Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 2020”

54 497 1
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội  giai đoạn 2015  2020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍNH MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I KHỔNG MINH CHIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍNH MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Khổng Minh Chiến Lớp: B9-14 Chức vụ: Phó chủ tịch Đơn vị công tác: Hội Nông dân huyện Ba Vì Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Thu Hà HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề án “Nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020”, Tôi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám đốc Học viện, Lãnh đạo Khoa, Trung tâm, cán bộ, chuyên viên Học viện Chính trị khu vực I Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Thu Hà - khoa Lịch sử Đảng trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho hoàn thành Đề án Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm lớp B9-14, TS Tạ Thị Đoàn, đồng chí học viên lớp B9-14, bạn bè, đồng nghiệp công tác Hội Nông dân thành phố Hà Nội, Hội Nông dân huyện Ba Vì gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành Đề án Người thực Đề án Khổng Minh Chiến MỤC LỤC Mục A 2.1 2.2 B 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Phần mở đầu Lý xây dựng Đề án Mục tiêu Đề án Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Giới hạn Đề án Nội dung Đề án Cơ sở, xây dựng đề án Cơ sở khoa học, lý luận Cơ sở trị, pháp lý Cơ sở thực tiễn Nội dung thực Đề án Khái quát bối cảnh thực Đề án Thực trạng tổ chức hoạt động Hội Nông dân huyện 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 C 1.1 sở địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nội dung cụ thể Đề án cần thực Các giải pháp thực Đề án Tổ chức thực Đề án Phân công trách nhiệm thực Đề án Tiến độ thực Đề án Kinh phí thực Đề án Dự kiến hiệu Đề án Ý nghĩa thực Đề án Đối tượng hưởng lợi Đề án Những khó khăn trình tổ chức thực Đề án Kiến nghị, Kết luận Kiến nghị Kiến nghị với Hội Nông dân thành phố Hà Nội Ban, 28 31 36 36 38 39 40 40 41 42 44 44 44 Sở, Ngành, Đoàn thể thành phố Hà Nội Kiến nghị với Huyện Uỷ Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân huyện Kiến nghị với Phòng, Ban, Ngành, Đoàn thể huyện Kết luận Tài liệu tham khảo 44 44 45 45 48 1.2 1.3 1.4 Nội dung Trang 1 3 5 10 11 12 12 14 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cách mạng nghiệp quần chúng, công tác vận động quần chúng vấn đề quan trọng thời kì cách mạng Ngay từ đời Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tập hợp tất lực lượng quần chúng nhân dân, tạo nên sức mạnh to lớn để thực thắng lợi mục tiêu cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lực lượng dân to, việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành công” Bác dạy rằng: “Tất cán quyền, tất cán đoàn thể tất hội viên tổ chức nhân dân phải phụ trách dân vận” Thấm nhuần tư tưởng Bác, ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lênin, từ đời, Đảng ta đạo việc thành lập tổ chức đoàn thể, có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam Đảng quan tâm đạo tổ chức đoàn thể làm công tác dân vận Ở giai đoạn cách mạng, Đảng ban hành Nghị quyết, Chỉ thị đạo công tác vận động nông dân Hội Nông dân Việt Nam đoàn thể trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Được Đảng lãnh đạo, tổ chức Hội Nông dân không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Nội dung, phương thức hoạt động Hội ngày đổi với đổi toàn diện đất nước Tổ chức Hội có vị trí, vai trò quan trọng tảng Hội, nơi rèn luyện, giáo dục, kết nạp hội viên, cầu nối Đảng với nông dân, tuyên truyền vận động nông dân vào Hội; nơi tuyên truyền vận động nông dân thực - Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, Nxb VHTT, H 2013,Tr.3 phong trào phát triển kinh tế xã hội tham gia kinh tế hợp tác hợp tác xã, làng nghề, trang trại, loại hình kinh tế tập thể khác Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tuyên truyền tiến khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, chăm lo đời sống vật chất tinh thần hội viên nông dân; nắm bắt phản ánh tâm tư nguyện vọng đáng hội viên, nông dân với Đảng, quyền Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hoạt động Hội phong trào nông dân huyện Ba Vì năm qua có tiến định, thu hút nông dân vào công phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn huyện Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động Hội phong trào nông dân Ba Vì nhiều nơi mang tính hình thức, chất lượng hội viên chưa cao, vị trí vai trò tổ chức sở Hội nhiều nơi chưa khẳng định rõ ràng; chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng hạn chế, hiệu quả; nội dung sinh hoạt nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; chưa có nhiều hoạt động thiết thực để thu hút nhiều nông dân tham gia vào Hội; phong trào, vận động Hội chưa rõ nét; hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề Tồn tại, hạn chế có nhiều nguyên nhân như: Năng lực trình độ đa số cán sở chưa đáp ứng yêu cầu; phương thức hoạt động chậm đổi mới; tập quán sản xuất, nhận thức, cách nghĩ, cách làm cán bộ, nông dân lạc hậu; cấp ủy đảng, quyền cấp chưa thực quan tâm đến hoạt động hội, công tác bố trí cán bộ; mặt khác tác động chế thị trường, chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành khác; sở vất chất, điều kiện làm việc cho hoạt động Hội nhiều khó khăn; chế, sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế địa phương Từ tình hình nêu trên, qua thực tiễn công tác, chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020” làm đề án tốt nghiệp chương trình cao cấp lý luận trị với hy vọng đóng góp phần nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội phong trào nông dân, góp phần xây dựng Hội vững tư tưởng, mạnh tổ chức hành động MỤC TIÊU ĐỀ ÁN 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở lý luận, khảo sát thực tế, đề án đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân huyện Ba Vì, phấn đấu đến năm 2020, xây dựng tổ chức Hội Nông dân huyện sở vững mạnh toàn diện trị, tư tưởng tổ chức; thực tốt vai trò trung tâm nòng cốt phong trào nông dân công xây dựng nông thôn địa phương, sở; góp phần xây dựng hệ thống trị vững mạnh 2.2 Mục tiêu cụ thể + 100% cán chuyên trách Hội nông dân huyện có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên; + Hội nông dân huyện đạt đơn vị thi đua xuất sắc, 90% sở Hội đạt sở Hội vững mạnh; có 50% sở đạt vững mạnh điển hình; + 80% sở hội có mô hình kinh tế tập thể hoạt động có hiệu Hội Nông dân huyện sở trực tiếp hướng dẫn tổ chức; +100% chi, tổ hội trì sinh hoạt theo Điều lệ Hội; phấn đấu đạt 85% hội viên tham gia sinh hoạt; + Trên 90% cán chủ chốt sở hội có trình độ đạt chuẩn theo quy định; + Phấn đấu đạt 85% tỷ lệ hội viên tổng số hộ nông nghiệp; + 100% sở hội quản lý tốt nguồn vốn vay hoạt động cung ứng hỗ trợ nông dân; + 100% sở hội có phòng làm việc riêng; + 100% cán hội sở chi hội bồi dưỡng nghiệp vụ; + 80% trở lên cán chủ chốt sở hội tham gia cấp ủy Hội đồng nhân dân cấp GIỚI HẠN ĐỀ ÁN 3.1 Về không gian Đề án triển khai địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.2 Về đối tượng Hiệu hoạt động Hội Nông dân huyện 31 Hội Nông dân sở, 100% chi, tổ hội nông dân toàn huyện 3.3 Về thời gian Đề án thực 05 năm, từ năm 2015 đến năm 2020 B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN CƠ SỞ, CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở khoa học, lý luận 1.1.1.Khái quát hoạt động Hội Nông dân: Hội Nông dân Việt Nam đoàn thể trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; kể từ thành lập (ngày 14/10/1930), trải qua thời kỳ cách mạng với nhiều tên gọi khác từ năm 1988 đến Hội Nông dân Việt Nam Hội làm tốt công tác lãnh đạo đạo, cán chuyên trách cấp thường xuyên học tập, rèn luyện, tu dưỡng thân, nắm bắt sở cách chặt chẽ, có hiệu quả, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán hội viên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao nỗ lực phấn đấu, hoàn thành tốt tiêu thi đua công tác Hội phong trào nông dân Hội Nông dân sở Phương thức hoạt động Hội Nông dân sở thể thông qua công tác vận động, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cán bộ, hội viên nông dân, bao gồm hoạt động: tuyên truyền giáo dục, làm nòng cốt phong trào thi đua, tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống; tham gia xây dựng Đảng, quyền vững mạnh Chất lượng hoạt động Hội Nông dân liên quan mật thiết với hiệu hoạt động Hội Nông dân sở Nói đến hiệu hoạt động tức nói đến mục tiêu đạt mức độ Chất lượng hoạt động Hội Nông dân sở đánh giá toàn kết quả, hiệu đạt trình tổ chức thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ đề theo không gian, thời gian định phù hợp với phát triển 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh nông dân Ở Việt Nam, nông dân chiếm 90% cộng đồng dân tộc, nên giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc thực chất giải phóng nông dân Hồ Chí Minh xây dựng gốc cách mạng khối liên minh công nông để đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng, Người tin tưởng nông dân anh dũng cách mạng, kháng chiến thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục phát huy truyền thống Hồ Chí Minh nói sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân; người khẳng định “tất đường lối, phương pháp, sách… Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân nói chung, nông dân nói riêng” 2, làm mà không nhằm mục đích không Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Hồ Chí Minh thấy giai cấp nông dân vấn đề liên minh côngnông cách mạng nước ta quan trọng Nông dân nước ta có đặc điểm bật: có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống yêu nước nồng nàn, bị giai cấp địa chủ, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề mà bị giai cấp tư sản, đế quốc thống trị, nô dịch, áp bóc lột tàn bạo, nên giai cấp nông dân Việt Nam cách mạng sẵn sàng liên minh với giai cấp công nhân để làm cách mạng Hồ Chí Minh xác định: Nông dân lực lượng cách mạng to lớn, người bạn đồng minh tự nhiên, tin cậy, trung thành giai cấp công nhân Nông dân công nhân quân chủ lực cách mạng Từ năm 1927, Đường cách mệnh Hồ Chí Minh viết tổ chức Hội nông dân Sau phân tích cực khổ nông dân, người viết: “Nếu dân cày An Nam muốn thoát khỏi vòng cay đắng ấy, phải tổ chức để kiếm đường giải phóng” Hồ Chí Minh đặt tên cho tổ chức 2- Hồ Chí Minh(1996), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H., tr 380 36 3.1 Phân công trách nhiệm thực Đề án 3.1.1 Hội Nông dân huyện + Xây dựng kế hoạch, triển khai thực đề án + Phối hợp với phòng, ban, ngành, đoàn thể việc tuyên truyền tổ chức thực đề án; + Phát động phong trào thi đua tới cán bộ, hội viên nông dân toàn huyện tích cực hưởng ứng, tham gia thực đề án, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hội nông dân sở, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh; đạo, hướng dẫn, đôn đốc sở Hội triển khai thực có hiệu đề án 3.1.2 Hội Nông dân xã, thị trấn + Tổ chức phổ biến, quán triệt sâu sắc nội dung Chỉ thị ,Nghị Đảng Nghị Hội cấp liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn cụ thể như: Nghị Trung ương (khóa X) Đảng “Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị”; Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khúa X) “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Chỉ thị số 59 – CT/TW, ngày 15/12/2000 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn”; Kết luận số 61 ngày 03/12/2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020”; Nghị số 06NQ/HNDTW, ngày 19/7/2010 Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (Khóa V) “Tiếp tục xây dựng tổ chức Hội Nông dân cấp vững mạnh đề án đến cán bộ, hội viên nông dân tạo chuyển biến 37 thực nhận thức người dân việc nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân cấp” + Hàng năm tổng kết đánh giá thực trạng chất lượng sở Hội, chi hội theo Hướng dẫn số 46 – HD/HND ngày 01/8/2014 Hội Nông dân thành phố Hà Nội Từ rút học kinh nghiệm; xây dựng mô hình hoạt động điểm có chất lượng làm sở nhân toàn huyện; + Chủ động tham mưu với cấp ủy xin ý kiến đạo, tranh thủ hỗ trợ quyền để xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch, dự án nội dung công việc thiết thực liên quan đến hoạt động Hội sở nhằm không ngừng củng cố xây dựng tổ chức hội vững mạnh triển khai có hiệu đề án 3.1.3 Các phòng, ban, ngành, đoàn thể liên quan + Các phòng: Lao động thương binh xã hội; Kinh tế; Tài - kế hoạch; Tài nguyên môi trường; Quản lý đô thị; Văn hóa -Thông tin, Tư pháp, Thanh tra huyện phối hợp với Hội Nông dân huyện thực chương trình, đề án liên quan đến hoạt động hội nông dân sách Đảng Nhà nước liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn; + Ban Dân vận huyện ủy, ban xây dựng đảng, Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị xã hội, Trạm khuyến nông, Trạm thú y, Trạm bảo vệ thực vật phối hợp với Hội Nông dân huyện thực tốt đề án 3.2 Tiến độ thực Đề án Đề án triển khai tổ chức thực giai đoạn năm (20152020); tháng năm 2015 đến tháng năm 2020 Tháng năm 2015 trình đề án, Ban thường vụ Huyện ủy phê duyệt định thực đề án vòng năm chia thành giai đoạn Đề án 38 thực Hội Nông dân huyện Ba Vì 31 sở Hội toàn huyện + Giai đoạn 1: Từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2017; - Từ tháng năm 2015 đến tháng 9/2015: Thành lập Ban đạo thực đề án; tiểu ban thực đề án xây dựng kế hoạch thực toàn đề án nhiệm vụ cụ thể cho tiểu ban Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội Nông dân sở cán chi hội sở thực điểm - Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2017 tổ chức triển khai thực đề án; Triển khai xây dựng mô hình điểm sở Hội: vùng núi 02 sở; vùng đồi gò 02 sở, vùng xã ven sông 02 sở xã khu vực trung tâm huyện 02 sở - Tháng 12/2017 tiểu ban tổ chức sơ kết đánh giá kết thực đề án giai đoạn 1; so sánh kết đạt mô hình điểm với sở Hội chưa triển khai; đánh giá ưu điểm, hạn chế đề án, rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh đề án + Giai đoạn 2: Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng năm 2020; - Từ tháng 1/2018 đến tháng 3/ 2018: Tổ chức Hội nghị triển khai đề án chỉnh sửa qua giai đoạn thực điểm sở tới 31/31 sở toàn huyện Tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội Nông dân sở chi hội - Từ tháng 4/2018 đến tháng 3/2020: Tiến hành thực đề án toàn huyện + Từ tháng 4/2020 đến hết tháng 5/2020 : Các tiểu ban tiến hành kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ đề án; Tổng kết đánh giá toàn đề án, mặt được, điểm hạn chế, rút học kinh nghiệm; điều chỉnh giải pháp cho sát với với tình hình thực tiễn sở 39 3.3 Kinh phí thực Đề án Kinh phí thực đề án năm 500 triệu đồng phân chia sau: - Kinh phí điều tra, khảo sát xây dựng đề án: 50 triệu đồng; - Giai đoạn Sử dụng 150 triệu đồng Bao gồm mua tài sản, phương tiện, tài liệu; phụ cấp thành viên Ban đạo, tiểu ban; triển khai hội nghị, tập huấn cấp huyện, cấp sở: triển khai mô hình điểm; kinh phí cho việc kiểm tra, sơ kết đánh gia rút kinh nghiệm giai đoạn Giai đoạn Sử dụng kinh phí 300 triệu đồng cho hoạt động cụ thể sau: bổ sung mua sắm phương tiện, tài liệu; phụ cấp thành viên Ban đạo, tiểu ban; triển khai hội nghị tuyên truyền, tập huấn đến Hội Nông dân sở chi hội; kinh phí công tác kiểm tra, kinh phí tổng kết giai đoạn toàn đề án Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực Đề án Đề án nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân triển khai thực có tác động to lớn đến hiệu hoạt động Hội Nông dân sở; thông qua việc đẩy mạnh làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng phổ biến pháp luật có tác động tích cực đến nhận thức, nâng cao kiến thức mặt cho cán bộ, hội viên nông dân Từ cán bộ, hội viên ngày tích cực thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Thực tiễn cho thấy người dân đâu mà thông hiểu đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy chế dân chủ sở thực tốt tình trạng vi phạm pháp luật, mâu thuẫn nhân dân khiếu kiện giảm đáng kể Số lượng, chất lượng hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân nâng lên Từ tạo điều kiện giúp nhiều hội viên nông dân 40 hưởng lợi từ hoạt động hỗ trợ vốn, kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề, kinh nghiệm quản lý góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao xuất lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho hội viên nông dân; Nhiều hoạt động thiết thực triển khai có hiệu quả, mang lại lợi ích vật chất, tinh thần cho cán bộ, hội viên nông dân Từ cán bộ, hội viên nông dân ngày tin tưởng gắn bó với tổ chức Hội Đây động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc tập hợp đoàn kết đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, nâng cao chất lượng hội viên, góp phần xây dựng củng cố tổ chức Hội ngày vững mạnh mặt trị, tư tưởng, tổ chức hành động; góp phần tham gia xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; thực có hiệu quy chế dân chủ sở; xây dựng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện; hoạt động Hội nông dân cấp hiệu động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Đề án chủ yếu thực thông qua tuyên truyền tiết kiệm kinh phí, mang lại hiệu to lớn, có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng hành động cán bộ, hội viên tầng lớp nhân dân Đây sở tảng lâu dài cho củng cố, xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh, góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, quyền vững mạnh Đề án triển khai có ý nghĩa quan trọng việc đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực vào sống; sở vị trí, vai trò tổ chức Hội nâng cao; hội viên nông dân ngày gắn bó với tổ chức Hội, góp phần củng cố tảng tư tưởng cho hội viên nông dân; sở ngày tin tưởng vào lãnh 41 đạo Đảng, từ tích cực tham gia có hiệu phong trào thi đua yêu nước mà trọng tâm xây dựng nông thôn địa phương; nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân sở việc đổi nội dung, chương trình hoạt động, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Trên sở góp phần xây dựng tổ chức Hội hệ thống trị sở ngày vững mạnh, an ninh quốc phòng bảo đảm 4.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án Đề án “Nâng cao hiệu hoạt động Hội nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020” triển khai thực hiện, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, củng cố tổ chức Hội nông dân cấp vững mạnh, hộ nông dân địa bàn có điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo Các đối tượng hưởng lợi từ việc thực đề án trước hết 34.851 hội viên nông dân tầng lớp nhân dân toàn huyện Sau đến đội ngũ cán Hội Nông dân sở, cán chi hội, Hội Nông dân huyện Ba Vì, Hội Nông dân thành phố Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Đề án thực mang lại hiệu mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh quốc phòng đối tương hưởng lợi cấp uỷ Đảng, quyền ban, ngành, đoàn thể Góp phần làm thay đổi mặt nông thôn 80% dân số huyện hưởng lợi; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân tác động tích cực đến việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn ← Đề án áp dụng cấp Hội Nông dân địa bàn thành phố Hà Nội 4.3 Những khó khăn trình tổ chức thực đề án 42 Trong trình tổ chức thực đề án bên cạnh thuận lợi bản, song đan xen số khó khăn thách thức cụ thể sau: + Sự quan tâm cấp ủy đến vị trí, vai trò hoạt động tổ chức Hội có mặt hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến trình triển khai tổ chức thực nhiệm vụ trị tổ chức Hội nói chung đề án nói riêng; + Trình độ, lực số cán Hội sở chưa đạt chuẩn, nhiều mặt hoạt động hạn chế; cán chủ chốt sở Hội bị biến động sau kỳ đại hội Đảng làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ Hội triển khai thực đề án; + Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động Hội, sở, phụ cấp cho chi hội trưởng hạn chế chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Hội, việc triển khai thực đề án; + Công tác tuyên truyền, triển khai tổ chức thực nhiệm vụ trị hội có lúc hình thức; công tác tham mưu với cấp ủy đảng, quyền cấp Hội Nông dân việc thực nhiệm vụ trị Hội có lúc chưa kịp thời, có mặt hạn chế, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án; Để khắc phục khó khăn, thách thức nêu trên, góp phần triển khai có hiệu đề án đề nghị cấp ủy đảng, quyền tăng cường quan tâm lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện hoạt động tổ chức Hội Nông dân Bố trí cán có đủ tiêu chuẩn trình độ lực chuyên môn phù hợp tham gia tổ chức Hội; tăng cường kinh phí cho hoạt động Hội, triển khai nhiệm vụ trọng tâm, tránh hoạt động suông; cấp hội cần chủ động, tích cực việc tham mưu với cấp ủy, tranh thủ hỗ trợ tạo điều kiện quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể 43 việc triển khai, tổ chức thực đề án đảm bảo kịp thời, tiến độ kế hoạch đề Kịp thời phát phát sinh, tồn tại, bất cập để điều chỉnh cho phù hợp, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực đề án C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.1 Kiến nghị Hội Nông dân thành phố Hà Nội ban, sở, ngành, đoàn thể thành phố Đề nghị Hội Nông dân thành phố phối hợp với sở, ban, ngành, đoàn thể, Trung tâm, Công ty đóng địa bàn có chế, sách hỗ trợ cho tổ chức hội nói chung, Hội Nông dân sở nói riêng tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, giáo dục cán hội viên nông dân nhằm nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ xây dựng tổ chức có hiệu hoạt động sở Căn vào đặc thù đơn vị từ xây dựng giao tiêu thi đua cho phù hợp Thường xuyên hỗ trợ chương trình xây dựng điểm công tác Hội mô hình phát triển kinh tế Tổ chức lớp tập huấn cho cán Hội Nông dân sở chi hội Phân công cán phụ trách sở thường xuyên bám sát tình hình hoạt động sở 44 1.2 Kiến nghị Huyện ủy Đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy tăng cường lãnh đạo huyện ủy hoạt động Hội Nông dân cấp huyện; đạo cấp ủy, quyền sở quan tâm đến hoạt động Hội Nông dân sở, công tác cán bộ, hỗ trợ kinh phí để Hội hoạt động có hiệu quả, kinh phí tổ chức thực Đề án 1.3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện đạo phòng: Kinh tế; Lao động Thương binh xã hội; Tài nguyên môi trường; Quản lý đô thị; Văn hóa thông tin, Tư pháp, Thanh tra huyện, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng sách xã hội huyện thực có hiệu chương trình, kế hoạch phối hợp hành động ký kết với Hội Nông dân huyện giai đoạn 2012 -2017; tạo điều kiện để Hội Nông dân cấp trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội nông thôn từ đến 2020 chương trình hành động Chính phủ thực nghị Trung ương ( khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đồng thời quan tâm phê duyệt hỗ trợ kinh phí cho đề án tiểu đề án, dự án có liên quan 1.4 Kiến nghị phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện Đề nghị phòng: Kinh tế; Lao động thương binh xã hội; Tài nguyên môi trường; Quản lý đô thị; Văn hóa thông tin, Tư pháp, Thanh tra huyện, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng sách xã hội huyện phối hợp với Hội Nông dân huyện thực có hiệu chương trình, kế hoạch phối hợp hành động ký kết với Hội Nông dân huyện giai đoạn 2012-2017; đồng thời tích cực phối hợp tuyên truyền đến hội viên hội nông dân phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, bảo vệ tài nguyên môi trường, an ninh trật tự địa phương; tích cực hưởng ứng phong trào thi 45 đua yêu nước, phát triển kinh tế gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng môi trường gia đình, xã hội lành mạnh, tiến KẾT LUẬN: Trong năm qua Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Hội Nông dân sở đóng vai trò quan trọng việc tổ chức tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tích cực thực tốt chủ trương, đường lối, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, xây dựng nông thôn mới; nội dung, phương thức hoạt động Hội Nông dân không ngừng đổi chất lượng bước nâng lên rõ rệt; bước đầu đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới; thông qua hoạt động Hội, vị trí vai trò Hội Nông dân ngày khẳng định nâng cao Tổ chức hội ngày phát huy tốt vai trò trung tâm nòng cốt phong trào nông dân công xây dựng nông thôn địa phương, góp phần tích cực Đảng nhân dân huyện thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2010 -2015; mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần hội viên nông dân bước nâng lên Thông qua sở lý luận sở thực tiễn tồn tại Hội Nông dân huyện Ba Vì, mục tiêu mà đề án đưa giai đoạn 2015 – 2020 giải pháp nhằm thực đề án cách có hiệu Để đáp ứng với yầu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn mà trước mắt công xây dựng nông thôn mới, trước hết đòi hỏi cấp Hội nông dân từ huyện đến sở phải thường xuyên đổi nội dung, phương thức hoạt động, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động Trên sở xây dựng củng cố tổ chức Hội cấp ngày vững mạnh, góp phần nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức Hội hệ thống trị, nâng cao đời sống vật chất tinh 46 thần cho hội viên nông dân toàn huyện, thu hút có hiệu hộ nông nghiệp tham gia tổ chức Hội Đề án triển khai, tổ chức thực thành công mang lại hiệu tích cực, có tác động đến tư tưởng, nhận thức hành động cán bộ, hội viên nông dân toàn huyện; nội dung phương thức hoạt động Hội đổi chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng cho nông dân bước nâng lên; nhận thức chấp hành người dân chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tốt hơn; từ tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hội viên nông dân; chất lượng hoạt động Hội nông dân nâng lên góp phần xây dựng, củng cố tổ chức Hội ngày vững mạnh toàn diện tư tưởng, trị, tổ chức xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; vai trò, vị trí tổ chức hội nông dân ngày khẳng định nâng cao; thực tốt vai trò trung tâm nòng cốt phong trào nông dân xây dựng nông thôn địa phương, góp phần đảng nhân dân huyện thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện; đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 47 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2009), Kết luận số 61 Ban bí thư Trung ương Đảng đề án “Nâng cao vai trò trách nhiệm Hội Nông dân Việt nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn [2] 2010-2020”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2007), Nghị Trung ương (khúa X) Đảng “Về đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Đảng, định hướng đổi tổ chức máy nhà [3] nước, MTTQ đoàn thể trị - xã hội”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2007),Nghị Trung ương (khóa X) Đảng “Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị”, Hà Nội [4] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2008), Nghị số 26 – NQ/TW, ngày 05/8/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông 48 [5] thôn”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Chỉ thị số 59 – CT/TW, ngày 15/12/2000 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông [6] thôn”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam( 2009), Kết luận số 62 – KL/TW, ngày 08/12/2009 Bộ trị “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị - xã hội”, Hà Nội [7] Ban chấp hành Hội Nông dân huyện ( 2012), Nghị Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện Ba Vì lần thứ XI, nhiệm kỳ 2012 - 2017, Ba [8] Vì, Hà Nội Ban chấp hành Hội Nông dân thành phố Hà Nội (2013), Nghị Đại hội đại biểu Hội Nông dân thành phố Hà Nội lần thứ VIII, nhiệm kỳ [9] 2013 – 2018, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam( 2013), Điều lệ Hội Nông dân Việt nam khóa VI, Hà Nội [10] Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam( 2012), Hướng dẫn số 413-HD/HNDTW đánh giá chất lượng sở Hội, Hà Nội [11] Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam( 2010), Nghị số 06-NQ/HNDTW xây dựng tổ chức Hội Nông dân cấp vững mạnh [12] Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam( 2013), Nghị Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam khóa VI, Hà Nội [13] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định 673/QĐ-TTg, ngày 10/5/2011 “ Về việc Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn, giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội 49 [14] Đảng thành phố Hà Nội(2010), Nghị Đại hội Đảng thành [15] phố Hà Nội lần thứ XV, Hà Nội Đảng huyện Ba Vì (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Ba [16] Vì, thành phố Hà Nội lần thứ XXI, Hà Nội Đảng huyện Ba Vì (2015), Dự thảo Báo cáo trị Đại hội [17] Đảng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội lần thứ XXII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến [18] lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn [19] quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội Nông dân huyện Ba Vì (2010), Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân Ba Vì, Hà Nội [20] Hội Nông dân huyện Ba Vì (2011), Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân Ba Vì, Hà Nội [21] Hội Nông dân huyện Ba Vì (2012), Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân Ba Vì, Hà Nội [22] Hội Nông dân huyện Ba Vì (2013), Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân Ba Vì, Hà Nội [23] Hội Nông dân huyện Ba Vì (2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân Ba Vì, Hà Nội [24] Hội Nông dân huyện Ba Vì (2012), Báo cáo tổng hợp chất lượng cán Hội cấp sở sau tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2012-2017, Ba Vì, Hà Nội [25] Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình số 02- CTr/TU ngày 19/8/2011 Thành uỷ Hà Nội việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội [26] Thành uỷ Hà Nội (2012), Kế hoạch số 56-KH/TU ngày 24/5/2012 Ban thường vụ Thành uỷ Hà Nội Kế hoạch thực đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông 50 nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội ... đồng 2.1.2 Khái quát Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Hội nông dân Huyện Ba Vì có 31 sở Hội, với 34.851 hội viên sinh hoạt 277 chi hội * Ban chấp hành Hội Nông dân huyện: trì đủ số lượng... huyện Ba Vì Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Thu Hà HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề án Nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Người thực hiện: Khổng Minh Chiến Lớp: B9-14 Chức vụ: Phó chủ tịch Đơn vị công tác: Hội Nông dân

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan