1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất kinh doanh cây hành tím tại huyện vĩnh châu tỉnh sóc trăng

97 331 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 837,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ VĂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY HÀNH TÍM TẠI HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ VŨ QUỐC ÂN * LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ * ĐỒNG NAI, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY HÀNH TÍM TẠI HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS QUAN MINH NHỰT Đồng Nai, 2012 PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Hành tím thuộc nhóm rau ăn củ, sử dụng rộng rãi để chế biến thức ăn đời sống ngày Hành tím loại gia vị cần thiết thiếu bữa ăn hàng ngày, lợi ích sức khỏe quan trọng hành tím phòng ngừa bệnh tim mạch tăng huyết áp xơ cứng động mạch, chúng tuyệt vời việc hạ cholesterol Không làm tăng hấp dẫn cho bữa ăn mà nguồn dinh dưỡng cân đối cho thể người Trong sản xuất nông nghiệp hành tím số huyện vùng ĐBSCL coi phận quan trọng cấu sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển kinh tế đất nước, thị trường phát triển với nhu cầu nông sản tăng lên chủng loại, số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt sản phẩm rua củ để chế biến loại gia vị Trong tiến trình phát triển này, ngành sản xuất hành tím thực trọng, dần khẳng định vị trí chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Ở số địa phương Vĩnh Châu; Long Phú; Mỹ Xuyên - Sóc Trăng hành tím đã trở thành trồng mang lại thu nhập cao cho người dân Một số nơi nhờ chuyển đổi cấu trồng từ hiệu sang trồng hành tím thực có bước đột phá Tuy nhiên nhìn chung nước ngành sản xuất hành tím ta nhiều hạn chế Việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Những yếu khâu tiêu thụ cộng thêm tình trạng sản xuất không gắn với thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập đời sống người trồng hành Sản xuất hành tím Sóc Trăng nằm tình trạng Sóc Trăng có diện tích: 322.330 đó: Đất ở: 4.725 ha, đất nông nghiệp: 263.831 ha, đất lâm nghiệp: 9.287 ha, đất chuyên dùng: 19.611 ha, đất chưa sử dụng: 24.876 vùng đất trẻ, hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ vùng trũng giồng cát với cao trình phổ biến mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu với độ cao 1,01,2m, bao gồm vùng đất giồng cát hình cánh cung tiếp nối chạy sâu vào tỉnh; vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày mùa lũ Ngoài ra, Sóc Trăng có khu vực nằm giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,51,0m Huyện Vĩnh Châu có tổng diện tích đất tự nhiên 47.339,48 chiếm 14,35 so với tổng diện tích tự nhiên tỉnh Sóc Trăng Trong diện tích 3.548 ha, chiếm 7,5% diện tích tự nhiên đất nằm theo giồng ven biển chủ yếu dùng để trồng màu Đất có thành phần giới cát, độ mùn cao, hàm lượng Clor 0,3%, Sunfat 0,6%, pH = 4,5 – Loại đất dùng để trồng lúa, màu ăn trái Người dân chủ yếu có dân tộc Kinh; Hoa Khơmer cần cù, chịu khó, lại có kinh nghiệm sản xuất hành Sản xuất hành tím hàng hóa chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn Trong năm qua, diện tích, suất, sản lượng hành tím không ngừng tăng lên thường xuyên dẫn đầu chiếm tỷ lệ cao toàn huyện, góp phần nâng cao thu nhập giải việc làm cho người dân Tuy nhiên thời điểm này, nghề trồng hành tím mang tính tự phát, tiêu thụ chủ yếu bán buôn cho thương lái Những yếu sản xuất tiêu thụ rào cản lớn đường xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu người dân nơi Nhưng bối cảnh kinh tế hàng hóa, sản xuất quy mô lớn nhằm giảm chi phí tăng tính cạnh tranh… nghề trồng hành tím phải đối mặt với thách thức thiếu vốn, kỹ thuật sản xuất thị trường tiêu thụ Trong để sản xuất quy mô lớn yếu tố nhập lượng vốn, kỹ thuật, tính ổn định thị trường đầu ra,…trở thành mối quan tâm lớn người dân Từ nảy sinh tâm lý e ngại người dân việc mở rộng quy mô, nhân rộng mô hình Xuất phát từ thực tế để góp phần đánh giá vị trí tiềm hành tím đời sống người dân, đồng thời có định hướng giải pháp giúp nghề trồng hành tím thực phát triển, định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất kinh doanh hành tím huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng” Đề tài thực sở sử dụng công cụ phân tích thống kê toán kinh tế Từ đó, cung cấp sở khoa học cho nhà quản lý, hoạch định sách đầu tư hỗ trợ phát triển mô hình trồng hành tím cho nhóm cộng đồng vùng nói chung cho tỉnh Sóc Trăng nói riêng nhằm góp phần quan trọng việc nhân rộng mô hình, giúp người dân nông thôn giảm nghèo đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp – nông dân – nông thôn vùng ĐBSCL II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đầy đủ, xác hiệu sản xuất hành tím hộ nông dân huyện Vĩnh Châu, qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất hành tím, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế huyện Từ mục tiêu tổng quát đề tài gồm mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp nói chung hành tím nói riêng Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng phát triển hiệu sản xuất kinh doanh hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu kinh tế hiệu theo quy mô hộ sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh hành tím, đối tượng khảo sát hộ gia đình sản xuất kinh doanh hành tím địa bàn số xã huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng như: Xã Vĩnh Hải, Lạc Hoà, Vĩnh Châu, Vĩnh Phước thuộc huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên khâu khâu sản xuất (Từ lúc sử dụng chi phí đầu vào lúc thu hoạch để bán cho thương lái), đánh giá hiệu dựa khía cạnh là: Hiệu kỹ thuật (TE); Hiệu kinh tế (CE); Hiệu sử phân phối nguồn lực (AE) hiệu theo quy mô (SE) Thời gian nghiên cứu năm 2010 – 2011, số liệu thứ cấp số liệu thu thập giai đoạn năm 2005 – 2010, số liệu sơ cấp 2010 - 2011 Do giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu nên kết nhận định đánh giá hiệu sản xuất nghiên cứu phản ánh số khía cạnh, chưa thể tính toàn diện vấn đề Nội dung nghiên cứu Nhóm nội dung mục tiêu Quan điểm hiệu kinh tế; Hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá; Phân loại hiệu kinh tế Nhóm nội dung mục tiêu Vị trí địa lý, địa hình huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Điều kiện thời tiết khí hậu: Nắng mưa, nhiệt độ, độ ẩm; Điều kiện thủy văn; Diện tích cấu loại đất, đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất ở, đất chưa sử dụng,…; Dân số lao động tổng số hộ, tổng nhân số lao động, nghề nghiệt; Tình hình ruộng đất giao thông thủy lợi; Các loại mô hình trồng trọt có hiệu quả, diện tích hiệu quả; Văn hóa, giáo dục, y tế; Sử dụng phương pháp phân tích lợi ích chi phí ( CBA) sở tỷ số tài mô hình Đánh giá tình hình sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc TrăngNhững hội, thuận lợi khó khăn tồn sản xuất hành tím địa bàn nghiên cứu Sơ lược định hướng phát triển nghề trồng hành tím vùng nghiên cứu khoảng năm gần đây: Trong nhận định nhu cầu giới tiêu thụ hành tím huyện sản xuất hành tím có địa phương sản xuất, từ đưa mục tiêu phát triển nghề trồng hành huyện làm định hướng cho huyện Vĩnh Châu xây dựng mô hình sản xuất hành tím theo hướng tiêu thụ nội địa xuất với tiến khoa học nhằm tăng xuất hạ giá thành sản phẩm Quy mô sản xuất huyện Số lượng hộ tham gia sản xuất Năng suất, sản lượng hành tím địa bàn huyện Nguyên vật liệu cho trồng hành hình thức tiêu thụ hành tím Kỹ thuật trồng hành tím So sánh hiệu sản xuất hành tím với số loại trồng khác địa bàn nghiên cứu Đo lường hiệu ký thuật Đo lường hiệu phân phối nguồn lực Đo lường hiệu sử dụng chi phí Đo lường hiệu theo quy mô Xác định nhân tố ảnh hưởng loại hiệu Nhóm nội dung mục tiêu Các giải pháp, nhóm giải pháp nhà nước quyền địa phương, giải pháp giống, giải pháp kỹ thuật, giải pháp chế biến bảo quản, giải pháp chế sách, thị trường tiêu thụ sản phẩm hành tím, kênh phân phối sản phẩm hành tím địa phương, giải pháp công tác khuyến nông Nhóm giải pháp nông hộ giải pháp vốn để đầu tư cho hành tím, giải pháp kỹ thuật có công tác cải giống kỹ thuật chăm sóc PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá phân tích hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp 1.1.1 Các học kinh nghiệm Bài viết “Các nhân tố tác động đến hiệu sản xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực Đồng sông Cửu Long” Quan Minh Nhựt sử dụng mô hình DEA hàm Tobit xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, đồng thời ước lượng mức độ ảnh hưởng đến phận cấu thành hiệu sản xuất doanh nghiệp hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí sản xuất Kết phân tích cho thấy doanh nghiệp chế biến thủy sản bị ảnh hưởng đáng kể độ tuổi lãnh đạo doanh nghiệp, khả tiếp cận tín dụng, trình độ văn hóa, loại hình doanh nghiệp tổng vốn hoạt động doanh nghiệp Vũ Linh Hoàng, 2006, Efficiency of Rice Farming Households in Vietnam Trong nghiên cứu tác giả tập trung đo lường hiệu kỹ thuật nông hộ sản xuất lúa Việt Nam cách sử dụng phương pháp tiếp cận DEA (Data Envelopment Analysis) hàm giới hạn sản xuất, tác giả sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas dạng log để đo lường hiệu sản xuất Với kết nghiên cứu đề tài tất nông hộ Việt Nam đạt hiệu kỹ thuật 0,785 với mức cao 1, vùng đạt hiệu kỹ thuật cao đồng sông Cửu Long, vùng thấp Bắc Trung Bộ, tương tự Miền Nam đạt hiệu kỹ thuật cao ba vùng Bắc, Trung Nam Việt Nam, nông hộ có quy mô lớn đạt hiệu kỹ thuật cao nông hộ canh tác với quy mô nhỏ, nông hộ canh tác đa dạng đạt hiệu kỹ thuật cao nông hộ trồng lúa Đoàn Hoài Nhân, 2010 “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang”, sử dụng mô hình DEA hàm Tobit để ước lượng loại hiệu sản xuất đánh giá nhân tố ảnh hưởng Kết hiệu kỹ thuật 0,85, hiệu phân phối nguồn lực 0,31 hiệu kinh tế 0,28 kết hạn chế, sở nghiên cứu cho đề tài 1.1.2 Quan điểm hiệu kinh tế1 Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lục sẵn có phục vụ cho lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau, nhà kinh tế đưa quan điểm khác hiệu kinh tế Quan điểm thứ nhất: Trước người ta coi hiệu kinh tế kết đạt hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm không phù hợp, kết đầu hai mức chi phí khác theo quan điểm chúng hiệu Quan điểm thứ hai: Hiệu đạt xác định nhịp độ tăng trưởng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, hiệu cao nhịp độ tăng tiêu cao Nhưng chi phí nguồn lực sử dụng tăng nhanh sao? Hơn điều kiện sản xuất năm khác với năm trước, yếu tố bên bên kinh tế có ảnh hưởng khác Do đó, quan điểm chưa thỏa đáng Quan điểm thứ ba: Hiệu mức độ hữu ích sản phẩm sản xuất ra, tức giá trị sử dụng giá trị Lê Lâm Bằng (2008), Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Văn Chấn, Yên Bái, Tạp trí rừng đời sống, số 13 tháng 08/2008, trang 20 -24 Quan điểm thứ tư: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức độ tăng khối lượng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội, kinh tế quốc dân Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loại hàng hóa mà không cắt sản lượng loại hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất Giới hạn khả sản xuất đặc trưng tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm (Potential Gross National Produst) tổng sản phẩm quốc dân cao đạt được, mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân thực tế với tổng sản phẩm quốc dân tiềm tiêu hiệu Chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối sản lượng tiềm sản lượng thực tế phần sản lượng tiềm mà xã hội không sử dụng được, phần lãng phí Tuy nhiên, khái niệm tiềm phụ thuộc vào lao động tiềm lao động ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Như vậy, có nhiều quan điểm hiệu việc xác định khái niệm hiệu cần xuất phát từ quan điểm Mác xít luận điểm lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận đánh giá đắn Một là: Theo quan điểm triết học Mác xít chất hiệu kinh tế thực yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian, biểu trình độ sử dụng nguồn lực xã hội Các Mác cho rằng, quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật này, quy định động lực phát triển lực lượng sản xuất tạo điều kiện phát triển, phát minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại Hai là: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống sản xuất xã hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với 81 Bảng 3.8 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí Vụ hành sớm Hiệu Tần số Vụ hành mùa Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) TE AE CE TE AE CE TE AE CE TE AE CE - 0,1 11 12,86 15,71 1 1,43 1,43 0,11 - 0,2 12,86 10,00 1,43 2,86 0,21 - 0,3 1 1,43 1,43 0 1,43 0,00 0,31 - 0,4 1 1,43 1,43 0 0 0,00 0,00 0,41 - 0,5 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 0,51 - 0,6 0 0 0,00 0,00 0 0 0,00 0,00 0,61 - 0,7 1,43 4,29 0 0 0,00 0,00 0,71 - 0,8 20 7,14 28,57 1 1,43 1,43 0,81 - 0,9 25 28 20 35,7 40,00 28,57 21 8,57 12,86 30,00 0,91 - 45 16 64,3 22,86 10,00 64 57 45 91,43 81,43 64,29 Tổng 70 70 70 100,00 100,00 100,00 70 70 70 100,00 100,00 100,00 Trung bình 0,93 0,66 0,62 0,97 0,93 0,90 Độ lệch chuẩn 0,06 0,35 0,33 0,04 0,18 0,18 Thấp 0,83 0,02 0,02 0,86 0,04 0,04 Cao 1 1 1 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2011 ước lượng thông phần mềm DEAP 2.1 82 Điều tính hiệu mặt kinh tế phân phối nguồn lực trình sản xuất tồn hiệu mặt kỹ thuật nông hộ sản xuất hành tím Tuy nhiên hệ số hiệu kỹ thuật, hiệu sử dụng chi phí hiệu phân phối nguồn lực có khả cho việc nâng cao sản lượng mà không cần phải đầu tư thêm yếu tố đầu vào với kỹ thuật sản xuất Hệ số hiệu sử dụng chi phí 0,62 cho thấy, hộ sản xuất hoạt động mức hiệu hoàn toàn họ giảm tiết kiệm đến 0,38 hệ số chi phí sản xuất mà giữ mức sản lượng không đổi vụ hành sớm Hệ số hiệu sử dụng chi phí 0,9 cho thấy, hộ sản xuất hoạt động mức hiệu hoàn toàn họ giảm tiết kiệm 0,1 hệ số chi phí sản xuất mà giữ mức sản lượng không đổi vụ hành mùa 3.4.2 Hiệu biến đổi theo quy mô Để đo lường SE thực cho hộ sản xuất cách so sánh TE đạt từ CRS-DEA với TE đạt từ biên biến động theo quy mô VRS-DEA (Variable returns to scale-DEA) Nếu có khác biệt TE CRS-DEA VRS-DEA hộ sản xuất cụ thể, kết luận có không hiệu quy mô (Scale Inefficiency = 1- Scale Efficiency) Bảng 3.9 Hiệu theo quy mô (SE) hộ sản xuất hành tím Chỉ tiêu Hành sớm Hành mùa Số hộ % Số hộ % Số hộ có HSCD 23 33 51 73 Số hộ ISR 36 51 Số hộ DRS 11 16 14 20 Trung bình SE 0,985 0,995 Độ lệch chuẩn 0,026 0,013 Thấp 0,845 0,944 Cao 1 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2011 ước lượng thông phần mềm DEAP 2.1 83 Qua kết thấy giá trị trung bình hiệu theo quy mô hành sớm 0,985 hành mùa 0,995 Điều hai vụ thể hiện hiệu theo quy mô lớn, vụ hành mùa có quy mô sản xuất cao vụ hành sớm Điều cho thấy không tồn tính không hiệu mặt quy mô sản xuất hộ mẫu điều tra vùng nghiên cứu Đây điểm đặc trưng cho hộ sản xuất nhỏ lẻ hay nói cách khác hộ sản xuất với quy mô lớn cho hiệu cao Cũng từ kết bảng, thấy hoạt động sản xuất nông hộ vụ hành sớm khu vực tăng hiệu theo quy mô (IRS) với tỷ lệ 51% 7% vụ hành mùa hay nói cách khác không thay đổi theo quy mô vụ hành sớm 33% hành mùa 73% Những hộ nằm khu vực giảm hiệu theo quy mô (DRS) với tỷ lệ 16% hành sớm 20% hành mùa Điều cho thấy quy mô sản xuất nông hộ vụ hành sớm nhỏ, vụ hành mùa tương đối, nông hộ cải thiện xuất nhờ vào việc thay đổi quy mô sản xuất hợp lý 3.5 Sự khác biệt hiệu sản xuất nông hộ sản xuất hành tím Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất: Các nghiên cứu Kalirajan Shand (1998), Coelli Battese (1996) hiệu sản xuất chịu ảnh hưởng hàng loạt yếu tố mặt thể chế, sách kinh tế xã hội tình trạng hôn nhân, giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiêm sản xuất, chất lượng hệ thống thủy lợi, khả tiếp cận tín dụng, dịch vụ, hệ thống giao thông … Những nhân tố trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng quản lý sản xuất hộ khả ảnh hưởng đến mức độ hiệu sản xuất Mối quan hệ hiệu hộ sản xuất biến số vừa nêu khảo sát hai cách tính toán hệ số tương quan thực phân tích phi tham số đơn giản, nghiên cứu tác giả thực phân tích phi tham số đơn giản qua hai bước đo lường hiệu sản xuất sử dụng mô hình 84 hồi quy với biến số phụ thuộc hệ số hiệu quả, biến số độc lập bao gồm đặc điểm nhân chủng học kinh tế xã hội hộ điều tra Thông qua việc phân tích hàm hồi qui Tobit để giải thích khác biệt mặt hiệu kinh tế hộ sản xuất hành tím mẫu điều tra Tuổi, biến sử dụng mô hình để đo lường mức độ tác động độ tuổi người chủ hộ Thông thường người chủ hộ già trẻ không phù hợp với định liên quan đến kỹ thuật trồng trọt nông hộ Nói kỳ vọng tuổi người chủ hộ cao đạt hiệu qảu sản xuất cao lợi kinh nghiệm Kết ước lượng cho thấy tuổi chủ hộ cao hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí cao Giới tính, biến giả sử dụng mô hình dùng để ước lượng ảnh hưởng mặt giới tính người đứng đầu nông hộ đến hiệu sản xuất kỳ vọng nông hộ đạt hiệu cao chủ hộ nam bình diện chung định liên quan đến sản xuất nông hộ đạt kết khả quan xuất phát từ nam giới Thế nên, hệ số ảnh hưởng biến giới tính kỳ vọng đạt mang dấu dương Kết qủa ước lượng cho thấy chủ hộ nam hiệu sản xuất cao Bậc học, biến thể khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất thông qua buổi tập huấn kỹ thuật liên quan đến tri học độ học vấn Thông thường chủ hộ có trình độ học vấn cao định họ liên quan đến sản xuất đạt hiệu cao Vì kỳ vọng mức độ ảnh hưởng mang dấu dương Kết tính toán cho thấy bậc học cao hiệu sản xuất nông hộ đạt hiệu cao Kinh nghiệm, dùng để ước lượng lực định sản xuất nông hộ thông qua số năm kinh nghiệm Tuy nhiên kết cho thấy hiệu sản xuất nông hộ giường không bị tác động số năm kinh nghiệm 85 Vay vốn, vốn sản xuất biến đo lường mối quan hệ quy mô vốn hiệu hoạt động nông hộ Kết qủa tính toán cho thấy quy mô vốn không đủ ý nghĩa mặt thống kê 86 Bảng 3.10 Kết ước lượng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất nông hộ vụ Hành Sớm Tham số Biến Hiệu kỹ thuật (TE) HQ phân phối nguồn lực HQ sử dụng chi phí (CE) (AE) Coef P(z) Coef P(z) Coef P(z) Tuổi Z1 0,0011 0,0000 0,00056 0,9446 0,00157 0,8357 Giới tính Z2 0,071 0,0340 0,0084 0,0042 0,0066 0,007 Bậc học Z3 0,086 0,0000 0,182 0,0021 0,1747 0,0016 Kinh nghiệm Z4 -0,0031 0,2966 0,0151 0,1162 0,01588 0,0783 Vay vốn Z5 0,034 0,1997 0,1401 0,0978 0,0141 0,0748 Tập huấn Z6 0,024 0,0374 -0,0452 0,0029 -0,05414 0,219 Số lao động gia đình Z7 -0,029 0,1490 0,0648 0,3137 0,0541 0,0085 Số nhân gia đình Z8 0,061 0,0722 0,03609 0,0016 0,06024 0,4106 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2011 ước lượng thông phần mềm DEAP 2.1 87 Bảng 3.11 Kết ước lượng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất nông hộ vụ Hành Mùa Tham số Biến Hiệu kỹ thuật (TE) HQ phân phối nguồn lực (AE) HQ sử dụng chi phí (CE) Coef P(z) Coef P(z) Coef P(z) Tuổi Z1 0,01422 0,0000 0,01176 0,0134 0,01155 0,0049 Giới tính Z2 0,09391 0,0052 0,1268 0,0418 0,1355 0,0117 Bậc học Z3 0,08066 0,0000 0,08385 0,016 0,07913 0,0084 Kinh nghiệm Z4 0,00554 0,0697 0,00383 0,4987 -0,004153 0,3956 Vay vốn Z5 0,01018 0,7042 0,07754 0,1187 0,07577 0,0774 Tập huấn Z6 0,02571 0,0287 -0,0183 0,4007 -0,009253 0,6226 Số lao động gia đình Z7 -0,04873 0,0169 -0,03334 0,3778 -0,04208 0,1972 Số nhân gia Z8 0,0645 0,0671 0,06419 0,0766 0,066 đình Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2011 ước lượng thông phần mềm DEAP 2.1 0,0828 88 Tập huấn, biến dùng để ước lượng mức độ ảnh hưởng hoạt động tập huấn, đào tạo Kết ước lượng cho thấy hoạt động đào tạo, tập huấn dường không mang lại hiệu sản xuất cho nông hộ Số lao động gia đình, đo lường ảnh hưởng lao động đến hiệu sản xuất Ta kỳ vọng số lao động gia đình cao hiệu cao Kết ước lượng cho thấy số lao động không đủ ý nghĩa mặt thống kê Số nhân gia đình, đo lường ảnh hưởng nhân đến hiệu sản xuất Kết ước lượng cho thấy số nhân không đủ ý nghĩa mặt thống kê 3.6 Giải pháp phát triển mô hình trồng hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Từ mô hình DEA, nghiên cứu tập trung ước lượng hiệu kỹ thuật (TE), hiệu phân phối nguồn lực (AE) hiệu sử dụng chi phí (CE) nông hộ sản xuất hành tím dựa tảng phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) Kết phân tích cho thấy vụ hành mùa đạt hiệu kỹ thuật (TE), hiệu phân phối nguồn lực (AE) hiệu sử dụng chi phí (CE) cao biến động so với vụ hành sớm Ngoài kết phân tích vụ hành mùa có quy mô sử dụng đầu vào hợp lý vụ hành sớm Hiệu theo quy mô sản xuất vụ hành mùa hành sớm tương ứng 0,995 0,985 Các nông hộ sản xuất hành tím nên điều tiết phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuât hợp lý Các nông hộ tham khảo kết phân bổ nguồn lực đề xuất từ kết mô hình DEA 89 Bảng 3.12 Phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuất theo khảo sát thực tế theo kết đề xuất mô hình DEA Vụ hành sớm Yếu tố đầu vào Vụ hành mùa Thực tế Đề xuất từ MH Thực tế Đề xuất từ MH Diện tích đất SX (m2) 7.070 6.792,47 11.423 11.146 Giống (kg) 650,65 601,338 1073,84 1021,62 Phân bón (kg) 497,22 437,005 854,64 729,656 Thuốc BVTV (kg) 51,28 50,283 104,58 103,167 Xăng dầu tưới tiêu (lít) 345,45 311,421 555,35 522,514 Lao động (ngày công) 38,35 39,692 59,18 56,161 Số SD máy (h) 7,16 8,515 12,04 17,952 Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2011 ước lượng thông phần mềm DEAP 2.1 Từ hàm số hồi quy chặn Tobit Để bước cải thiện nâng cao hiệu qủa sản xuất hành tím Kết ước lượng yếu tố tác động đến hiệu sản xuất thông qua mô hình Tobit vấn đề sau nên quan tâm: Hiệu nông hộ trồng hành tím bị tác động đáng kể độ tuổi chủ nông hộ sản xuất Để cao hiệu góp phần nâng cao suất, nâng cao khả cạnh tranh nhà nước cần quan tâm có sách ưu đãi việc phát triển sản xuất hành tím nói riêng loại nông sản ngắn ngày nói chung Một yếu tố góp phần cải thiện hiệu sản xuất, tăng suất lao động nông hộ cần quan tâm nhiều việc bố trí, điều tiết phân bổ cách hợp lý yếu tố đầu vào sản xuất Kết phân tích cho thấy hiệu nông hộ phụ thuộc vào giới tính bậc học chủ nông hộ cần thông qua buổi hội thảo, tập huấn kỹ thuật để nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Ngoài chủ nông hộ 90 phải không ngừng nâng cao kiến thức, không ngừng tím tòi học hỏi, cập nhật để nâng cao kiến thức quản lý khả điều hành sản xuất Vậy nghiên cứu, sử dụng hàm hồi quy Tobit bị chặn để ước lượng tác động yếu tố sản xuất, yếu tố xã hội đến phận cấu thành hiệu sản xuất Kết ước lượng rằng, hiệu nông hộ sản xuất hành tím chịu tác động không nhỏ yếu tố độ tuổi, giới tính bạc học chủ nông hộ 91 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng sản xuất hành tím Vĩnh Châu phân bố rải rác xã ven biển, quy mô nhỏ lẻ Sản phẩm bán hộ nông dân hành tươi nên giá trị chưa cao, ban ngành quyền địa phương chưa thực quan tâm đến việc sản xuất, khả ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, chưa quan tâm đến việc giúp người nông dân tạo khác biệt cho sản phẩm Trong trình sản xuất người trồng hành thường gặp rủi thời tiết, vốn, giá bán,… Hiệu sản xuất qua số liệu phân tích cho thấy trồng hành tím huyện Vĩnh Châu mang lại hiệu kinh tế mặt tài chính, chi phí đầu tư thấp, mang lại hiệu cao Tổng chi phí trung bình bỏ 1000m2 hành sớm 7.558 nghìn đồng hành mùa 7.913, lợi nhuận trung bình thu chưa trừ chi phí 20.439 nghìn đồng hành sớm 22.606 nghìn đồng hành mùa Nếu so sánh với trồng lúa mô hình mang lại hiệu cao nhiều Từ kết phân tích DEA hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hành mùa cao 0,97; 0,93; 0,9 hiệu kỹ thuật 0,93 hành sớm Điều cho thấy tính khả thi mô hình Trong hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hành sớm đạt mức trung bình 0,66 0,62 Đây sở đề tài nghiên cứu Kiến nghị Để bước tổ chức sản xuất tiêu thụ ổn định mặt hàng hành tím Vĩnh Châu nhận thấy huyện có nhiều lợi để phát triển hành tím, để hành tím phát triển tốt tương lai đưa số kiến nghị sau: Quy hoạch lại vùng chuyên canh sở quy hoạch Nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 55/QĐ-UBND, 92 ngày 23/01/2007 Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Châu phê duyệt Quy hoạch chuyển dịch cấu sản xuất, phát triển nông nghiệp - nông thôn huyện Vĩnh Châu đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020); diện tích chuyên màu 3.500 ha, diện tích luân canh lúa - màu 2.200 ha; diện tích hành tím thương phẩm tiếp tục trì mở rộng từ 4.600 - 4.800 ha, sản lượng năm ổn định khoảng 100.000 Xúc tiến tiếp thị thương mại, xây dựng câu lạc thương hiệu hành tím Vĩnh Châu (đã thành lập theo Quyết định số 362/QĐTC-CTUBND, ngày 01/10/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng) gồm 29 thành viên ban đầu Lập thủ tục đăng ký nhãn nhiệu tập thể với tên gọi “hành tím Vĩnh Châu”; Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng sở liệu thông tin cho trang web hành tím Vĩnh Châu (hiện web-site cập nhật lại liệu hệ thống lập thủ tục đăng ký tên miền nước) Về lâu dài đề nghị Sở, Bộ hỗ trợ địa phương tiến hành bước lập hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng, dẫn địa lý, xuất xứ hàng hóa để đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm “Hành tím Vĩnh Châu” Tập trung cải tiến quy trình công nghệ sản xuất tồn trữ sở ứng dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Thực biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện độ chất lượng giống hành tím, cải thiện suất chất lượng hành tím thương phẩm; bước tiến tới xây dựng quy trình sản xuất mẫu áp dụng cho tất hộ thành viên câu lạc Thực hợp đồng trách nhiệm sở gắn kết nhà: Nhà nông (thành viên câu lạc bộ), Nhà nước (về khuyến nông sách hỗ trợ nhà đầu tư), Nhà đầu tư (doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ) Nhà khoa học (về nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật) Vừa qua, Huyện phối hợp với Viện, Trường, ngành chuyên môn cấp tỉnh thực nhiều đề tài nghiên cứu hệ thống canh tác, mô hình luân canh, quy trình kỹ thuật trồng bảo quản hành tím Vĩnh Châu Thực lồng ghép chương trình dự án, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nông dân thực cải thiện đất canh tác chuyển đổi cấu luân canh nhằm 93 bước hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng hành tím Vĩnh Châu, đa dạng hóa loại hình thời vụ trồng hành thương phẩm, hành để giống Song song kỹ thuật bảo quản tồn trữ hành giống, giải pháp trồng hành tím hạt, nhân giống phương pháp cấy mô thực nhằm tiến tới chủ động nguồn giống cho sản xuất Đối với nông dân, tập trung tuyên truyền khuyến cáo rõ lợi ích mạnh mô hình liên kết làm ăn tập thể, có nguồn hàng đủ mạnh số lượng chất lượng, có địa thương hiệu rõ ràng chủ động thuận lợi tiêu thụ Hướng lâu dài xây dựng thực hành kỹ thuật trồng rau an toàn sản phẩm hành tím Vĩnh Châu để đáp ứng tốt đòi hỏi thị trường; gia tăng lợi nhuận cho người nông dân hướng tới sản xuất tiên tiến, bền vững Giải pháp vốn nguồn vốn tín dụng, huyện thí điểm tổ chức mô hình hợp đồng liên kết sản xuất giống (giá thành sản xuất chủ yếu phân, giống) HTX, CLB với Tiếp tục nhân rộng mô hình câu lạc bộ, hợp tác xã, đẩy mạnh hoạt động câu lạc thương hiệu “Hành tím Vĩnh Châu” thực đồng sách hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ doanh nghiệp nhằm thu hút tốt nguồn lực đầu tư từ doanh nghiệp, đại lý thu mua tiêu thụ sản phẩm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Lâm Bằng (2008), Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Văn Chấn, Yên Bái, Tạp trí rừng đời sống, số 13 tháng 08/2008, trang 20 -24 Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Đại học Huế Nguyễn Hữu Hòa (1995), Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt, NXB Đại học Huế Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam (2010), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ Quan Minh Nhựt (2006), “Phân tích hiệu kỹ thuật mô hình độc canh ba lúa luân canh hai lúa màu Huyện Chợ Mới-An Giang năm 2004-05”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 6-2006 Phòng kinh tế huyện Vĩnh Châu-Sóc Trăng (2006), “Thuyết minh dự án trồng hành tím Vĩnh Châu” Phòng thống kê huyện Vĩnh Châu (2008-2010), “ Niên giám thống kê” UBND huyện Vĩnh Châu (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Châu dến năm 2020” 10 http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx 11 http://www.gso.gov.vn Tiếng Anh 12 Coelli T J.( 1996), “A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program”, Center for Efficiency and Productivity Analysis, University of New England 13 Coelli T J.( 2005), D S P Rao, O’Donnell C J., G E Battese, “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis”, Second Edition, Kluwer Academic Publishers 95 14 Dương Ngọc Thành, (2002) “Comparative Social-Economic Analysis of Selected Farming Systems in the Coastal Areas of the Mekong Delta, Viet Nam“, Dissertation of Doctor of Philosophy ... kinh tế hiệu theo quy mô hộ sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hành tím huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng Đối tượng, phạm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY HÀNH TÍM TẠI HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: KINH. .. nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh hành tím, đối tượng khảo sát hộ gia đình sản xuất kinh doanh hành tím địa bàn số xã huyện Vĩnh Châu – Sóc Trăng như: Xã Vĩnh Hải, Lạc Hoà, Vĩnh Châu, Vĩnh Phước

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Lâm Bằng (2008), Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè trong các hộ gia đình ở Văn Chấn, Yên Bái, Tạp trí rừng và đời sống, số 13 tháng 08/2008, trang 20 -24 2. Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè trong các hộ gia đình ở Văn Chấn, Yên Bái", Tạp trí rừng và đời sống, số 13 tháng 08/2008, trang 20 -24 2. Phùng Thị Hồng Hà (2006), "Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
Tác giả: Lê Lâm Bằng (2008), Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè trong các hộ gia đình ở Văn Chấn, Yên Bái, Tạp trí rừng và đời sống, số 13 tháng 08/2008, trang 20 -24 2. Phùng Thị Hồng Hà
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2006
5. Mai Văn Nam (2010), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Mai Văn Nam
Năm: 2010
6. Quan Minh Nhựt (2006), “Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Huyện Chợ Mới-An Giang năm 2004-05”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 6-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Huyện Chợ Mới-An Giang năm 2004-05”
Tác giả: Quan Minh Nhựt
Năm: 2006
7. Phòng kinh tế huyện Vĩnh Châu-Sóc Trăng (2006), “Thuyết minh dự án trồng hành tím Vĩnh Châu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh dự án trồng hành tím Vĩnh Châu
Tác giả: Phòng kinh tế huyện Vĩnh Châu-Sóc Trăng
Năm: 2006
8. Phòng thống kê huyện Vĩnh Châu (2008-2010), “ Niên giám thống kê” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
9. UBND huyện Vĩnh Châu (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Châu dến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Châu dến năm 2020
Tác giả: UBND huyện Vĩnh Châu
Năm: 2010
12. Coelli T. J.( 1996), “A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program”, Center for Efficiency and Productivity Analysis, University of New England Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program”
13. Coelli T. J.( 2005), D. S. P. Rao, O’Donnell C. J., G. E. Battese, “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis”, Second Edition, Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w