1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù tại nhà tạm giữ công an huyện sông mã giai đoạn 2015 2020

47 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 252 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TẠI NHÀ TẠM GIỮ CÔNG AN HUYỆN SÔNG MÃ GIAI ĐOẠN 2015-2020 Người thực hiện: HOÀNG VĂN VIÊN Lớp: Cao cấp lý luận Chính trị K8 Sơn La Chức vụ: Phó Viện trưởng Đơn vị cơng tác: Viện Kiểm sát nhân dân huyện Sông Mã – Sơn La Người hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Hải Yến – Ban QLĐT HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒNG VĂN VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TẠI NHÀ TẠM GIỮ CÔNG AN HUYỆN SÔNG MÃ GIAI ĐOẠN 2015-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề án Mục tiêu đề án .3 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Giới hạn đề án B NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở trị, pháp lý 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 Nội dung thực đề án .18 2.1 Bối cảnh thực đề án 18 2.2.Thực trạng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Viện kiểm sát nhân dân huyện Sông Mã thời gian qua 19 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 28 2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 31 Tổ chức thực đề án .33 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 33 3.2 Tiến độ thực đề án 34 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án .36 Dự kiến hiệu đề án .37 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 37 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 38 4.3 Những khó khăn thực đề án 38 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .39 Kiến nghị .39 Kết luận .41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù chín cơng tác thực chức năng, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân quy định Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 Là phận hợp thành chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo quy định Hiến pháp pháp luật, công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù có vị trí quan trọng nhằm đảm bảo: "Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định " (Điều 20 Hiến pháp nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013), "Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật " (Điều 31 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013) Đặc biệt trước yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị Đảng, cần tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt tạm giữ, tạm giam, phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai việc bắt tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi phê chuẩn Với vị trí tầm quan trọng cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù trên, trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần thực nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mà pháp luật quy định, kết hợp với sử dụng linh hoạt, kịp thời, phù hợp biện pháp nghiệp vụ để đảm bảo việc phát hiện, xử lý đắn phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm xảy kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Trong năm vừa qua, công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù đạt kết quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực mục đích đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, bảo đảm tốt trật tự an toàn xã hội, vừa bảo đảm quyền công dân pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm vừa qua bộc lộ hạn chế định quy định tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Mặc dù có Bộ luật tố tụng hình mới, nhiên cịn có vướng mắc, tồn q trình thực hiện, chưa có văn hướng dẫn quan có thẩm quyền, vậy, thực tế lý luận bất cập, vướng mắc, tồn cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để khắc phục hồn thiện Cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Viện kiểm sát nhân dân huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên trình thực nhiệm vụ trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, kiểm sát viên nhiều hạn chế nên chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam Với lý lựa chọn nghiên cứu đề án: “Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã giai đoạn 2015 - 2020" cần thiết, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có quy định tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời bảo đảm quyền dân chủ công dân Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đảm bảo cho việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình luật định, nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm đồng thời đảm bảo quyền dân chủ công dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nâng cao nhận thức trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Nâng cao kỹ chất lượng trình kiểm tra, giám sát quan thi hành án hình Cơng an huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 100% cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Sông Mã tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt kỹ nghiệp vụ tiến hành kiểm sát trực tiếp Giới hạn đề án - Về đối tượng: Là công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Về không gian: Công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân huyện Sông Mã Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Về thời gian: Đề án triển khai thực từ năm 2015 đến 2020 Nhà tạm giữ Công an huyện Sông Mã B NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù * Người bị tạm giữ, người bị tạm giam: - Theo quy định Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự, người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ - Người bị tạm giam bị can, bị cáo, người bị kết án tù tử hình bị bắt để tạm giam họ có lệnh tạm giam (Điều Quy chế tạm giữ, tạm giam, ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ - sau gọi tắt Quy chế tạm giữ, tạm giam) * Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù: Là công tác thực chức năng, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân quy định Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Là phận hợp thành chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong hoạt động kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, luật quy định cho Viện kiểm sát nhiệm vụ, quyền hạn định, đồng thời cho phép áp dụng biện pháp nghiệp vụ nhằm phục vụ, xử lý, phòng ngừa vi phạm pháp luật xử lý có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy ra; hiểu biện pháp nghiệp vụ thực kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù tổng hợp yếu tố, cách thức thông qua hoạt động kiểm sát mà pháp luật cho phép người có thẩm quyền áp dụng nhằm thực mục đích hoạt động kiểm sát, đồng thời nhằm tác động đến đối tượng kiểm sát người có trách nhiệm, có liên quan đến việc bắt giam, giữ chấp hành hình phạt tù để khắc phục, xử lý vi phạm, tội phạm có hiệu Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp nghiệp vụ pháp luật quy định Viện trưởng, Phó viện trưởng kiểm sát viên viện trưởng Viện kiểm sát ủy quyền Lưu ý: Các biện pháp nghiệp vụ nói biện pháp nhằm xử lý, khắc phục phòng ngừa vi phạm, cần phân biệt với biện pháp nhằm phát vi phạm mà thông qua việc vận dụng phương thức kiểm sát như: Trực tiếp kiểm sát, yêu cầu tự kiểm tra thông báo kết cho Viện kiểm sát 1.2.2 Mục đích cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình nhiệm vụ quan trọng, thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp pháp luật nhằm đảm bảo : - Việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình theo quy định pháp luật - Chế độ tạm giữ, tạm giam thi hành án hình chấp hành nghiêm chỉnh - Tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ, tôn trọng - Quyền khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật tạm giữ, tạm giam thi hành án hình thực theo quy định pháp luật * Kiểm sát việc tạm giữ nhằm bảo đảm trường hợp tạm giữ phải đối tượng theo quy định pháp luật Người bị tạm giữ phải người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã, người phạm tội tự thú họ có lệnh, định tạm giữ quan người có thẩm quyền Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải Viện Kiểm sát cấp phê chuẩn Trường hợp gia hạn tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Khi nhận định trả tự do, định huỷ bỏ biện pháp tạm giữ quan, đơn vị người có trách nhiệm việc giữ phải chấp hành Người bị tạm giữ phải quản lý chặt chẽ, không để trốn khỏi nhà tạm giữ, việc định Trưởng nhà tạm giữ theo quy định pháp luật Đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng Giữ nghiêm trật tự kỷ luật, nghiêm cấm nhục hình, xâm phạm sức khỏe người bị tạm giữ hình thức Thực chế độ với người bị tạm giữ theo quy định pháp luật * Kiểm sát việc tạm giam nhằm đảm bảo bị can, bị cáo bị tạm giam phải có lệnh định hợp pháp quan người có thẩm quyền Trong thời hạn tạm giam phải có lệnh, định cịn có hiệu lực theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, nắm thời hạn tạm giam theo giai đoạn tố tụng hình Phát kịp thời mà án phạt tù có hiệu lực pháp luật Toà án cấp sơ thẩm chậm định thi hành án thiếu thủ tục thi hành án để yêu cầu khắc phục Việc quản lý người bị tạm giam theo quy định pháp luật, không giam chung người vụ án, chống thông cung, liên lạc, phá buồng giam, trốn khỏi nơi giam, vi phạm trật tự kỷ luật, phạm tội Phát sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý người bị tạm giam để yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ có biện pháp chấn chỉnh tổ chức phịng ngừa vi phạm, tội phạm xảy * Kiểm sát việc quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù nhằm đảm bảo nhận người bị kết án đến nơi chấp hành án phạt tù phải có đầy đủ hồ sơ theo quy định khoản Điều 25 Luật thi hành án hình cặp nhật đầy đủ tài liệu phát sinh trình chấp hành án Khi hết thời hạn chấp hành hình phạt tù, họ không bị tạm giam hành vi phạm tội khác giám thị nơi giam phạm nhân phải cấp giấy chấp hành xong hình phạt tù trả tự cho họ - Chế độ quản lý giam giữ, giáo dục phạm nhân quy định Mục I Chương III Luật thi hành án hình Duy trì nghiêm trật tự kỷ luật phịng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi phá buồng giam, trốn khỏi nơi giam, phạm tội Thực đầy đủ chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân theo quy định pháp luật Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét, định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù Tồ án nhân dân Tham mưu cho Viện trưởng kháng ... VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM, QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ TẠI NHÀ TẠM GIỮ CÔNG AN HUYỆN SÔNG MÃ GIAI ĐOẠN 2015- 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO. .. đánh giá chất lượng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Các tiêu chí để đánh giá chất lượng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp. .. pháp người bị tạm giữ, tạm giam Với lý lựa chọn nghiên cứu đề án: ? ?Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Nhà tạm giữ Công an huyện

Ngày đăng: 22/08/2017, 21:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ công an (2011), Thông tư số 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế về tạm giữ, tạm giam.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 củaBộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế vềtạm giữ, tạm giam
Tác giả: Bộ công an
Năm: 2011
2. Bộ công an (2012) Thông tư 01/2013/TT-BCA ngày 03 tháng 01 năm 2012 của Bộ Công an quy định và ban hành các loại biểu mẫu, sổ theo dõi, sử dụng trong công tác quản lý tạm giữ, tạm giam.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 01/2013/TT-BCA ngày 03 tháng 01 năm2012 của Bộ Công an quy định và ban hành các loại biểu mẫu, sổ theodõi, sử dụng trong công tác quản lý tạm giữ, tạm giam
3. Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ ban hành quy chế về tạm giữ, tạm giam. Hà Nội 4. Chính phủ (1998), Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 11năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế về tạm giữ, tạm giam Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm1998 của Chính phủ ban hành quy chế về tạm giữ, tạm giam." Hà Nội4. Chính phủ (1998), "Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 11"năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế về tạm giữ, tạmgiam
Tác giả: Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ ban hành quy chế về tạm giữ, tạm giam. Hà Nội 4. Chính phủ
Năm: 1998
6. Quốc hội (2003) Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 7. Quốc hội (2009) Bộ luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự," Hà Nội7. Quốc hội (2009) "Bộ luật hình sự
8. Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2013
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
9. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
13. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2013) Quyết định số 35/QĐ-VKSTC-V4 ngày 29 tháng 1 năm 2013 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 35/QĐ-VKSTC-V4ngày 29 tháng 1 năm 2013 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hànhquy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
5. Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn và khám, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, tạm giam quy định tại Điều 26, 28 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Khác
10. Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT - VKSNDTC - TANDTC - BCA - BQP - BTP ngày 10/8/2005 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án Khác
11. Thông tư liên tịch số 02/2006/TTLT - BCA - BQP - BYT-TANDTC - VKSNDTC ngày 18/5/2006 của Bộ Công an, TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế hướng dẫn thi hành một số quy định của pháp luật về tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đối với người đang chấp hành án phạt tù bị bệnh nặng. Hà Nội Khác
12. Việc Kiểm sát nhân dân tối cao (2008) Công văn số 1327/VKSTC-V4 ngày 09/5/2008 ban hành theo mẫu thống nhất của VKSND tối cao Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w