Đề án Nâng cao hiệu quả công tác kiểm định chất lượng tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 2020

56 195 0
Đề án Nâng cao hiệu quả công tác kiểm định chất lượng tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc giai đoạn 2015  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I VŨ VĂN ĐỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CCLL CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: VŨ VĂN ĐỨC Lớp: CCLL Chính trị - Hành K9 Vĩnh Phúc Chức vụ: Trưởng phòng Thanh tra - Khảo thí Kiểm định chất lượng Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Chu Thị Nhị - Khoa QHQT HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I tạo điều kiện để em học tập hoàn thành Đề án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc tạo nhiều điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em học tập tiến hành Đề án tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Học viện nhiệt tình chu đáo truyền đạt kiến thức quý báu, bổ ích cho em q trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Thạc sĩ Chu Thị Nhị tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em q trình nghiên cứu hồn thành Đề án Mặc dù em dành nhiều thời gian cố gắng để hoàn thành Đề án, Đề án khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến quý báu để Đề án hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ ĐỀ ÁN Vũ Văn Đức MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………1 Tính cấp thiết/Lý xây dựng đề án……………………………………………………… …… Mục tiêu đề án…………………………………………………………………………………… ……4 2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………………………………………………… 2.2.Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………………………………….……4 Giới hạn đề án ……………………………………………………………………………………….….4 B NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………………6 Cơ sở/Căn xây dựng đề án………………………………………………………………………….6 1.1.Cơ sở khoa học/lý luận…………………………………………………………………………………… 1.2.Cơ sở trị, pháp lý…………………………………………………………………………………11 1.3.Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………………… …………….…13 Nội dung thực đề án…………………………………………………………… …………17 2.1 Bối cảnh thực đề án ………………………… ……………………………………………….…17 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề án…………………………………………… …19 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện…………………………………………………….…21 2.4 Các giải pháp/biện pháp thực đề án…………………………………………………….…22 Tổ chức thực đề án…………………………………………………………………………………23 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án…………………………………………………………23 3.2 Tiến độ thực đề án…………………………………………………………………………………25 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án……………………………………………… …26 Dự kiến kết đề án………………………………………………………………………… …28 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án……………………………………………………………………… …28 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án………………………………………………………………… …29 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án…………….…30 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN……………………………………………………………………………32 Kiến nghị (cụ thể với Đảng, Nhà nước, quan chức năng……………….…32 Kết luận (làm tóm tắt kết đề án) ……………………………………………………33 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………….…35 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Xếp theo a, b, c theo tên tác giả) ………………………… 46 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Ngay từ đời suốt chặng đường vận động đấu tranh giành quyền, “Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi phát triển giáo dục nhiệm vụ cách mạng quan trọng nhằm nâng cao dân trí đào tạo cán cho Đảng”[3.211] Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 xác định Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [4,30] Mục tiêu tổng quát Chiến lược xác định khâu đột phá Trong đó, Khâu đột phá thứ nêu rõ: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [4,31] Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng phát triển Nếu trước phát triển quốc gia chủ yếu dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ nguồn nhân lực có tay nghề, có tri thức lại có ý nghĩa lớn lao, góp phần tạo nên thịnh vượng, giàu có cho quốc gia, lãnh thổ Xu tồn cầu hóa với phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt đời internet làm cho quốc gia, lãnh thổ ngày trở nên gần hơn, qua cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, tất nhiên ưu cạnh tranh nghiêng quốc gia, lãnh thổ có chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, có trình độ đào tạo tốt Quyết định số 630/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, ngày 29/5/2012, đề mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là: Dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Chất lượng đào tạo trường nghề vấn đề xã hội quan tâm Ngày xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi người lao động phải có kiến thức kỹ tay nghề cao đủ lực tham gia thị trường lao động, điều mang lại hội thách thức cho trường nghề Để cho mục tiêu đào tạo trường nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, sở dạy nghề cần phải hướng theo tiêu chí, tiêu chuẩn Bộ Lao động Thương binh Xã hội hay nói cách khác phải tham gia Kiểm định chất lượng đào tạo Đoàn kiểm định bên đánh giá Trong năm vừa qua, cán bộ, giáo viên nhân viên Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nhà trường Trường đạt cấp độ 3[1,3] theo Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề (năm 2010) Nhà trường phấn đấu trở thành Trường nghề chất lượng cao vào năm 2018 để đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp cao, nhằm tăng cường lực cạnh tranh người lao động quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế, góp phần thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù, Quản lý chất lượng công tác Kiểm định chất lượng dạy nghề nhà trường có nhiều tiến bộ, để trở thành Trường nghề chất lượng cao, đòi hỏi phải nâng cao cơng tác kiểm định chất lượng Chính vậy, đồng ý Học viện Chính trị khu vực I Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, xây dựng Đề án “Nâng cao hiệu công tác kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020” Làm đề án tốt nghiệp chương trình Cao cấp lý luận Chính trị - Hành Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu công tác kiểm định chất lượng dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc nhằm đánh giá, xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình nội dung dạy nghề, từ giúp cho nhà trường tiếp tục nâng cao chất lượng đảm bảo hiệu đào tạo nghề giai đoạn 2015 - 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường hiểu rõ vai trò, ý nghĩa, nội dung, quy trình thực Hệ thống quản lý chất lượng tổng thể tiêu chí Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng tổng thể vào công tác Kiểm định chất lượng dạy nghề nhà trường giai đoạn 2015 - 2020 Đánh giá xác có hệ thống hoạt động, kết hoạt động liên quan đến chất lượng dạy nghề theo tiêu chí Hệ thống kiểm định chất lượng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Năm 2015, tất đợn vị trường thực Kiểm định chất lượng dạy nghề theo Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Năm 2016, hoàn thành việc xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng dạy nghề tổng thể nhà trường sở Tiêu chuẩn kiểm định Biểu mẫu, quy trình Hệ thống quản lý chất lượng tổng thể Từ năm 2016 đến năm 2020, hồn thành cơng tác Kiểm định chất lượng dạy nghề trường theo Quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kiểm định chất lượng dạy nghề Năm 2018, Đạt tiêu chí Trường nghề chất lượng cao kiểm định chất lượng theo tiêu chí Trường nghề chất lượng cao Giới hạn đề án - Đối tượng phạm vi đề án: Hiệu công tác Kiểm định chất lượng dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Thời gian thực đề án: giai đoạn 2015 - 2020 B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan * Chất lượng giáo dục, đào tạo Quan điểm chất lượng giáo dục, đào tạo Việt Nam đồng thời quan điểm Mục tiêu giáo dục, nội hàm kiến thức, lực, phẩm chất mà giáo dục nói chung, hay cấp học, bậc học, ngành học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá xem giáo dục thực đến đâu Mục tiêu giáo dục Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam có quan niệm đầy đủ, rõ ràng chất lượng giáo dục, đào tạo Trước hết quan điểm chất lượng tồn diện; nói theo kiểu nhà giáo dục tiến Phương Tây “Đức, Trí, Thể, Mỹ”; nói theo truyền thống Phương Đơng “Đức Tài” Từ quan điểm đó, giáo dục Việt Nam cụ thể hóa nội dung hai khái niệm “Đức” “Tài” theo nhiệm vụ giai đoạn cách mạng * Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động đảm bảo chất lượng bên sở đào tạo Quá trình kiểm định chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu đưa định công nhận mức độ tiến đảm bảo chất lượng giáo dục trường cao đẳng, đại học… Kiểm định chất lượng giáo dục có lịch sử phát triển lâu dài Hoa Kỳ Bắc Mỹ, trước nước khác biết đến Hiện kiểm định chất lượng giáo dục ngày trở nên phổ biến chứng tỏ công cụ hữu hiệu giúp nhiều quốc gia giới, 33 PHỤ LỤC Các bảng biểu Bảng 1a: Kinh phí thực Đề án năm Đơn vị tính: Đồng STT NỘI DUNG SỐ THÀNH LƯỢNG TIỀN GHI CHÚ Công tác chuẩn bị Đề I án, chuẩn bị kiểm 15.115.000 định Họp Hội đồng, lãnh đạo chủ chốt trường Xây dựng kế hoạch tự kiểm định Xây dựng đề cương chi tiết cho báo cáo kết kiểm định ngày 2.645.000 kế hoạch 3.000.000 Thông tư số 44/2007/TTLT- đề cương 3.000.000 ngày 07/5/2007 trường đơn vị Hội thảo chuyên môn II kiểm định chất lượng cho tất cán bộ, giáo BTC-BKHCN ngày viên trường Tiến hành Đề án, kiểm định chất lượng Chi viết báo cáo kết 110 báo cáo 6.470.000 109.685.000 86.400.000 Thông tư số kiểm định (100 102/2013/TTLT- báo cáo số, báo BTC- cáo tiêu chí, báo cáo BLĐTBXH 34 ngày 30/7/2013: tổng hợp) Điều 4, Khoản 1; Mục 1.4 thiết kế Chi thu thập minh mẫu khảo chứng, khảo sát thông sát; tin liên quan đến Khảo sát tiêu chuẩn kiểm định Thông 8.000.000 100 đối tư số 58/2001/TTBTC ngày 11/5/2001 tượng Họp phòng, khoa, trung tâm để thông qua dự thảo báo cáo ngày 9.350.000 kiểm định Họp Hội đồng, Ban Thông giám hiệu, cán quản lý, giáo viên để ngày 4.920.000 thông qua Báo cáo tô tài liệu hướng dẫn, v.v… Tổng cộng 44/2007/TTLTBTC-BKHCN 1.015.000 124.800.000 Bảng 1: Tiêu chí - Mục tiêu nhiệm vụ Stt số ngày 07/5/2007 kiểm định Văn phòng phẩm, tư Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng TQM 35 Mục tiêu, nhiệm vụ trường xác định rõ ràng, cụ thể; cấp có thẩm quyền phê duyệt cơng bố TQM 1.1 công khai Mục tiêu, nhiệm vụ trường định hướng chủ yếu vào việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học người học, xã hội, phù hợp với điều TQM 1.2 kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phương, ngành Mục tiêu, nhiệm vụ trường định kỳ rà soát, điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng dạy nghề, phù hợp với giai đoạn phát triển trường, nhu cầu phát triển TQM 1.3 kinh tế - xã hội địa phương, ngành Bảng 2: Tiêu chí 2: Tổ chức quản lý Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có hệ thống văn quy định tổ chức, chế quản lý thường xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh Có cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với quy định Nhà nước TQM TQM 2.1 với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trường TQM 2.2 hoạt động có hiệu Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xã hội, đồn thể có vai trò tích cực hoạt động trường Trường thực cải tiến thường xuyên công tác kiểm tra TQM 2.3 TQM 2.4 TQM 2.5 Bảng 3: Tiêu chí 3: Hoạt động dạy học Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Công tác tuyển sinh thực theo quy chế tuyển sinh TQM Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; đảm bảo chất TQM 3.1 lượng tuyển sinh 36 Thực đa dạng hoá phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập người học; thiết lập mối liên TQM 3.2 hệ chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành thực tập lao động sản xuất theo TQM 3.3 nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tổ chức đào tạo liên thông TQM 3.4 Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt; thực phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học, phát triển lực tự TQM 3.5 học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học Thực phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình, phản hồi kịp thời cho người học, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, TQM 3.6 phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mô-đun, môn học Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế TQM 3.7 TQM 3.8 37 Bảng 4: Tiêu chí - Giáo viên cán quản lý Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có đội ngũ giáo viên hữu (bao gồm số giáo viên kiêm nhiệm quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ số lượng, phù hợp cấu để thực TQM TQM 4.1 chương trình dạy nghề Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy TQM 4.2 trường Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chất lượng Có kế hoạch thực thường xun việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trường Các đơn vị trường có đầy đủ cán quản lý theo quy định Đội ngũ cán quản lý đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêu TQM 4.3 TQM 4.4 TQM 4.5 TQM 4.6 cầu quản lý trường thường xuyên học tập bồi dưỡng TQM 4.7 nâng cao trình độ mặt Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc trường TQM 4.8 38 Bảng 5: Tiêu chí - Chương trình, giáo trình Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Chương trình dạy nghề trường xây dựng, điều TQM chỉnh theo chương trình khung Bộ Lao động - Thương TQM 5.1 binh Xã hội, thể mục tiêu đào tạo trường Chương trình dạy nghề xây dựng có tính liên thơng hợp lý trình độ đào tạo nghề; có tham gia cán bộ, giáo viên chuyên gia từ sở sản xuất, kinh TQM 5.2 doanh, dịch vụ Chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương pháp, hình thức đào tạo; TQM 5.3 cách thức đánh giá kết học tập Chương trình dạy nghề định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa việc tham khảo chương trình nước ngoài, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ người sử TQM 5.4 dụng lao động, người tốt nghiệp làm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Từng chương trình dạy nghề đảm bảo có đủ chương trình mơ-đun, mơn học, xác định rõ phương pháp TQM 5.5 yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập Mỗi mơ-đun, mơn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu mô-đun, môn học Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Giáo trình dạy nghề cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến TQM 5.6 TQM 5.7 thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề, tạo điều TQM 5.8 kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Bảng 6: Tiêu chí - Thư viện Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng TQM Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo, tạp chí phù hợp TQM 6.1 39 với nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên người học Thư viện tin học hố, có tài liệu điện tử; nối mạng, liên kết khai thác tài liệu đơn vị trường TQM 6.2 ngồi trường Có biện pháp khuyến khích người học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thư viện TQM 6.3 Bảng 7: Tiêu chí - Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Địa điểm trường thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng TQM dạy người học, giáo viên, cán quản lý hoạt TQM 7.1 động khác trường Khuôn viên quy hoạch tổng thể chi tiết, thuận tiện cho hoạt động trường Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành Có hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng TQM 7.2 TQM 7.3 thực hành, phòng học chun mơn hóa đáp ứng quy mơ đào tạo TQM 7.4 theo nghề, trình độ đào tạo Bảo đảm điều kiện hoạt động cho xưởng thực hành TQM 7.5 Đảm bảo chất lượng số lượng thiết bị cho thực hành TQM 7.6 Có kho, phòng bảo quản, lưu giữ với điều kiện bảo vệ, TQM 7.7 bảo quản tốt trang thiết bị, hàng hoá, vật liệu Bảng 8: Tiêu chí - Quản lý tài Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo nguồn thu hợp pháp Công tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài TQM TQM 8.1 TQM 8.2 chuẩn hố, cơng khai, minh bạch theo quy định Dự tốn tài xác định sở nghiên cứu kỹ TQM 8.3 40 nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mô đào tạo tới Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho đơn vị hoạt động trường Lập dự toán, thực thu chi, thực tốn, báo cáo TQM 8.4 tài chính; quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế toán TQM 8.5 - tài Nhà nước Bảng 9: Tiêu chí - Các dịch vụ cho người học nghề Stt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Đảm bảo người học có thơng tin đầy đủ nghề TQM đào tạo, khoá đào tạo quy định khác trường TQM 9.1 từ nhập họ Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ cho người học Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học TQM 9.2 TQM 9.3 41 Mẫu Phiếu mơ tả số, tiêu chuẩn (Ví dụ cho Tiêu chuẩn 1.1): HĐKĐ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG Nhóm cơng tác:……… PHIẾU MƠ TẢ CHỈ SỐ, TIÊU CHUẨN Tiêu chí 1: Mục tiêu nhiệm vụ Tiêu chuẩn 1.1: Mục tiêu, nhiệm vụ trường xác định rõ ràng, cụ thể; cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố công khai I ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ Chỉ số a: Có định thành lập trường có văn xác định mục tiêu trường Minh chứng Stt Mã minh chứng Tên minh chứng Không có minh chứng - Mơ tả, phân tích đánh giá minh chứng hoạt động trường phù hợp với nội hàm liên quan đến Chỉ số a: …………………… ………………………………………………… … …………………………………………… …………………………… …………………………………………… … - Đánh giá mức độ đạt Chỉ số a: ………………… (Đạt/ Không đạt) Chỉ số b: Điều lệ trường xây dựng theo quy định quan có thẩm quyền phê duyệt Minh chứng Stt Mã minh chứng Tên minh chứng Khơng có minh chứng - Mơ tả, phân tích đánh giá minh chứng hoạt động trường phù hợp với nội hàm liên quan đến Chỉ số b: ……………………………… …………….………… ………………… ……………………………………… …………………………………………………….………… …………………… 42 - Đánh giá mức độ đạt Chỉ số b: ………………… (Đạt/ Không đạt) Chỉ số c: Mục tiêu, nhiệm vụ công bố công khai (trên phương tiện thông tin, tài liệu giới thiệu trường) Minh chứng Stt Mã minh chứng Tên minh chứng Khơng có minh chứng - Mơ tả, phân tích đánh giá minh chứng hoạt động trường phù hợp với nội hàm liên quan đến Chỉ số c………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Đánh giá mức độ đạt Chỉ số c: ………………… (Đạt/ Không đạt) II ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN SAU KHI MÔ TẢ CHỈ SỐ a Điểm mạnh ………………………………………… …………………………… …………………………………………………… b Điểm yếu ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… …………… c Kế hoạch hành động (Vấn đề cần cải tiến biện pháp khắc phục điểm yếu) ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… …………… III KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tên số Đạt CSDN tự đánh giá Không đạt Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Điểm đánh giá tiêu chuẩn:……… điểm Trường hợp không tự kiểm định cần ghi rõ lý do: (Chỉ số/Tiêu chuẩn không phù hợp/Lý khác) ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 43 Vĩnh Phúc, ngày … ……tháng… năm 201…… NGƯỜI BÁO CÁO (Ký ghi rõ họ tên) 44 Mẫu Phiếu mô tả Tiêu chí (ví dụ Tiêu chí 1): HỘI ĐỒNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Nhóm cơng tác:………… PHIẾU MƠ TẢ TIÊU CHÍ Tiêu chí 1: (Ví dụ)Mục tiêu nhiệm vụ Bao gồm: tiêu chuẩn Điểm tự đánh giá CSDN Điểm tự đánh Thứ tự tiêu chuẩn giá tiêu chuẩn CSDN Tiêu chuẩn 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ trường… Tiêu chuẩn 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ trường định hướng… Tiêu chuẩn 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ trường định kỳ rà soát Tổng số điểm CSDN tự đánh giá Đánh giá chung cho tiêu chí a Điểm mạnh ………………………………………… …………………………… …………………………………………………… ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… ………… b Điểm yếu ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… …………… ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… ………… c Kế hoạch hành động (Vấn đề cần cải tiến biện pháp khắc phục điểm yếu) ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… …………… ………… …………………………… ………………………………………………… ………………… ………… Vĩnh Phúc, ngày…… …tháng… năm 201…… NGƯỜI BÁO CÁO (Ký ghi rõ họ tên) 45 Mẫu Phiếu ghi kết tự kiểm định: PHIẾU GHI KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH NĂM 20… Tiêu chí Tiêu chí … Tiêu chuẩn ………… Tiêu chuẩn …… a b c Tổng điểm Tự đánh giá: Tổng số: Tiêu chí; 50 Tiêu chuẩn; 150 số Khơng Đạt có Đạt 100% đạt Điều kiện u cầu (1 điểm) (2 điểm) 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy định Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề, Hà nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Thông tư số 42/2011/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2011, Quy định quy trình thực kiểm định chất lượng dạy nghề, Hà Nội Dỗn Hùng, Đồn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (2013), Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi đổi đường lên Chủ nghĩa xã hội Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lê nin (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ken Bain (2009), Phẩm chất nhà giáo ưu tú, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Sài Gòn Lê Phương Thảo, Doãn Hùng (2011), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Ngơ Ngọc Thắng, Lê Văn Phụng, Đồn Minh Huấn (2013), Chính trị học Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2013), Chiến lược, sách Phát triển dạy nghề Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Phương (2014), Tập giảng Xây dựng Đảng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11 Ozaki Mugen (2014), Cải cách giáo dục Nhật Bản Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 12 Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (2013), Một số vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 13 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2007), Luật Giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2011), Luật cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Luật Viên chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quyết định số: 761/QĐ-TTg, ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt “ Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”, Hà Nội 20 Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý sở dạy nghề, Hà Nội 21 Tổng cục Dạy nghề (2014), Kỹ quản lý đào tạo nghề theo Chương trình quốc tế Anh quốc, Hà Nội 22 Tổng cục Dạy nghề (2015), Hệ thống đảm bảo chất lượng cấp trường công cụ thực hiện, Hà Nội 23 Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trần Khánh Đức; Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học Quản trị đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Nhu (2011), “Tồn cầu hóa hôm nay” & cho ai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 26 Vụ Đào tạo nghề (1989), Giáo dục học, Hà Nội ... vực I Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, xây dựng Đề án Nâng cao hiệu công tác kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2020 Làm đề án tốt nghiệp chương trình Cao cấp... VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: VŨ VĂN ĐỨC Lớp: CCLL Chính trị - Hành K9 Vĩnh Phúc. .. Trường nghề chất lượng cao Giới hạn đề án - Đối tượng phạm vi đề án: Hiệu công tác Kiểm định chất lượng dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Thời gian thực đề án: giai đoạn 2015 - 2020 1 B NỘI

Ngày đăng: 07/11/2017, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, ngày 29/5/2012, đã đề ra mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là: Dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển các nước phát triển trong khu vực ASEAN và  trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan