Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nông nghiệp huyện chương mỹ, thành phố hà nội giai đoạn 2015 – 2019 và đề xuất giải pháp phát triển bền vững

84 32 0
Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nông nghiệp huyện chương mỹ, thành phố hà nội giai đoạn 2015 – 2019 và đề xuất giải pháp phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÀO THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÀO THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Vƣợng Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Vượng, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đào Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp quý báu bảo tận tình thầy Khoa Các khoa học liên ngành; tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS TS Nguyễn Văn Vượng, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Trong q trình làm luận văn, nhận hỗ trợ tận tình TS Lường Thị Thu Hồi, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Luận văn khơng thể hàn thành khơng có hỗ trợ giúp đỡ Uỷ ban Nhân dân huyện Chương Mỹ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị, đồng chí lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện Chương Mỹ, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện Ủy ban Nhân dân xã tạo điều kiện cho thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả Đào Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp giới .4 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp giới 1.1.3 Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam 1.1.4 Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống số mơ hình phát triển bền vững ngành nông nghiệp 1.1.4.1 Một số mô hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống .8 1.1.4.2 Một số mơ hình phát triển nơng nghiệp giá trị cao .11 1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững nông nghiệp 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.1.1 Khái niệm phát triển 14 1.2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 14 1.2.1.3 Khái niệm nông nghiệp 15 1.2.1.4 Khái niệm mơ hình sản xuất nơng nghiệp .16 1.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp 16 CHƢƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cách tiếp cận 18 iii 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .18 2.1.2 Tiếp cận phát triển bền vững .18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát 18 2.2.2 Phương pháp phân tích SWOT 18 2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp .19 2.2.4 Phương pháp so sánh 19 2.3 Cơ sở tài liệu 19 2.4 Khu vực nghiên cứu .19 2.4.1 Vị trí địa lý 19 2.4.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.4.2.1 Diện tích 22 2.4.2.2 Địa hình 22 2.4.2.3 Khí hậu 22 2.4.2.4 Thủy văn 23 2.4.2.5 Đất đai 23 2.4.3 Đặc điểm đơn vị hành dân cư 26 2.4.3.1 Các đơn vị hành 26 2.4.3.2 Đặc điểm dân cư 26 2.4.4 Đặc điểm kinh tế- xã hội 28 2.4.4.1 Đặc điểm kinh tế 28 2.4.4.2 Mức độ phát triển Y tế 30 2.4.4.3 Mức độ phổ cập giáo dục 32 2.4.5 Đặc điểm ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ 33 2.4.6 Các vấn đề mà huyện Chương Mỹ phải đối mặt để phát triển bền vững ngành nông nghiệp .35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp 36 3.2 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình sản xuất nơng nghiệp 44 3.2.1 Hiệu mơ hình trồng trọt .44 3.2.1.1 Đánh giá theo tiêu chí suất 44 3.2.1.2 Đánh giá hiệu theo tiêu chí giá trị kinh tế 46 3.2.2 Hiệu mơ hình chăn ni 49 3.3 Phân tích hiệu xã hội mơ hình sản xuất nơng nghiệp 50 3.4 Phân tích hiệu mơi trƣờng mơ hình sản xuất nơng nghiệp 51 3.5 Phân tích SWOT mơ hình sản xuất nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ 53 iv 3.7 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ 56 3.7.1 Mục đích nguyên tắc để phát triển bền vững ngành nông nghiệp 56 3.7.2 Định hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ .57 3.7.3 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ 57 3.7.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, quy hoạch 57 3.7.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế .59 3.7.3.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 60 3.7.3.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 60 3.7.3.5 Nhóm giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 3.7.3.6 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 2.1 Về mặt lý luận 63 2.2 Về mặt thực tiễn .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC i v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNC : Công nghệ cao FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HTX : Hợp tác xã IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN - International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) LLSX : Lực lượng sản xuất SWOT : Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) UBND : Ủy ban Nhân dân WCED : Ủy ban Quốc tế Môi trường Phát triển (World Commission on Enviroment and Development) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chương Mỹ năm 2019 .24 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 phân theo loại hình sử dụng đất 25 Bảng 2.3 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 27 Bảng 2.4 Mật độ dân số trung bình 27 Bảng 2.5 Tổng giá trị sản xuất theo giá hành số ngành chủ yếu 27 Bảng 2.7 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 – 2019 29 Bảng 2.8 Một số tiêu y tế huyện Chương Mỹ năm 2019 .31 Bảng 2.9 Các tỷ lệ y tế cấp xã .31 Bảng 2.10 Một số tiêu giáo dục cấp mầm non năm 2019 32 Bảng 2.11 Một số tiêu giáo dục cấp phổ thông năm 2019 .32 Bảng 3.1 So sánh giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản với tổng giá trị sản xuất 36 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản theo giá hành phân theo ngành kinh tế 37 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế 38 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng) theo giá hành phân theo ngành kinh tế 40 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá hành phân theo nhóm vật ni sản phẩm 41 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm trồng .43 Bảng 3.7 Năng suất trồng lúa năm Chương Mỹ huyện lân cận 44 Bảng 3.8 Năng suất lúa phân theo mùa 45 Bảng 3.9 Năng suất trồng ngô năm Chương Mỹ huyện lân cận 45 Bảng 3.10 Năng suất trồng rau năm Chương Mỹ huyện lân cận 45 Bảng 3.11 Năng suất ăn huyện Chương Mỹ huyện lân cận 46 Bảng 3.12 Giá trị bình quân/ha lương thực có hạt 46 Bảng 3.13 Giá trị bình quân/ha lúa 47 vii Bảng 3.14 Giá trị bình qn/ha ngơ 47 Bảng 3.15 Giá trị bình quân/ha rau 47 Bảng 3.16 Giá trị bình quân/ha ăn 48 Bảng 3.17 So sánh giá trị bình quân/ha loại nông nghiệp huyện Chương Mỹ huyện lân cận năm 2019 48 Bảng 3.18 Số lượng trang trại huyện Chương Mỹ so với huyện lân cận 49 Bảng 3.19 So sánh giá trị sản xuất ngành chăn nuôi so với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 50 Bảng 3.20 Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa bàn huyện năm 2019 .52 Bảng 3.21 Diện tích trồng lúa đông xuân lúa mùa huyện Chương Mỹ 58 viii 3.7.2 Định hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ Thực Nghị Ban thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ phát triển chuỗi giá trị nơng sản an tồn, bền vững giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2025 Phát huy kết đạt việc thực Chương trình nơng nghiệp chun canh tập trung gắn với phát triển chuỗi giá trị nông sản huyện, thời gian tới UBND huyện Chương Mỹ tiếp tục có kế hoạch cụ thể để triển khai thực xây dựng vùng nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với phát triển chuỗi giá trị nhằm tái cấu lại ngành nông nghiệp huyện Thứ nhất, huyện Chương Mỹ cần tập trung ứng dụng huy động nguồn lực khoa học, công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất, thực việc giới hóa đồng chăn ni trồng trọt; Thứ hai, quyền huyện cần tiến hành xây dựng số chế, sách ưu đãi nhằm thu hút tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư nhiều vào nông nghiệp địa bàn huyện; Thứ ba, quyền huyện cần hỗ trợ củng cố hoạt động HTX, tổ hợp tác để phát triển nhanh chuỗi giá trị nông sản sản phẩm chủ lực gắn với thị trường Trong đó, HTX giữ vai trị người tổ chức sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất an toàn kiểm tra chất lượng sản phẩm trước bán thị trường Cuối cùng, xây dựng sách liên kết liên kết với trường đại học Nơng lâm,… khuyến khích thu hút lực lượng sinh viên trường làm việc huyện, đưa cán khoa học kỹ thuật nông nghiệp học tập nâng cao trình độ,….để giải tình trạng thiếu lao động địa bàn huyện nay, đặc biệt nguồn nhân lực có kiến thức có trình độ 3.7.3 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ 3.7.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, quy hoạch a Giải pháp nhằm tăng cường sử dụng hiệu đất đai - Khuyến khích nơng dân đầu tư trồng lúa vụ năm, không để đất trống 57 Bảng 3.21 Diện tích trồng lúa đơng xn lúa mùa huyện Chƣơng Mỹ Đơn vị: Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích lúa đơng xn 9.237 9.043 9.120 9.039 9.023 Diện tích lúa mùa 9.314 9.080 8.773 8.052 7.513 Nguồn: UBND huyện Chương Mỹ, 2019 Qua bảng ta thấy nông dân để đất trống vụ mùa nhiều năm gần đây, giải pháp khuyến khích nơng dân trồng lúa vụ mùa giúp gia tăng sản lượng lúa cho huyện - Khuyến khích tập trung ruộng đất để phục vụ phát triển nông nghiệp quy mơ lớn Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại toàn huyện (đặc biệt vùng trung tâm), tạo điều kiện thuận lợi thủ tục giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ trang trại - Hướng dẫn nông dân dồn điền, đổi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp tập trung giảm chi phí nơng nghiệp - Năng suất giá trị ăn huyện Chương Mỹ thấp nhiều so với huyện lân cận Vậy nên cần có thay đổi loại ăn cho phù hợp với điều kiện đất huyện Chương Mỹ tăng giá trị loại lên Ví dụ: Đối với ăn quả, năm 2018 huyện tập trung phát triển vùng sản xuất bưởi xã vùng đồi gò gắn với thương hiệu “Bưởi Chương Mỹ” UBND huyện quy hoạch vùng trồng bưởi tập trung xã Nam Phương Tiến, Thủy Xuân Tiên, Trần Phú, Văn Võ, thị trấn Xuân Mai với diện tích 1.000 ha, đến phát triển 535 ha, suất bình quân 25 quả/ha Năm 2018 thu khoảng 7.500 Giá trị thu khoảng 150 tỷ đồng - Khuyến khích chuyển đổi loại hình sử dụng đất hiệu quả, tính bền vững thấp sang loại hình sử dụng đất có hiệu bền vững b Giải pháp quy hoạch đất đai theo hướng chuyên canh sản xuất - chế biến - tiêu thụ Để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, công tác quy hoạch phải đảm bảo tính chiến lược, phát triển ổn định bền vững 58 - Tập trung ưu tiên quy hoạch phát triển trang trại vùng đất trũng hiệu trồng lúa không cao để nuôi trồng thủy sản - Tiếp tục quy hoạch chuyển phần diện tích trồng lúa loại trồng có suất thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn sang trồng loại khác nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp gắn với phát triển giao thông, sở chế biến thị trường tiêu thụ để tăng khả bảo quản, giảm chi phí vận chuyển nâng cao giá trị sản phẩm - Căn vào điều kiện đất đai thổ nhưỡng điều kiện sinh thái vùng từ quy hoạch bố trí loại trồng vật nuôi cho phù hợp Nên định hướng lựa chọn loại trồng vật nuôi lợi thế, đặc sản vùng, cho suất giá trị kinh tế cao 3.7.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế - Thu hút đầu tư từ địa phương khác đầu tư sở hạ tầng, đầu tư sở chế biến sản phẩm nông nghiệp, Từ thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp huyện lên - Đầu tư vốn cho nông dân nhiều nơng dân huyện Chương Mỹ không dám đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi Huyện có sách vốn sau để hỗ trợ nông dân:  Hỗ trợ phần chi phí yếu tố đầu vào để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đầu tư thâm canh, ví dụ hỗ trợ giá giống, phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật  Huy động vốn từ nhiều nguồn khác cho hộ nơng dân có nhu cầu vay, ví dụ: HTX, Hội nơng dân, ngân hàng,  Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo chế thơng thống để người dân vay vốn với lãi suất thấp - Xúc tiến thương mại:  Tổ chức chợ thu mua, tiêu thụ nông sản huyện  Quảng bá, giới thiệu nơng sản huyện, tìm kiếm đơn vị chế biến, tiêu thụ nông sản 59  Chính quyền địa phương cần có định hướng cụ thể việc xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm đặc trưng huyện, ví dụ: Bưởi Diễn, rau an toàn VietGAP  Phát triển thị trường tiêu thụ: Mở rộng thị trường tiêu thụ huyện/thành phố lân cận, hỗ trợ phát triển thâm nhập vào số thị trường tỉnh nước 3.7.3.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, lựa chọn xây dựng mô hình chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ phù hợp với sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật hiểu biết người dân Xây dựng hệ thống kênh mương, tưới tiêu giảm bớt sức người kịp thời - Để nâng cao chất lượng sản phẩm điều quan trọng giống phải tốt Do khuyến khích bà sử dụng giống ghép với tốt có suất cao, chất lượng tốt lưu ý không sử dụng mẹ không đủ tiêu chuẩn để chiết cành Huyện nên thành lập nhiều trung tâm nghiên cứu giống, ứng dụng thành tựu khoa học vào để sản xuất, lựa chọn giống tốt cho bà gieo trồng - Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh sử dụng giống tốt, bón phân cân đối, kỹ thuật để loại trồng sinh trưởng phát triển tốt Tăng cường công tác điều tra, dự báo bệnh dịch hướng dẫn phịng chống loại sâu bệnh có hại cho trồng 3.7.3.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng Việc nâng cấp, hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp mà cịn làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao GDP huyện đời sống nông dân - Hệ thống thủy lợi: Đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi, xây dựng thêm số trạm bơm tưới tiêu, cứng hóa kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động, tiết kiệm nước nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại khô hạn, ngập úng gây - Hệ thống giao thơng: Chính quyền địa phương cần quy hoạch mạng lưới giao thông hợp lý cho tuyến đường tuyến đường phụ Hiện tuyến đường địa bàn huyện xây dựng tương đối hoàn chỉnh số tuyến đường phụ chưa bê tơng hóa gây khó khăn cho việc lại, vận chuyển 3.7.3.5 Nhóm giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 - Tổ chức nhiều khóa đào tạo, lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho bà con, yêu cầu tham gia thực theo kỹ thuật đào tạo, hướng dẫn 3.7.3.6 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường - Các quan quản lý huyện cần kiểm soát tốt việc người dân sản xuất, buôn bán sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Những sở sản xuất khơng đảm bảo chất lượng cần dừng hoạt động lâp tức Những sở buôn bán sản phẩm không rõ nguồn gốc, hết hạn độc hại cần phạt cảnh cáo Truyền thơng nơng dân nên sử dụng sản phẩm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nhãn mác, hạn sử dụng cịn dài Bên cạnh khuyến khích nơng dân sử dụng phân bón thuốc bảo vệ sinh học để đảm bảo an tồn cho nơng sản - Mở rộng tuyên truyền ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chương trình khuyến nơng, sản xuất trồng an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Tuyên truyền nông dân thu gom phân loại rác thải, xử lý rác thải từ nông nghiệp cách khoa học, bảo vệ nguồn nước tài nguyên đất 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích đặc điểm tự nhiên, vị địa lý so với vùng lân cận số liệu thống kê kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 đến 2019, học viên rút kết luận sau đây: 1.1 Huyện Chương Mỹ với tổng diện tích 23.738 ha; tổng dân số 339.469 người, cách trung tâm Hà Nội 20 km, có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt loại so với huyện khác thành phố Đến năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 17% tổng cấu ngành kinh tế huyện với giá trị sản xuất 27 nghìn tỷ 1.2 Mặc dù có tăng trưởng giai đoạn 2015 - 2019 ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi huyện Năng suất lao động hiệu kinh tế ngành trồng trọt, chăn nuôi chưa cao, thu nhập bình qn đầu người lĩnh vực nơng nghiệp mức trung bình thấp (25 triệu đồng/người/năm) Chất lượng mơi trường nơng nghiệp chưa có dấu hiệu an tồn 1.3 Để phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Chương Mỹ, cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: Về kinh tế: Tăng trưởng nông nghiệp kinh tế phải ổn định Tỷ trọng nông nghiệp GDP phải hợp lý, giá trị tương đối nông nghiệp GDP giảm giá trị tuyệt đối nông nghiệp phải ngày tăng LLSX nông nghiệp phát triển theo hướng ngày đại, hiệu đạt suất lao động cao Quan hệ sản xuất trình độ LLSX ngày phát triển phải phù hợp với Kinh tế hợp tác phát triển phù hợp với điều kiện chế thị trường, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại Về xã hội: Đảm bảo công ăn việc làm, gia tăng thu nhập cải thiện đời sống nông dân, khoảng cách giàu nghèo xã hội thu hẹp, đảm bảo nhu cầu y tế, 62 giáo dục cho người dân, phúc lợi xã hội an sinh xã hội, an ninh nông thôn cải thiện Các vấn đề xã hội khu vực nơng thơn khơng cịn Về mơi trường: Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo người sống môi trường Ưu tiên phát triển nông nghiệp xanh – 1.4 Trên sở tuân thủ nguyên tắc trên, cần thực đồng nhóm giải pháp lớn sau đây: 1) Giải pháp hoàn thiện sách; 2) Giải pháp khoa học kỹ thuật; 3) Giải pháp kinh tế; 4) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động; 5) Giải pháp nâng cao sở hạ tầng; 6) Giải pháp bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường Kiến nghị 2.1 Về mặt lý luận Trên sở phân tích vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đánh giá hiệu mơ hình nơng nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 huyện Chương Mỹ, luận văn nêu vấn đề tồn cần giải để làm sở đề xuất số giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ Mặc dù thời gian thực nghiên cứu cịn ít, phân tích số liệu điều tra cịn thưa cho thấy lĩnh vực nông nghiệp cấp huyện, để phát triển phát triển bền vững cần thiết phải đánh giá hiệu mơ hình nơng nghiệp cách thường xuyên để có điều chỉnh chủ trương giải pháp phù hợp với đặc thù tình hình thực tế giai đoạn 2.2 Về mặt thực tiễn Uỷ ban Nhân dân huyện Chương Mỹ cần tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo quản lý nhà nước theo định hướng phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung sở đảm bảo nguyên tắc trụ cột phát triẻn bền vững kinh tế, đảm bảo công xã hội bảo vệ môi trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá, Nguyễn Xn Hồn, Đinh Đại Gái, Thái Vũ Bình Võ Đình Long (2018) Bảo vệ mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ (2010) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2012 Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2019) Báo cáo thống kê Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012) Liên kết sản xuất lúa theo cánh đồng mẫu lớn Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) Phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai nước năm 2017 Ban hành kèm theo Quyết định số 3873/QĐBTNMT Hà Nội IUCN (1980) Chiến lược bảo tồn giới Tạp chí Oxford 10(3), 177-187 Lê Văn Khoa cộng (1999) Nông nghiệp môi trường Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Khắc Việt Ba (2016) Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hố địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, 14(9), 1418-1427 Nhóm ngân hàng giới (2015) Báo cáo phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2016 nhóm ngân hàng giới – Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Hà Nội: NXB Hồng Đức 10 OECD (2015) Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp ương thực – Chính sách nơng nghiệp Việt Nam Paris 11 Nguyễn Văn Phương (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 64 12 Quốc hội (2012) Quyết định số: 124/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Việt Nam 13 Nguyễn Văn Sánh (2009) An Ninh lương thực quốc gia: Nhìn từ khía cạnh nơng dân trồng lúa giải pháp liên kết vùng tham gia “4 nhà” vùng ĐBSCL Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12(3), 171 – 181 14 Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải (2013) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, 11(3) 15 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007) Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 16 Nguyễn Đức Thùy, Đặng Dũng Chí, Tường Duy Kiên, Hồng Văn Nghĩa, PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Đức Thùy, Nguyễn Duy Sơn, Võ Thanh Sơn (2012) Tiếp cận quyền bảo vệ môi trường Việt Nam: NXB Văn phòng IUCN Việt Nam 17 Tổng cục Thống kê (2019) Niên giám thống kê Hà Nội: NXB Thống kê 18 UBND huyện Chương Mỹ (2019) Báo cáo kết nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 – 2019 Hà Nội 19 UBND huyện Chương Mỹ (2019) Báo cáo thống kê đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 – 2019 Hà Nội 20 UBND huyện Chương Mỹ (2019) Báo cáo tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 – 2019 Hà Nội 21 UBND huyện Chương Mỹ (2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 – 2019 Hà Nội 22 UBND huyện Chương Mỹ (2019) Báo cáo tình hình phát triển y tế - giáo dục huyện Chương Mỹ giai đoạn 2015 – 2019 Hà Nội 23 WCED (1987) Tương lai chung Tham luận Hội nghị môi trường Liên Hiệp Quốc, Nhật Bản Tiếng Anh 65 24 Antle, J.M and Capalbo, S.M (2001), Econometric‐Process Models for Integrated Assessment of Agricultural Production Systems American Journal of Agricultural Economics, 83(2), 389-401 25 Debertin, David L (2012) Agricultural Production Economics UK: CreateSpace Independent Publishing Platform 26 Debra Lam (2014) Vietnam’s Sustainable Development Policies: Vision VS Implementation World Scienctific Book 27 Jihong Pang, Xiaojing Liu, Qinghua Huang, 2020 A new quality evaluation system of soil and water conservation for sustainable agricultural development Agricultural Water Management, 240(4), 106-235 28 João Henrique Paulino Pires Eustachio, Adriana Cristina Ferreira Caldana, Lara Bartocci Liboni, Dante Pinheiro Martinelli (2019) Systemic indicator of sustainable development: Proposal and application of a framework Journal of Cleaner Production, 241(5), 118-383 29 Maho Mina d’s Ercole (2008) Statistics for Sustainable Development OECD 30 Naser Valizadeh, Dariush Hayati, 2020 Development and validation of an index to measure agricultural sustainability Journal of Cleaner Production 31 Sara J Scherr and Peter B R Hazell (1994) Sustainable agricultural development strategies in Fragile Lands Washington DC: International Food Policy Research Institute 32 Sukallaya Kasem Gopal B Thapa., 2012 Sustainable development policies and achievements in the context of the agriculture sector in Thailand Sustainable Development, 20(2), 98-114 33 The National Academies of Sciences (2010) Toward Sustainable Agricultural Systems in the 21st Century Washington DC: The National Academies Press 34 Wani, S.P., Maglinao, A.R., Ramakrishna, A., and Rego, T.J (2003) Integrated watershed management for land and water conservation and sustainable agricultural production in Asia: Proceedings of the ADB-ICRISAT-IWMI Project Review and Planning Meeting Columbia 35 Wong C (2014) Sustainable Development Indicators In: Michalos A.C (eds) Encyclopedia of Quality of Life and Well-Being Research Springer, Dordrecht 66 Trang web 36 Cổng thông tin điện tử huyện Chương Mỹ (2020) Truy cập trang web https://chuongmy.hanoi.gov.vn/ 37 Khánh Ly (2020) FAO: Phát triển nông nghiệp bền vững chìa khóa để xóa nạn đói Truy cập trang web https://www.vietnamplus.vn/fao-phat-trien-nongnghiep-ben-vung-la-chia-khoa-de-xoa-nan-doi/623001.vnp 38 ThS Nguyễn Thị Thu (2019) Phát triển nông nghiệp Việt Nam thời công nghệ 4.0 Truy cập trang web http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-triennong-nghiep-o-viet-nam-thoi-cong-nghe-40-309470.html 39 ThS Trần Thị Thanh Thủy (2020) Thực trạng phát triển nông nghiệp cao Việt Nam Truy cập trang web: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phattrien-nong-nghiep-cao-o-viet-nam-70642.html 40 ThS Trần Thị Thanh Thủy (2019) Ngành Nông nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Truy cập trang web: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nganh-nong-nghiep-viet-nam-dung-truocnhung-co-hoi-va-thach-thuc-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html 41 TS Bùi Sĩ Tiếu (2011) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với chế thị trường q trình cơng nghiệp hoá đại hoá nước ta Truy cập trang web http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/mo-hinh-san-xuat-nong-nghiepnao-phu-hop-voi-co-che-thi-truong-va-qua-trinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-onuoc-ta-hien-nay.html 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giá bán số mặt hàng nông sản, phân bón năm 2019 Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá trung bình Lúa đồng/kg 10.000 Ngơ đồng/kg 9.000 Rau loại (Bắp cải, xu hào, cà chua, rau cải, ) đồng/kg 13.000 Ổi đồng/kg 10.000 Bưởi đồng/kg 15.000 Cam đồng/kg 20.000 Nhãn, vải đồng/kg 20.000 Đạm Urê (46%) đồng/kg 8.000 Lân (17%) đồng/kg 9.000 Kali (60%) đồng/kg 9.000 Nông sản Phân bón i PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra nơng hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơng tin bản: - Họ tên chủ hộ: Giới tính: - Địa chỉ: Thơn/Xóm Xã: - Số nhân khẩu: Số người độ tuổi lao động: - Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình: Trồng hàng năm (lúa, ngơ, rau) Diện tích: Trồng lâu năm (cây ăn quả) Diện tích: Chăn ni Diện tích: Ni trồng thủy sản Diện tích: - Loại hình sử dụng đất: Hiệu kinh tế: Tên trồng Thời vụ gieo trồng (đơng xn/hè thu/mùa) Diện tích (sào) Sản lượng (tạ, quả) Năng suất (tạ, quả/sào) Giá bán sản phẩm Khả tiêu thụ sản phẩm (Dễ, TB, Khó) I Chi phí A Vật chất Giống Phân chuồng (tạ/sào) Phân đạm (kg/sào) Phân lân (kg/sào) Phân kali (kg/sào) ii Tuổi: Phân NPK (kg/sào) Thuốc bảo vệ thực vật (trăm nghìn/sào) Nhiên liệu khác B Lao động Lao động nhà Lao động thuê C Dịch vụ phí Chi phí làm đất Chi phí thủy lợi Chi phí chăm sóc Chi phí thu hoạch D Các khoản phải nộp Thuế nông nghiệp Phúc lợi Nộp khác II Thu nhập Sản phẩm thu hoạch Tiêu thụ: a Gia đình sử dụng b Bán III Hiệu kinh tế Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận Câu hỏi khác - Gia đình có để đất trống khơng sử dụng khơng? Có - Khơng Nếu có sao? iii - - Gia đình tự đánh giá thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi: Tự cung tự cấp Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao Gia đình có nguồn thu khác ngồi nơng nghiệp khơng? Có - Khơng Gia đình có muốn chuyển đổi loại hình sử dụng đất khơng? Có Khơng - Gia đình xử lý rơm rạ cách nào? - Gia đình mua thuốc bảo vệ thực vật đâu? - Gia đình xử lý bao gói, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật nào? - Gia đình có tham gia khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật canh tác hay áp dụng công nghệ vào làm nơng nghiệp khơng? Có - Khơng Gia đình có muốn mở rộng quy mơ làm nơng nghiệp khơng? Có - Khơng Nếu có gia đình gặp khó khăn mở rộng quy mô? Thiếu vốn Chưa tiếp cận kỹ thuật Thiếu nhân lực Lý khác: Ngƣời đƣợc vấn iv ... Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019. .. GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÀO THỊ THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG... vực nông nghiệp - Về mặt thực tiễn:  Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019, từ làm sở đề xuất giải pháp theo hướng phát triển bền vững

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan