cứu lựa chọn định hướng phát triển KH&CN phù 41 hợp, vừa đảm bảo khai thác thành KH&CN giới, vừa phát huy mạnh địa phương Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí KH&CN phát triển cho cấp ủy Đảng, quyền UBND cấp cần tập trung đạo xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động KH&CN Chủ động việc xây dựng sách thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển KH&CN Đối với nguồn vốn NSNN giao cần có kế hoạch sử dụng khoa học, hợp lý, tránh việc đầu tư dàn trải Thu hẹp dần việc thực đề tài, dự án nhỏ lẻ, hạn chế việc quan quản lý nhà nước đồng thời quan thực nhiệm vụ KH&CN Hướng đối tượng đầu tư tới doanh nghiệp 1.3 Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò công nghệ phát triển mình, đầu tư thích đáng cho việc đổi công nghệ đào tạo đội ngũ cán quản lý chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt kiến thức pháp luật Các doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển KH&CN, kịp thời phát bất cập, tồn chế, sách hành Nhà nước để đề xuất hướng giải lên quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cần chủ động tham gia vào diễn đàn đối thoại, đóng góp ý kiến xây dựng sách với quan quản lý nhà nước có liên quan Trung ương địa phương để phối hợp giải vướng mắc phát sinh thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Thành lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp theo quy định nhà nước để thực hoạt động nghiên cứu đổi công nghệ 42 Kết luận Khoa học công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp xã hội, động lực cho phát triển KT-XH Sự gắn bó mật thiết nghiên cứu khoa học với ứng dụng vào sản xuất, sáng tạo công nghệ trở thành yếu tố quan trọng phát triển quốc gia Đối với nước ta, hoạt động KH&CN coi nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước ta Việc đưa nhanh KH&CN vào thực tiễn sản xuất đời sống khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Đầu tư đắn cho KH&CN mang lại hiệu trước mắt lâu dài Tại Lạng Sơn, quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển KH&CN, tỉnh có nhiều cố gắng ưu tiên đầu tư phát triển KH&CN Bên cạnh việc triển khai thực thi sách đầu tư phát triển KH&CN cấp trung ương, tỉnh ban hành số chế, sách riêng phù hợp với đặc điểm địa phương để thúc đẩy hoạt động KH&CN phát triển Tuy nhiên, nhiều bất cập sách đòi hỏi cần tiếp tục đổi hoàn thiện Đề tài “Hoàn thiện sách đầu tư phát triển khoa học công nghệ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2020” đề cập tới vấn đề Trên sở khung lý thuyết sách đầu tư phát triển KH&CN đề tài tiến hành phân tích thực trạng sách phạm vi tỉnh Lạng Sơn Có thể thấy rằng, năm qua, nguồn NSNN đầu tư cho KH&CN tỉnh Lạng Sơn trì ổn định Chính sách nguồn vốn bước sử dụng hợp lý thông qua việc xác định chương trình ưu tiên đầu tư Do kết hoạt động nghiên cứu KH&CN tỉnh góp phần vào phát triển KT-XH tỉnh Nhiều kỹ thuật tiến bộ, kết nghiên cứu chuyển giao vào thực tiễn góp phần làm tăng suất, chất lượng sản phẩm Nhiều tổ chức KH&CN đầu tư tăng cường sở vật chất phục vụ 43 hoạt động nghiên cứu triển khai Tuy nhiên, so với mục tiêu Đảng Nhà nước đầu tư NSNN cho KH&CN mức đầu tư thấp Bên cạnh đó, chế kiểm tra, giám sát chưa phù hợp dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn nhiều bất cập Chính sách xã hội hóa hoạt động đầu tư cho phát triển KH&CN chưa thu hút quan tâm tổ chức, doanh nghiệp cá nhân địa bàn tỉnh Vốn đầu tư chủ yếu dựa vào NSNN, nhiên phần NSNN cấp cho KH&CN thấp chưa đảm bảo mục tiêu đề Việc sử dụng vốn NSNN chưa thực có hiệu đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, chế gắn trách nhiệm với nguồn vốn sử dụng, chế kiểm tra, giám sát ban hành chưa đồng Đề tài rõ hạn chế sách khuyến khích đầu tư cho KH&CN từ khu vực doanh nghiệp Mặc dù nhiều sách ban hành lại chưa hiệu tính khả thi sách chưa cao Các sách thiếu tham gia cần thiết doanh nghiệp nên không nắm bắt thực tế nhu cầu doanh nghiệp dẫn tới việc không giúp doanh nghiệp nhận thức vai trò quan trọng KH&CN không kích thích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển KH&CN Chính sách thuế, lãi suất có xu hướng mở rộng doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn Các ngân hàng thương mại chưa mặn mà với khoản cho vay đầu tư phát triển KH&CN Hình thức hỗ trợ lãi suất qua quỹ đầu tư phát triển hình thành chưa thu hút nhiều đối tượng tham gia Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhiều thủ tục, phức tạp nên không thu hút nhiều doanh nghiệp đăng ký thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học Trên sở phương hướng, quan điểm hoàn thiện sách đầu tư phát triển KH&CN, đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sách 44 đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn năm tới Theo đó, với sách đầu tư từ Nhà nước cho KH&CN, việc trước mắt cần đảm bảo đầu tư đủ số lượng theo yêu cầu; cần có kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách thông qua xây dựng chiến lược phát triển, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên đầu tư, đảm bảo đầu tư đủ đồng bộ; hoàn thiện chế khoán kinh phí hoạt động nghiên cứu khoa học; tạo quyền tự chủ cho tổ chức KH&CN; gắn trách nhiệm tổ chức, cá nhân với việc sử dụng nguồn NSNN giao Đối với sách xã hội hóa hoạt động đầu tư, giải pháp để hoàn thiện bao gồm: nâng cao nhận thức doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ để họ tự điều chỉnh hành vi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp thực đầu tư đổi công nghệ; bên cạnh sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ cần có biện pháp xử lý đối tượng sử dụng công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình, dự án ưu tiên địa phương; cụ thể hóa nhằm thực thi chủ trương đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NSNN Bộ Tài chính- Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 4/10/2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN GS.TS Lê Trần Bình (2008), “Đổi chế tài cho hoạt động khoa học công nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số tháng 7/2008, Tr.26-27 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài (2008), Giáo trình Quản lý công nghệ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Nguyễn Thị Anh Thu (2006), “Đổi sách tài khoa học công nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số tháng 3/2006, tr.18-21 10 Vũ Đình Tích (1997), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển khoa học công nghệ, luận án Phó tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Tạ Doãn Trịnh (2004), “Đổi phương thức khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số tháng 8/2004, tr.12-14 12 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số: 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 13 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2002), Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh số 13/CTr/TU ngày 06/11/02 thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khoa học & công nghệ 14 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2002), Chương trình hành động Tỉnh ủy số 24/CTr-TU số chủ trương, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Lạng Sơn lần thứ XIII, có công tác khoa học & công nghệ 15 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2000, 2013), Luật Khoa học Công nghệ 16 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020

Ngày đăng: 25/06/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

    • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

      • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

      • A. PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1. Lý do xây dựng đề án

        • 2. Mục tiêu của đề án

        • 2.1. Mục tiêu chung

        • 2.2. Mục tiêu cụ thể

        • 3. Giới hạn của đề án:

        • 1. Căn cứ xây dựng đề án

        • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Một số khái niệm về khoa học và công nghệ

          • a. Khái niệm khoa học

          • 1.1.2. Vai trò của chính sách đầu tư phát triển KH&CN

          • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

          • 1.3. Cơ sở thực tiễn

          • 2. Nội dung thực hiện của đề án

          • 2.1. Bối cảnh thực hiện đề án

          • 2.2. Thực trạng chính sách đầu tư phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000– 2014

          • 2.2.1. Những chính sách đầu tư phát triển KH&CN đã được ban hành.

          • Như đã trình bày ở các phần trên, thực trạng chính sách đầu tư phát triển KH&CN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn còn rất nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Nổi bật nhất mới chỉ có 02 văn bản do UBND tỉnh ban hành đó là: Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 11/5/2009 của UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành một số chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn đã được sửa đổi bổ sung năm 2011 và Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn Ban hành quy định tạm thời một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2011 – 2015.

          • Tuy nhiên, những chính sách này còn bộ lộ một số hạn chế như sau: danh mục thu hút đầu tư hầu hết nằm ở các lĩnh vực có sức hút thấp, đòi hỏi thời gian dài, vốn lớn chưa mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ chưa phù hợp, mức độ hỗ trợ thấp trong khi các điều kiện để được hưởng hỗ trợ lại cao và hạn chế số lượng đơn vị được được hỗ trợ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan